Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

GA 5 BUỔI 2 Tuần 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.15 KB, 8 trang )

TUẦN 32
Soạn 17/4/09
Giảng 20/4/09
Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2009
HƯỚNG DẪN TIẾNG VIỆT:
Ôn tập về dấu câu
I/ MỤC TIÊU:
- Tiếp tục luyện tập sử dụng đúng dấu phẩy trong văn viết.
- Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ được các tác dụng của dấu phẩy.
- Củng cố kiến thức về dấu hai chấm, tác dụng của dấu hai chấm : để dẫn lời
nói trực tiếp ; dẫn lời giải thích cho điều đã nêu trước đó.
- Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng nhóm, bút dạ.
- Hai tờ giấy khổ to kẻ bảng để HS làm BT 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-Kiểm tra bài cũ:
GV cho HS nêu tác dụng của dấu phẩy.
2- Dạy bài mới:
a--Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (138):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo
dõi.
- GV mời 1 HS đọc bức thư đầu.
+ Bức thư đầu là của ai?
- GV mời 1 HS đọc bức thư thứ hai.
+ Bức thư thứ hai là của ai?
- Cho HS làm việc theo nhóm 4, ghi
kết quả vào bảng nhóm.
- Mời một số nhóm trình bày.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2 (138):
- Mời 1 HS đọc ND BT 2, cả lớp theo dõi.
- HS viết đoạn văn của mình trên nháp.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát
phiếu và hướng dẫn HS làm bài:
+ Nghe từng bạn đọc đoạn văn của
mình, góp ý cho bạn.
+ Chọn một đoạn văn đáp ứng tốt nhất
yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn ấy
vào giấy khổ to.
*Lời giải :
Bức thư 1: “ Thưa ngài, tôi xin trân
trọng gửi tới ngài một sáng tác mới của
tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh các
dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài
đọc cho và điền giúp tôi những dấu
chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn
ngài.”
Bức thư 2: “ Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sẵn
lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là
anh hãy đếm tất cả những dấu chấm,
dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào
phong bì, gửi đến cho tôi. Chào anh.”
- HS làm việc cá nhân.
- HS làm bài theo nhóm, theo sự hướng
dẫn của GV.
+Trao đổi trong nhóm về tác dụng của
từng dấu phẩy trong đoạn văn

- GV nhận xét, khen những nhóm làm bài
tốt.
*Bài tập 1 (143):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo
dõi.
- Mời HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu
hai chấm.
- GV treo bảng phụ viết nội dung cần
ghi nhớ về dấu hai chấm, mời một số
HS đọc lại.
- Cho HS suy nghĩ, phát biểu.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải
đúng.
*Bài tập 2 (143):
- Mời 3 HS đọc nối tiếp nội dung bài
tập 2, cả lớp theo dõi.
- GV hướng dẫn: Các em đọc thầm
từng khổ thơ, câu văn, xác định chỗ
dẫn lời trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận
đứng sau là lời giải thích để đặt dấu
hai chấm.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời một số HS trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 3 (144):
- Mời 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu
của bài.
- GV đọc thầm lại mẩu chuyện vui.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4.

- Mời đại diện một số nhóm trình bày
kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Lời giải :
Câu
văn
Tác dụng của dấu hai chấm
Câu a -Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói
trực tiếp của nhân vật.
Câu b -Báo hiệu bộ phận câu đứng
sau nó là lời giải thích cho bộ
phận đứng trước.
*Lời giải:
a) …Nhăn nhó
kêu rối rít:
-Đồng ý là tao
chết…
- Dấu hai chấm
dẫn lời nói trực
tiếp của nhân vât.
b) …khi tha thiết
cầu xin: “Bay đi,
diều ơi ! Bay đi !
-Dấu hai chấm dẫn
lời nói trực tiếp
của nhân vât.
c) …thiên nhiên

kì vĩ: phía tây là
dãy Trường Sơn
trùng…
-Dấu hai chấm báo
hiệu bộ phận câu
đứng sau nó là lời
giải thích cho bộ
phận đứng trước.
*Lời giải:
- Người bán hàng hiểu lầm ý khách nên
ghi trên dải băng tang: Kính viếng bác
X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được
lên thiên đàng.
(hiểu nếu còn chỗ trên thiên đàng).
- Để người bán hàng khỏi hiểu lầm thì
cần ghi như sau : Xin ông làm ơn ghi
thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ được
lên thiên đàng.
3- Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

Soạn 19/4/09
Giảng 23/4/09 Thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2009
Hướng dẫn toán
LUYỆN TẬP VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM.
CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập, củng cố về:
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần
trăm.

- Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. Giúp HS củng cố các kĩ năng thực
hành phép chia ; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân ; tìm tỉ
số phần trăm của hai số.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Thước, bảng nhóm
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1-Kiểm tra bài cũ:
? Cho HS nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001... ;
nhân một số tự nhiên với 10 ; 100 ; 1000…
2-Bài mới:
a- -Giới thiệu bài:
b-Luyện tập:
*Bài tập 1 (Vở BT toán trang 97): Tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp. Mời 3 HS lên
bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Các phép tính khác HS thực hiện
tương tự
*Bài tập 2 (Vở BT toán trang 97): Tính
nhẩm
- Mời 1 HS đọc yêu cầu, cách làm.
- Học sinh nêu lại quy tắc nhân nhẩm
với 0,1; 0,001; 0,5; 0,25...
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (Vở BT toán trang 98): Viết
kết quả phép chia dưới dạng phân số và
số thập phân (theo mẫu).

- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
*Kết quả:
a)
7
2
28
8
47
8
4:
7
8
==
×
=

b) 26,64 37
266
074 0,72
0
*Kết quả:
a) 25 ; 360 ; 470

b) 30 ; 48 ; 34

7
20
*VD về lời giải:
a) 7 : 2 =
2

7
= 3,5
b) 1 : 5 =
5
1
= 0,2
- Cho HS phân tích mẫu. để HS rút ra
cách thực hiện.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi
nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (Vở BT toán trang 98):
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả
lời đúng.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu, cách làm.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS nêu kết quả và giải thích tại
sao lại chọn khoanh vào phương án đó.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 1 (Vở BT toán trang 98):
Tìm tỉ số phần trăm của
- Mời 1 HS đọc yêu cầu, cách làm.
- Cho HS làm bài vào bảng lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (Vở BT toán trang 99): Tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp, 3 HS lên bảng
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (Vở BT toán trang 99):

- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS phân tích đề bài để tìm lời
giải.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi
nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (Vở BT toán trang 99):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở. 1 HS làm vào
bảng nhóm, HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 1 (Vở BT toán trang 100):
Tính
- Mời 1 HS đọc yêu cầucách làm.
c) 6 : 4 =
4
6
= 1,5
d) 1 : 8 =
8
1
= 0,125
* Kết quả:

Khoanh vào C. 80%
*Kết quả:
Tỉ số phần trăm của 4 và 5 là
4 : 5 = 80 %
Tỉ số phần trăm của 15 và 12 là

15 : 12 = 125 %
Kết quả:
a) 32,5% + 19,8 % = 52,3 %
b) 100% - 78,2% = 21,8%
c) 100% + 28,4% - 36,7 % = 91,7 %
*Bài giải:
a)tỉ số phần trăm giữa số HS trai và số
HS gái là:
280 : 350 = 0,8
0,8 = 80 %
b)Tỉ số phần trăm của số HS gái và số
HS trai là:
350 : 280 = 1,25 = 125 %
Đáp số: a) 80% ; b) 125%
Bài giải:
Số sản phẩm đã làm được là:
520 x 65 : 100 = 338 (cây)
Số sản phẩm còn phải làm theo dự định
là:
520 – 338 = 182 (sản phẩm)
Đáp số: 182 sản phẩm.

Kết quả:
a) 15 giờ 24 phút b) 20,5 giờ
+ -
3giờ 18 phút 3,2 giờ
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (Vở BT toán trang 100 ):
Tính

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp. Mời 3 HS lên
bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (Vở BT toán trang 100):
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS phân tích đề bài để tìm lời
giải.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi
nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố dặn dò:
GV nhận xét giờ tuyên dương HS học
tích cực nhắc nhở HS yếu cần cố gắng.
Dặn dò về nhà ôn bài
18 giờ 42 phút 17,3 giờ
*Kết quả:
a) 24 giờ 48phút 8 phút 6 giây
b) 9,2 giờ 8,5 giờ
Bài giải:
Thời gian người đi bộ đã đi là:
6 : 5 = 1,2 (giờ)
1,2 giờ = 1 giờ 12 phút.
Đáp số: 1giờ 12 phút.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×