Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

KẾ HOẠCH GIÁO dục mầm NON (cả năm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.55 KB, 68 trang )

DỰ KIẾN CÁC CHỦ ĐỀ TRONG NĂM
CHỦ ĐỀ 1 :TRƯỜNG MẦM NON
4 TUẦN(Từ ngày 4/9-30/9/2017)
Mục tiêu
1.Phát triển thể chất.
*Dinh dưỡng sức khỏe:
23-Trẻ tự rửa tay bằng xà
phòng. Tự lau mặt, đánh răng.
(15,16)
24- Tự thay quần, áo khi bị
ướt, bẩn và để vào nơi quy
định. (5)
36- Bỏ rác đúng nơi qui định;
không nhổ bậy ra lớp

Nội dung
1. Phát triển thể chất.
*Dinh dưỡng sức khỏe:
-Tập luyện kĩ năng: đánh
răng, lau mặt, rửa tay bằng xà
phòng.
- Lựa chọn và sử dụng trang
phục phù hợp với thời tiết.
- Đi vệ sinh đúng nơi quy
định, sử dụng đồ dùng vệ sinh
đúng cách

*Vận động tinh:
12 .Trẻ uốn ngón tay, bàn tay,
xoay cổ tay.


*Vận động tinh:
- Các loại cử động bàn tay,
ngón và cổ tay

*.Phát triển vận động
1- Trẻ thực hiện đúng, thuần
thục các động tác của bài thể
dục theo hiệu lệnh hoặc theo
nhịp bản nhạc/ bài hát. Bắt đầu
và kết thúc động tác đúng nhịp.

*Vận động:
- Hô hấp: Thổi bóng bay
- Tay vai: Tay đưa ra phía
trước,đưa lên cao
- Cơ Chân: Ngồi khuỵu gối,
tay đưa ra phía trước
- Bụng: Ngồi duỗi chân, tay
chống sau, hai chân thay nhau
đưa thẳng lên cao
- Bật: Bật tách chân, khép
chân.
.

*Vận động cơ bản:

*Vận động cơ bản:
- Đi khuỵu gối.
- Đi trên dây.


2- Trẻ đi lên, xuống trên ván


dốc (dài 2m, rộng 0,30m) một
đầu kê cao 0,30m.
7- Trẻ ném trúng đích đứng (xa
2 m x cao 1,5 m).
11- Trẻ bò vòng qua 5 - 6 điểm
dích dắc, cách nhau 1,5 m theo
đúng yêu cầu.
2.Phát triển nhận thức:
*Làm quen với toán:
58- Trẻ đếm trên đối tượng trong
phạm vi 10 và đếm theo khả
năng
62- Trẻ nhận biết các số từ 5 10 và sử dụng các số đó để chỉ
số lượng, số thứ tự (104)
61- Trẻ tách một nhóm đối
tượng trong phạm vi 10 thành
hai nhóm bằng các cách khác
nhau
*KPKH:
78- Trẻ kể tên một số lễ hội và
nói về hoạt động nổi bật của
những dịp lễ hội. Ví dụ nói:
“Ngày Quốc khánh (ngày 2/9) cả
phố em treo cờ, bố mẹ được nghỉ
làm và cho em đi chơi công
viên…”.


- Ném xa 1 tay

 Bò bằng bàn tay cẳng

chân theo đường thẳng..

2.Phát triển nhận thức:
*Làm quen với toán:
- Đếm trong phạm vi 10 và
đếm theo khả năng.
- Đếm, nhận biết số lượng
trong phạm vi 1,2.
- Đếm, nhận biết số lượng ,
chữ số trong phạm vi 3
- Tách, gộp số lượng trong
phạm vi 3

*KPKH:
- Trò chuyện về ngày hội bé
đến trường.

-Trò chuyện về trường lớp Mg
74- Trẻ nói tên, địa chỉ và mô tả của bé
một số đặc điểm nổi bật của - Trò chuyện về các hoạt động
trường, lớp khi được hỏi, trò
trong ngày của lớp MG.
chuyện
- Trò chuyện về các cô bác
trong trường.
3.Phát triển ngôn ngữ:

*Ngôn ngữ:
81- Trẻ hiểu nghĩa từ khái
quát: trường mầm non

3.Phát triển ngôn ngữ:
*Ngôn ngữ:
- Trẻ đọc to, rõ ràng các bài


thơ, ca dao, đồng dao, tục
ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp
với độ tuổi.: “ bàn tay cô giáo,
trăng sáng, ...” truyện “ món
quà cô giáo....”
90- Trẻ sử dụng các từ: cảm
ơn, xin lỗi. xin phép, thưa, dạ,
vâng… phù hợp với tình
huống.

- Nói và thể hiện cử chỉ,
điệu bộ, nét mặt phù hợp
với yêu cầu, hoàn cảnh giao
tiếp.

*LQCC:
96- Trẻ nhận dạng các chữ
trong bảng chữ cái tiếng Việt

*LQCC:
-Nhận dạng các chữ cái a, ă, â.


97- Trẻ tô, đồ các nét chữ, sao
chép một số kí hiệu, chữ cái,
tên của mình

- Tập tô chữ cái a, ă,â

4.Phát triển tình cảm và kỹ
năng xã hội:
102- Trẻ biết vâng lời, giúp đỡ
bố mẹ, cô giáo những việc vừa
sức.

4.Phát triển tình cảm và
kỹ năng xã hội:
-Mối quan hệ giữa hành vi của
trẻ và cảm xúc của người
khác.

112- Trẻ biết nói cảm ơn, xin
lỗi, chào hỏi lễ phép

-Lắng nghe ý kiến của người

113- Trẻ chú ý nghe khi cô,
bạn nói, không ngắt lời người
khác
5.Phát triển thẫm mĩ:
*GDAN:
122- Trẻ chăm chú lắng nghe

và hưởng ứng cảm xúc (hát
theo, nhún nhảy, lắc lư, thể
hiện động tác minh họa phù
hợp ) theo bài hát, bản nhạc;
thích nghe và đọc thơ, đồng
dao, ca dao, tục ngữ; thích
nghe và kể câu chuyện.
124- Trẻ hát đúng giai điệu, lời

khác, sử dụng lời nói, cử chỉ,
lễ phép, lịch sự

5.Phát triển thẫm mĩ:
*GDAN:
- Nghe và nhận ra sắc thái( vui
buồn, tình cảm, tha thiết) của
các bài hát, bản nhạc

-Hát đúng giai điệu, lời ca và
thể hiện sắc thái, tình cảm của


ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc
thái, tình cảm của bài hát qua
giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử
chỉ
125- Trẻ vận động nhịp nhàng
phù hợp với sắc thái, nhịp điệu
bài hát, bản nhạc với các hình
thức (vỗ tay theo các loại tiết

tấu, múa).
*Tạo hình:
127- Trẻ phối hợp các kĩ năng
vẽ để tạo thành bức tranh có
màu sắc hài hoà, bố cục cân
đối.
129- Trẻ phối hợp các kĩ năng
nặn để tạo thành sản phẩm có
bố cục cân đối.

bài hát : Trường cháu..MN,
chào ngày mới

-Vận động nhịp nhàng theo
giai điệu, nhịp điệu và thể
hiện sắc thái phù hợp với các
bài hát, bản nhạc:
,, ngày vui của bé, vui đến
trường……
*Tạo hình:
-Phối hợp các kĩ năng vẽ, nặn,
cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra
sản phẩm có màu sắc, kích
thước, hình dáng/ đường nét
và bố cục.: trang trí rèm cửa,
vẽ đồ chơi trong trường Mn,
vẽ cô giáo....

CHỦ ĐỀ BẢN THÂN
MỤC TIÊU

CHỦ ĐỀ : BẢN THÂN

NỘI DUNG

1.Phát triển thể chất.
*Dinh dưỡng sức khỏe:
21-Trẻ nói được tên một số món
ăn hàng ngày và dạng chế biến
đơn giản: rau có thể luộc, nấu
canh; thịt có thể luộc, rán, kho;
gạo nấu cơm, nấu cháo
22-Trẻ biết: ăn nhiều loại thức
ăn, ăn chín, uống nước đun sôi
để khỏe mạnh; uống nhiều nước
ngọt, nước có gas, ăn nhiều đồ
ngọt dễ béo phì không có lợi cho
sức khỏe.
27- Trẻ mời cô, mời bạn khi ăn
và ăn từ tốn. (57)

1.PTTC
1. 1.Dinh dưỡng:
- Làm quen với một số thao tác đơn
giản trong chế biến một số món ăn,
thức uống

* Vận động tinh:

* Vận động tinh:


- Nhận biết, phân loại 1 số thực
phẩm thông thường theo 4 nhóm
thực phẩm

-Có hành vi bảo vệ môi trường
trong sinh hoạt hàng ngày


13.Trẻ gập, mở lần lượt từng ngón
tay
18- Trẻ tự cài, cởi cúc, xâu dây
giày, cài quai dép, kéo
khóa( phecmơtuya) (5)
*.Phát triển vận động
1- Trẻ thực hiện đúng, thuần thục
các động tác của bài thể dục theo
hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản
nhạc/ bài hát. Bắt đầu và kết thúc
động tác đúng nhịp.

- Các loại cử động bàn tay, ngón và
cổ tay
- Cài, cởi cúc, kéo khóa(phec mơ
tuya) xâu luồn, buộc dây.
*.Phát triển vận động
- Hơ hấp: gà gáy ó,ó,o...
- Tay vai : tay gập trước ngực,quay
cẳng tay và đưa ngang
- Cơ chân: Ngồi xổm, đứng
lên liên tục

- Bụng lườn: Đứng nghiên
người sang 2 bên
- Bật: Bật tiến về phía trước

*Vận động cơ bản:

*Vận động cơ bản
- Đi trên ván kê dốc.

2- Trẻ đi lên, xuống trên ván dốc
(dài 2m, rộng 0,30m) một đầu kê
cao 0,30m.
9-Chạy liên tục theo hướng
thẳng.
6- Trẻ bắt và ném bóng với người
đối diện ( khoảng cách 4 m)(10)
2.Phát triển nhận thức:
*Làm quen với tốn:

- Bật liên tục vào vòng.
- Đập và bắt bóng bằng 2 tay.
2.Phát triển nhận thức:
*Làm quen với tốn:

69- Trẻ sử dụng lời nói và hành
động để chỉ vị trí của đồ vật so với
vật làm chuẩn(108)

- So sánh Sự khác nhau và giống
nhau của các hình: hình vng,

hình tam giác, hình tròn , hình chữ
nhật.
- Xác định vị trí của đồvật(phải,
trái) của đối tượng có sự định
hướng.

69- Trẻ sử dụng lời nói và hành
động để chỉ vị trí của đồ vật so với
vật làm chuẩn(108)

- Xác định vị trí của đồvật(trước
sau, trên dưới) của đối tượng có sự
định hướng.

*KPKH:

2.2.KPKH
- Nói được một số thơng tin quan
trọng về bản thân.

68- Trẻ gọi tên và chỉ ra các điểm
giống, khác nhau giữa hai khối
cầu và khối trụ, khối vng và
khối chữ nhật

71- Trẻ nói đúng họ, tên, ngày
sinh, giới tính của bản thân khi
được hỏi, trò chuyện



78- Trẻ kể tên một số lễ hội và nói
về hoạt động nổi bật của những dịp
lễ hội. Ví dụ nói: “Ngày Quốc
khánh (ngày 2/9) cả phố em treo cờ,
bố mẹ được nghỉ làm và cho em đi
chơi công viên…”.
3.Phát triển ngôn ngữ:
*Ngôn ngữ:
80- Trẻ thực hiện được các yêu
cầu trong hoạt động tập thể, ví
dụ: “Các bạn có tên bắt đầu bằng
chữ cái T đứng sang bên phải,
các bạn có tên bắt đầu bằng chữ
H đứng sang bên trái”.
86- Trẻ miêu tả sự việc với một
số thông tin về hành động, tính
cách, trạng thái, ... của nhân vật.

*LQCC:
96- Trẻ nhận dạng các chữ trong
bảng chữ cái tiếng Việt
97- Trẻ tô, đồ các nét chữ, sao
chép một số kí hiệu, chữ cái, tên
của mình
4.Phát triển tình cảm-xã hội:
99- Trẻ nói được điều bé thích,
không thích., những việc bé làm
được và việc gì bé không làm
được
100- Trẻ nói được mình có điểm

gì giống và khác bạn (dáng vẻ
bên ngoài, giới tính, sở thích và
khả năng).
118- Trẻ bỏ rác đúng nơi quy
định
5.Phát triển thẫm mĩ:
*GDAN
122- Trẻ chăm chú lắng nghe và
hưởng ứng cảm xúc (hát theo,
nhún nhảy, lắc lư, thể hiện động
tác minh họa phù hợp ) theo bài

- Đặc điểm nổi bật của một số di
tích, danh lam, thắng cảnh, ngày lễ
hội, sự kiện văn hoá của quê
hương, đất nước.

3. PTNN
3.1.Ngôn ngữ.
- Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét
mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh
giao tiếp.
- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu
biết của bản thân rõ ràng, dễ hiểu
bằng các câu đơn, câu ghép khác
nhau.
-Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao,
đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè
phù hợp với độ tuổi.: “ bàn tay cô
giáo, bé ơi....” truyện “ cậu bé mũi

dài...”
3.2Làm quen chữ cái
- Làm quen và Tô đồ các nét chữ
0o, ô, ơ

4.PTTCXH
- Bày tỏ tình cảm phù hợp với cảm
xúc của người khác trong các tình
huống giao tiếp khác nhau.
+ Mối quan hệ giữa hành vi của trẻ
và cảm xúc của người khác.
- Điểm giống và khác nhau của
mình với người khác.
- Có hành vi bảo vệ môi trường
trong sinh hoạt hàng ngày.
5.PTTM
*GDAN
- Nghe và nhận ra sắc thái( vui
buồn, tình cảm, tha thiết) của các
bài hát, bản nhạc


hát, bản nhạc; thích nghe và đọc
thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ;
thích nghe và kể câu chuyện.
124- Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca,
hát diễn cảm phù hợp với sắc thái,
tình cảm của bài hát qua giọng hát,
nét mặt, điệu bộ, cử chỉ
125- Trẻ vận động nhịp nhàng

phù hợp với sắc thái, nhịp điệu
bài hát, bản nhạc với các hình
thức (vỗ tay theo các loại tiết tấu,
múa).

- Hát đúng giai điệu, lời ca và thể 
hiện sắc thái, tình cảm của bài hát: 5
ngón tay ngoan, cái mũi, đi ngủ...
­ Vận động nhịp nhàng theo gia 
điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái 
phù hợp với  các bài hát, bản nhạc : 
đêm trung thu, 
- Phối hợp các kỹ năng vẽ hình để
tạo ra sản phẩm có màu sắc,kích
thước,hình dáng,đường nét và bố
cục: vẽ chân dung bé
- Phối hợp các kỹ năng
vẽ,nặn,cắt,xé dán,xếp hình để tạo ra
sản phẩm có màu sắc,kích
thước,hình dáng,đường nét và bố
cục: cắt dán áo

CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH
4 TUẦN ( TỪ NGÀY 17/10- 12/11/2016)
- Gia đình của bé
- Những người thân trong gia đình
- Đồ dùng trong gia đình
- Ngôi nhà gia đình bé ở
MỤC TIÊU
1.PTTC


NỘI DUNG
1.PTTC


1. 1.Dinh dưỡng:
25- Đi vệ sinh đúng nơi qui
định, biết đi xong giội/ giật
nước cho sạch
26- Trẻ sử dụng đồ dùng
phục vụ ăn uống thành thạo.
40-Trẻ biết không tự ý uống
thuốc.
44- Biết được địa chỉ nơi ở,
số điện thoại gia đình, người
thân và khi bị lạc biết hỏi,
gọi người lớn giúp đỡ

1.3. Vận động tinh:
18- Trẻ tự cài, cởi cúc, xâu
dây giày, cài quai dép, kéo
khóa( phecmơtuya)

1. 1.Dinh dưỡng:
 Đi vệ sinh đúng nơi quy
định, sử dụng đồ dùng vệ
sinh đúng cách
- Nhận biết và phòng tránh
những hành động nguy hiểm,
những nơi không an toàn,

những vật dụng nguy hiểm đến
tính mạng
- Nhận biết một số trường hợp
khẩn cấp và gọi người giúp đỡ.

.3. Vận động tinh:
- Cài, cởi cúc, kéo khóa(phec
mơ tuya) xâu luồn, buộc dây.

.2.Phát triển vận động
1- Trẻ thực hiện đúng, thuần
thục các động tác của bài
thể dục theo hiệu lệnh hoặc
theo nhịp bản nhạc/ bài hát.
Bắt đầu và kết thúc động tác
đúng nhịp.

*Vận động:
+ Hô hấp: Máy bay ù….ù
+ Tay vai: Tay đưa ngang, gập
khuỷu tay
+ Cơ chân: Đứng đưa chân ra
trước, lên cao
+ Bụng – lườn : Tay đưa
ngang, gập khuỷu tay
+ Bật – nhảy: Bật tách chân,
khép chân

1.2.Phát triển vận động
2- Trẻ đi lên, xuống trên ván

dốc (dài 2m, rộng 0,30m) một
đầu kê cao 0,30m.
8- Trẻ đi, đập và bắt được
bóng nảy 4 - 5 lần liên tiếp
9- Trẻ chạy liên tục theo
hướng thẳng 18 m trong 10
giây

1.2.Phát triển vận động
- Đi mép ngoài bàn chân.
- Đi mép ngoài bàn bò bằng
bàn tay cẳng chân.
- Tung bóng lên cao và bắt
bóng.
- Bật xa 40 -50 cm


2.PTNT
2.1.Làm quen với toán
62- Trẻ nhận biết các số từ 5
- 10 và sử dụng các số đó để
chỉ số lượng, số thứ tự

2.PTNT
2.1.Làm quen với toán
- Nhận biết các chữ số 4, 5số
lượng trong phạm vi 4,5

61- Trẻ tách một nhóm đối
tượng trong phạm vi 10

thành hai nhóm bằng các
cách khác nhau
60- Trẻ gộp các nhóm đối
tượng trong phạm vi 10 và
đếm

- Tách , gộp 1 nhóm thành 2
nhóm nhỏ bằng các cách khác
nhau trong phạm vi 4,5

2.2.KPKH
73- Trẻ nói địa chỉ gia đình mình
(số nhà, đường phố/thôn,
xóm), số điện thoại (nếu có) …
khi được hỏi, trò chuyện
72- Trẻ nói tên, tuổi, giới tính,
công việc hàng ngày của các
thành viên trong gia đình khi
được hỏi, trò chuyện, xem ảnh
về gia đình
52- Trẻ phân loại các đối
tượng theo những dấu hiệu
khác nhau

2.2.KPKH
- Các thành viên trong gia
đình, nghề nghiệp của bố, mẹ;
sở thích của các thành viên
trong gia đình; qui mô gia đình
(gia đình nhỏ, gia đình lớn).

Nhu cầu của gia đình. Địa chỉ
gia đình.

3. PTNN
3.1 Ngôn ngữ
87- Trẻ đọc biểu cảm bài
thơ, đồng dao, cao dao…
88- Trẻ kể có thay đổi một
vài tình tiết như thay tên
nhân vật, thay đổi kết thúc,
thêm bớt sự kiện... trong nội
dung truyện.

*LQCC:
96- Trẻ nhận dạng các chữ
trong bảng chữ cái tiếng Việt
97- Trẻ tô, đồ các nét chữ,
sao chép một số kí hiệu, chữ
cái, tên của mình

- Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo
2 - 3 dấu hiệu.
3. PTNN
3.1 Ngôn ngữ
- Đọc thơ, ca dao, đồng dao,
hò, vè : em yêu nhà em, làm
anh.....
- Nghe hiểu nội dung câu
truyện: ba chú lơn con.....


3.2Làm quen chữ cái
- Làm quen và tập tô đồ chữ
cái e, ê


4.PTTCXH
4.PTTCXH
98- Trẻ nói được họ tên,
tuổi, giới tính của bản thân,
tên bố, mẹ, địa chỉ nhà hoặc
điện thoại
101- Trẻ biết mình là con/
cháu/ anh/ chị/ em trong gia
đình.
111- Trẻ thực hiện được một
số quy định ở lớp, gia đình
và nơi công cộng: Sau khi
chơi cất đồ chơi vào nơi quy
định, không làm ồn nơi công
cộng, vâng lời ông bà, bố
mẹ, anh chị, muốn đi chơi
phải xin phép.
5.PTTM
5.1. Tạo hình
136-Trẻ phối hợp và lựa
chọn các nguyên vật liệu tạo
hình, vật liệu thiên nhiên để
tạo ra sản phẩm.(102)

- Yêu mến, quan tâm đến

người thân trong gia đình.
- Chủ động và độc lập trong
một số hoạt động.
- Một số quy định ở lớp, gia
đình và nơi công cộng (để đồ
dùng, đồ chơi đúng chỗ; trật tự
khi ăn, khi ngủ; đi bên phải lề
đường).

5.PTTM
5.1. Tạo hình
- Lựa chọn, phối hợp các
nguyên vật liệu tạo hình, vật
liệu trong thiên nhiên, phế liệu
để tạo ra các sản phẩm.
- Phối hợp các kỹ năng
vẽ,nặn,cắt,xé dán,xếp hình để
tạo ra sản phẩm có màu
- 137-Trẻ phối hợp các kĩ
sắc,kích thước,hình
năng vẽ,cắt, xé dán, nặn để
dáng,đường nét và bố cục: cắt
tạo thành bức tranh có màu
dán áo....
5.2.Âm nhạc
sắc hài hoà, bố cục cân đối.
- Nghe và nhận ra sắc thái( vui
5.2.Âm nhạc
122- Trẻ chăm chú lắng nghe buồn, tình cảm, tha thiết) của
các bài hát, bản nhạc

và hưởng ứng cảm xúc (hát
theo, nhún nhảy, lắc lư, thể
hiện động tác minh họa phù
hợp ) theo bài hát, bản nhạc;
thích nghe và đọc thơ, đồng
dao, ca dao, tục ngữ; thích
-Hát đúng giai điệu, lời ca và
nghe và kể câu chuyện.
thể hiện sắc thái, tình cảm của
124- Trẻ hát đúng giai điệu,
bài hát : cả nhà thương nhau,
cháu yêu bà, …..
lời ca, hát diễn cảm phù hợp
với sắc thái, tình cảm của bài
hát qua giọng hát, nét mặt,
điệu bộ, cử chỉ
-Vận động nhịp nhàng theo
125- Trẻ vận động nhịp


nhàng phù hợp với sắc thái,
nhịp điệu bài hát, bản nhạc
với các hình thức (vỗ tay
theo các loại tiết tấu, múa).

giai điệu, nhịp điệu và thể hiện
sắc thái phù hợp với các bài
hát, bản nhạc:
gia đình nhỏ, hạnh phúc
to……


CHỦ ĐỀ 4: MỘT SỐ NGHỀ.
4 tuần (Từ ngày 14/11-10/12/2016)
- Ngày hội của các thầy cô
- Nghề truyền thống
- Phân loại đồ dùng theo chất liệu
- Nghề của bố mẹ
Mục tiêu
1.Phát triển thể chất.
*Dinh dưỡng sức khỏe:
27- Trẻ mời cô, mời bạn khi
ăn và ăn từ tốn.
37- Trẻ biết bàn là, bếp

Nội dung
1. Phát triển thể chất.
*Dinh dưỡng sức khỏe:
- Biết và không ăn , uống một
số thứ có hại cho sức khỏe.
- Nhận biết và phòng tránh


điện, bếp lò đang đun, phích
nước nóng....là những vật
dụng nguy hiểm và nói được
mối nguy hiểm khi đến gần;
không nghịch các vật sắc,
nhọn.
42- Trẻ biết gọi người lớn
khi gặp trường hợp khẩn

cấp: cháy, có bạn/người rơi
xuống nước, ngã chảy máu
Vận động tinh:
16- Trẻ xếp chồng 12-15
khối theo mẫu.

những hành động nguy hiểm,
những nơi không an toàn,
những vật dụng nguy hiểm đến
tính mạng.

*Vận động:
1- Trẻ thực hiện đúng, thuần
thục các động tác của bài
thể dục theo hiệu lệnh hoặc
theo nhịp bản nhạc/ bài hát.
Bắt đầu và kết thúc động tác
đúng nhịp.

*Vận động:
-+ Hô hấp: Thổi bóng
+ Tay vai: Luân phiên từng tay
đưa lên cao.
+ Cơ chân: Bước khụy chân
trái sang bên, chân phải thẳng
+Bụng - lườn: Đứng nghiên
người sang hai bên
+Bật- nhảy: Bật tách chân
khép chân tại chỗ


*Vận động cơ bản
3- Trẻ không làm rơi vật
đang đội trên đầu khi đi trên
ghế thể dục.(11)
9- Trẻ chạy liên tục theo
hướng thẳng 18 m trong 10
giây(12)
10- Trẻ ném trúng đích đứng
(cao 1,5 m, xa 2m).
11- Trẻ bò vòng qua 5 - 6
điểm dích dắc, cách nhau
1,5 m theo đúng yêu cầu.
2.Phát triển nhận thức:
*Làm quen với toán:
68- Trẻ gọi tên và chỉ ra các

- Nhận biết một số trường hợp
khẩn cấp và gọi người giúp đỡ.

Vận động tinh:
- Xếp chồng 12-15 khối theo
mẫu.

*Vận động cơ bản
- Đi trên ghế thể dục đầu đội
túi cát.
- Chạy nhanh 18m trong
khoảng 10s

-Bật xa ném xa 1 tay.

-Trườn kết hợp trèo qua ghế
dài 1,5m x 30cm
2.Phát triển nhận thức:
*Làm quen với toán:


điểm giống, khác nhau giữa
hai khối cầu và khối trụ, khối
vuông và khối chữ nhật
62- Trẻ nhận biết các số từ 5 10 và sử dụng các số đó để
chỉ số lượng, số thứ tự(104)
61- Trẻ tách một nhóm đối
tượng trong phạm vi 10 thành
hai nhóm bằng các cách khác
nhau(105)

- Nhận biết, gọi tên khối cầu,
khối trụ, khối vuông, khối chữ
nhật và nhận dạng các khối
hình đó trong thực tế.
- Nhận biết các chữ số 6,số
lượng trong phạm vi 6.

*KPKH:
75- Trẻ nói tên, công việc của cô
giáo và các bác công nhân viên
trong trường khi được hỏi, trò
chuyện
77- Trẻ nói đặc điểm và sự
khác nhau của một số nghề.

Ví dụ: nói “Nghề nông làm ra
lúa gạo, nghề xây dựng xây
nên những ngôi nhà mới ...”.
52- Trẻ phân loại các đối
tượng theo những dấu hiệu
khác nhau

*KPKH:.
- Trò chuyện về ngày hội của
cô giáo.
- Tên gọi, công công cụ sản
phẩm các hoạt động và ý
nghĩa của các nghề phổ biến,
nghề truyền thống của địa
phương

3.Phát triển ngôn ngữ:
*Ngôn ngữ:
88- Trẻ kể có thay đổi một
vài tình tiết như thay tên
nhân vật, thay đổi kết thúc,
thêm bớt sự kiện... trong nội
dung truyện.
91- Trẻ điều chỉnh giọng nói
phù hợp với ngữ cảnh

-Tách gộp một nhóm thành hai
nhóm nhỏ bằng các cách khác
nhau trong phạm vi 6


 Phân loại đồ dùng đồ chơi

theo 2 -3 dấu hiệu.

3.Phát triển ngôn ngữ:
*Ngôn ngữ:
-Nghe các bài hát, bài thơ, ca
dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố,
hò, vè phù hợp với độ tuổi.: “
Bé làm bao nhiêu nghề, cái bát
xinh xinh,
- Sử dụng các loại câu khác
nhau trong giao tiếp.

*LQCC:
96- Trẻ nhận dạng các chữ
trong bảng chữ cái tiếng
Việt

-Nghe hiểu nội dung truyện kể,
truyện đọc phù hợp với độ tuổi
“ bác làm vườn và các con trai,
nhổ củ cải....”
*LQCC:
- Nhận dạng và tập tô đồ chữ
cái u,ư .


97- Trẻ tô, đồ các nét chữ,
sao chép một số kí hiệu, chữ

cái, tên của mình
4.Phát triển tình cảm-xã hội:
116- Trẻ biết tìm cách để
4.Phát triển tình cảm-xã hội:
giải quyết mâu thuẫn (dùng
-Lắng nghe ý kiến của người
lời, nhờ sự can thiệp của
khác, sử dụng lời nói, cử chỉ,
người khác, chấp nhận
lễ phép, lịch sự
nhường nhịn).
-Bày tỏ tình cảm phù hợp với
trạng thái cảm xúc của người
khác trong các tình huống giao
120- Trẻ tiết kiệm trong sinh tiếp khác nhau.
hoạt: tắt điện, tắt quạt khi ra
khỏi phòng, khoá vòi nước
sau khi dùng, không để thừa
thức ăn.
5.Phát triển thẫm mĩ:
*GDAN:
122- Trẻ chăm chú lắng
nghe và hưởng ứng cảm xúc
(hát theo, nhún nhảy, lắc lư,
thể hiện động tác minh họa
phù hợp ) theo bài hát, bản
nhạc; thích nghe và đọc thơ,
đồng dao, ca dao, tục ngữ;
thích nghe và kể câu
chuyện.

124- Trẻ hát đúng giai điệu,
lời ca, hát diễn cảm phù hợp
với sắc thái, tình cảm của bài
hát qua giọng hát, nét mặt,
điệu bộ, cử chỉ
125- Trẻ vận động nhịp
nhàng phù hợp với sắc thái,
nhịp điệu bài hát, bản nhạc
với các hình thức (vỗ tay
theo các loại tiết tấu, múa).

*Tạo hình:
112-Trẻ phối hợp các kĩ
năng vẽ,cắt, xé dán, nặn để
tạo thành bức tranh có màu

- Tiết kiệm điện, nước

5.Phát triển thẫm mĩ:
*GDAN:
- Nghe và nhận ra sắc thái( vui
buồn, tình cảm, tha thiết) của
các bài hát, bản nhạc

-Hát đúng giai điệu, lời ca và
thể hiện sắc thái, tình cảm của
bài hát : cháu yêu cô thơ dệt,
lớn lên cháu lái máy cày, bác
đưa thư vui tính, …..


-Vận động nhịp nhàng theo
giai điệu, nhịp điệu và thể hiện
sắc thái phù hợp với các bài
hát, bản nhạc: cháu yêu cô chú
công nhân, cô giáo em…..
*Tạo hình:
-Phối hợp các kĩ năng vẽ, nặn,


sc hi ho, b cc cõn i.

ct, xộ dỏn, xp hỡnh to ra
sn phm cú mu sc, kớch
thc, hỡnh dỏng/ ng nột v
b cc v dng c dựng
ngh nụng, trang trớ cỏi cc,
ct dỏn hỡnh nh t mt s ha
bỏo, v tranh chỳ b i.

CH 5 :TH GII NG VT
5 TUN (T ngy 12/12-14/1/2017)
MC TIấU
1.PTTC
1. 1.Dinh dng:
21-Tr núi c tờn mt s mún
n hng ngy v dng ch bin
n gin: rau cú th luc, nu
canh; tht cú th luc, rỏn, kho;
go nu cm, nu chỏo(19)
22-Tr bit: n nhiu loi thc

n, n chớn, ung nc un sụi
khe mnh; ung nhiu nc
ngt, nc cú gas, n nhiu
ngt d bộo phỡ khụng cú li cho
sc khe.(20)
28- Khụng ựa nghch, khụng
lm vói thc n.(57)
*Vn ng tinh:
14- Tr v hỡnh v sao chộp cỏc
ch cỏi, ch s. (6)
15- Tr ct c theo ng vin
ca hỡnh v(7)
1.2.Phỏt trin vn ng
1- Tr thc hin ỳng, thun
thc cỏc ng tỏc ca bi th
dc theo hiu lnh hoc theo
nhp bn nhc/ bi hỏt. Bt u

NI DUNG
1.PTTC
1. 1.Dinh dng:
- Nhn bit, phõn loi mt s
thc phm thụng thng theo 4
nhúm thc phm.
-Nhn bit s liờn quan gia n
ung vi bnh tt( a chy, sõu
rng, suy dinh dng, bộo
phỡ...)

-Cú hnh vi bo v mụi trng

trong sinh hot hng ngy.
*Vn ng tinh:
-Tụ theo nột.
- Ct dng vũng cung

1.2.Phỏt trin vn ng
- Hụ hp: g gỏy ú,ú,o...
- Tay vai : tay gp trc
ngc,quay cng tay v a
ngang
- C chõn: Ngoi xoồm,
ủửựng leõn lieõn tuùc


và kết thúc động tác đúng nhịp

* Vận động cơ bản:
5- Trẻ đi/ chạy thay đổi hướng
vận động theo đúng hiệu lệnh
(đổi hướng ít nhất 3 lần).
7- Trẻ ném trúng đích đứng (xa
2 m x cao 1,5 m).
11- Trẻ bò vòng qua 5 - 6 điểm
dích dắc, cách nhau 1,5 m theo
đúng yêu cầu.

2.PTNT
2.1.Làm quen với toán
54- Trẻ phân loại các đối tượng
theo những dấu hiệu khác nhau.

( 115).
62- Trẻ nhận biết các số từ 5 - 10
và sử dụng các số đó để chỉ số
lượng, số thứ tự
61- Trẻ tách một nhóm đối tượng
trong phạm vi 10 thành hai nhóm
bằng các cách khác nhau
2.2.KPKH
55- Trẻ nhận xét, thảo luận về
đặc điểm, sự khác nhau, giống
nhau của các đối tượng được
quan sát.
3. PTNN
3.1 Ngôn ngữ
81- Trẻ hiểu nghĩa từ khái quát:
phương tiện giao thông, động
vật, thực vật, đồ dùng (đồ dùng
gia đình, đồ dùng học tập,..).(63)
89- Trẻ đóng được vai của nhân
vật trong truyện.

Bụng
lườn:
Ñöùng
nghieân ngöôøi sang 2
beân
- Bật: Bật tiến về phía trước
* Vận động cơ bản:
- Đi thay đổi tốc độ, hướng
zích zắc theo hiệu lệnh.

- Bật qua vật cản cao 1520cm
- Ném trúng đích ngang.
-Bò zích zắc qua 7 điểm.
-Bò zích zắc qua 7 điểm ném
trúng đích ngang

2.PTNT
2.1.Làm quen với toán
- Ghép thành từng cặp những
đối tượng có mối liên quan.
- Nhận biết các chữ số 7,8 số
lượng trong phạm vi 7,8.
- Gộp/Tách một nhóm thành
hai nhóm nhỏ bằng các cách
khác nhau.7,8
2.2.KPKH
 Đặc điểm, ích lợi và tác hại
của con vật,
-Quá trình phát triển của con vật.
- So sánh sự khác nhau và
giống nhau của một số con vật
3. PTNN
3.1 Ngôn ngữ
-Nghe hiểu nội dung truyện kể,
truyện đọc phù hợp với độ tuổi
“ gà trống và vịt, cái đuôi
thằng lằn, dê con nhanh trí,


chú dê đen....” thơ : nàng tiên

*LQCC:
ốc, đàn kiến nó đi, rong và cá,
96- Trẻ nhận dạng các chữ trong mười quả trứng tròn, gà mẹ
bảng chữ cái tiếng Việt
đếm con....”
97- Trẻ tô, đồ các nét chữ, sao
3.2Làm quen chữ cái
chép một số kí hiệu, chữ cái, tên -Nhận dạng các chữ cái i,t,c,
của mình
g,y
4.PTTCXH
103- Trẻ tự làm một số việc đơn
giản hằng ngày (vệ sinh cá nhân,
trực nhật, chơi...).
114- Trẻ biết chờ đến lượt.(47)
117- Trẻ thích chăm sóc cây, con
vật thân thuộc(39)
5.PTTM

5.1. Tạo hình
140-Trẻ thể hiện sự sáng tạo khi
tham gia các hoạt động nghệ
thuật (âm nhạc, tạo hình).(118)
112-Trẻ phối hợp các kĩ năng
vẽ,cắt, xé dán, nặn để tạo thành
bức tranh có màu sắc hài hoà, bố
cục cân đối.

5.2.Âm nhạc
133- Trẻ gõ đệm bằng dụng cụ

theo tiết tấu tự chọn.
124- Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca,
hát diễn cảm phù hợp với sắc thái,
tình cảm của bài hát qua giọng
hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ
125- Trẻ vận động nhịp nhàng
phù hợp với sắc thái, nhịp điệu
bài hát, bản nhạc với các hình
thức (vỗ tay theo các loại tiết

4.PTTCXH
- Thực hiện công việc được
giao( trực nhật, xếp dọn đồ
chơi)
- biết chờ đến lượt khi tham
gia vào các hoạt động.
- Bảo vệ chăm sóc con vật

5.PTTM
5.1. Tạo hình
- Cảm nhận và thể hiện cảm
xúc trước vẻ đẹp hình dáng của
các con vật.
-Phối hợp các kĩ năng vẽ, nặn,
cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra
sản phẩm có màu sắc, kích
thước, hình dáng/ đường nét và
bố cục “ vẽ con gà trống, xé
dán đàn cá, cắt dán động vật
sống trong rừng, vẽ đàn chim,

cắt dán con bướm, nặn các con
vật….”
5.2.Âm nhạc
- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm
theo phách nhịp theo tiết tấu.
-Hát đúng giai điệu, lời ca và
thể hiện sắc thái, tình cảm của
bài hát : Con gà trống, gà trống
mèo con và cún con, ta đi vào
rừng xanh…..
-Vận động nhịp nhàng theo
giai điệu, nhịp điệu và thể hiện


tấu, múa).

sắc thái phù hợp với các bài
hát, bản nhạc: chim mẹ, chim
con……

CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT
5 tuần(Từ ngày 25/01-11/3/2017).
Mục tiêu
1.Phát triển thể chất.
*Dinh dưỡng sức khỏe:
20-Trẻ biết thực phẩm giàu
vitamin và muối khoáng:
rau, quả…
29- Ăn nhiều loại thức ăn
khác nhau.

41-Trẻ biết ăn thức ăn có

Nội dung
1. Phát triển thể chất.
*Dinh dưỡng sức khỏe:
-Nhận biết, phân loại một số
thực phẩm thông thường theo 4
nhóm thực phẩm
-Nhận biết các bữa ăn trong
ngày và ích lợi của ăn uống đủ


mùi ôi; ăn lá, quả lạ dễ bị
ngộ độc; uống rượu, bia,
cà phê, hút thuốc lá không
tốt cho sức khoẻ

*Vận động tinh:
17- Trẻ ghép và dán hình
đã cắt theo mẫu
*Vận động:
1- Trẻ thực hiện đúng,
thuần thục các động tác của
bài thể dục theo hiệu lệnh
hoặc theo nhịp bản nhạc/
bài hát. Bắt đầu và kết thúc
động tác đúng nhịp
*Vận động cơ bản:
10- Trẻ ném trúng đích
đứng (cao 1,5 m, xa 2m).

11- Trẻ bò vòng qua 5 - 6
điểm dích dắc, cách nhau
1,5 m theo đúng yêu cầu.

lượng và đủ chất.
- Nhận biết sự liên quan giữa
ăn uống với bệnh tật (ỉa chảy,
sâu răng, suy dinh dưỡng, béo
phì…).
Làm quen với một số thao tác
đơn giản trong chế biến một số
món ăn, thức uống.
*Vận động tinh:
- Xé cắt đường vòng cung.
*Vận động:
-Hô hấp: Hái hoa.
- - Hô hấp: gà gáy ò,ó,o...
- Tay: tay đưa phía trước, lên
cao
- Cơ chân: đứng đưa chân ra
phía trước lên cao
- Bụng lườn: Nghiêng người
sang 2 bên
- Bật: Bật tách chân, khép
chân.

*Vận động cơ bản:
2- Ném xa bằng 2 tay.
- Bò bằng bàn tay bàn chân.
- Bò bằng bàn tay bàn chân,

ném xa bằng 2 tay.
- Trèo lên xuống 7 gióng
thang.
9-Chạy liên tục theo hướng
- Bật - nhảy từ trên cao (40 –
thẳng.
45cm)
2.Phát triển nhận thức:
*Làm quen với toán:
2.Phát triển nhận thức:
45- Trẻ nhận biết các số từ 5
*Làm quen với toán:
- 10 và sử dụng các số đó để
chỉ số lượng, số thứ tự.(104) - Nhận biết các chữ số 9,số
lượng và thứ tự trong phạm vi
44- Trẻ tách, gộp một nhóm 9
đối tượng trong phạm vi 9
thành hai nhóm bằng các
- Tách một nhóm thành hai
cách khác nhau.(105)
nhóm nhỏ bằng các cách khác
59- Trẻ so sánh số lượng
nhau trong phạm vi 9.
của ba nhóm đối tượng


trong phạm vi 10 bằng các
cách khác nhau và nói được
kết quả: bằng nhau, nhiều
nhất, ít hơn, ít nhất

66- Sáng tạo ra mẫu sắp
xếp và tiếp tục sắp
xếp(116)
*KPKH:
55- Trẻ nhận xét, thảo luận
về đặc điểm, sự khác nhau,
giống nhau của các đối
tượng được quan sát.
78- Kể tên một số lễ hội và
nói về hoạt động nổi bật
của những dịp lễ hội. ví dụ
nói “ngày Quốc khánh
(2/9) cả phố em treo cờ, bố
mẹ được nghỉ làm và cho
em đi chơi công viên .
3.Phát triển ngôn ngữ:
*Ngôn ngữ:
89- Trẻ đóng được vai của
nhân vật trong truyện.

*LQCC:
92- Trẻ chọn sách để “đọc”
và xem
96- Trẻ nhận dạng các chữ
trong bảng chữ cái tiếng
Việt
97- Trẻ tô, đồ các nét chữ,
sao chép một số kí hiệu,
chữ cái, tên của mình
4.Phát triển tình cảm-xã


- So sánh, phát hiện quy tắc sắp
xếp và sắp xếp theo quy tắc.

- Tạo ra quy tắc sắp xếp.

*KPKH:.
-Quá trình phát triển của cây,
- Trò chuyện về các loại rau củ,
quả.
- Trò chuyện về ngày tết quê
em.
- Trò chuyện về một số loại
hoa.
- Ngày hội 8/3

3.Phát triển ngôn ngữ:
*Ngôn ngữ:
- Kể lại sự việc theo trình tự.
-Nghe hiểu nội dung truyện kể,
truyện đọc phù hợp với độ tuổi
“sự tích hoa cúc trắng”, “ bánh
chưng bánh giày”, “sự tích hoa
hồng”..... thơ : cây bàng, cây
dây leo, dồng dao của củ....”
LQCC:
- Làm quen chữ cái b,d,đ,m,n
- Tập tô, tập đồ các nét chữ b,
d, đ, m, n.



hội:
119- Trẻ biết nhắc nhở
người khác giữ gìn, bảo vệ
môi trường (không xả rác
bừa bãi, bẻ cành, hái
hoa...).(57)
117- Trẻ thích chăm sóc
cây, con vật thân thuộc
5.Phát triển thẫm mĩ:
*GDAN:
121- Trẻ tán thưởng, tự
khám phá, bắt chước âm
thanh, dáng điệu và sử
dụng các từ gợi cảm nói lên
cảm xúc của mình khi nghe
các âm thanh gợi cảm và
ngắm nhìn vẻ đẹp của các
sự vật, hiện tượng
124- Trẻ hát đúng giai điệu,
lời ca, hát diễn cảm phù hợp
với sắc thái, tình cảm của bài
hát qua giọng hát, nét mặt,
điệu bộ, cử chỉ
125- Trẻ vận động nhịp
nhàng phù hợp với sắc thái,
nhịp điệu bài hát, bản nhạc
với các hình thức (vỗ tay
theo các loại tiết tấu, múa).
*Tạo hình:

136-Trẻ phối hợp và lựa
chọn các nguyên vật liệu
tạo hình, vật liệu thiên
nhiên để tạo ra sản phẩm.
(102)

112-Trẻ phối hợp các kĩ
năng vẽ,cắt, xé dán, nặn để
tạo thành bức tranh có màu
sắc hài hoà, bố cục cân đối.

4.Phát triển tình cảm-xã hội:
- Nhận xét và tỏ thái độ với
hành vi “ đúng” - “sai” , “ tốt”
– “ xấu”.
- Có hành vi bảo vệ môi
trường trong sinh hoạt hàng
ngày
-Bảo vệ chăm sóc con vật và
cây cối
5.Phát triển thẫm mĩ:
*GDAN:
- Thể hiện thái độ, tình cảm khi
nghe âm thanh gởi cảm, các bài
hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ
đẹp của các sự vật hiện tưởng
trong thiên nhiên, cuộc sống và
tác phẩm nghệ thuật.

- Hát đúng giai điệu, lời ca, hát

diễn cảm phù hợp với sắc thái,
tình cảm của bài hát qua giọng
hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ :
“quả gì, ra chơi vườn hoa. Màu
hoa, mùng 8/3...”
- Vận động nhịp nhàng theo
giai điệu, nhịp điệu và thể hiện
sắc thái phù hợp với các bài
hát, bản nhạc “lá xanh”.....
*Tạo hình:
-Lựa chọn, phối hợp các
nguyên vật liệu tạo hình, vật
liệu trong thiên nhiên, phế liệu
để tạo ra các sản phẩm .
- Phối hợp các kĩ năng vẽ, nặn,
cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra
sản phẩm có màu sắc, kích


thước, hình dáng/ đường nét và
bố cục “ xé dán cây ăn quả, tạo
hoa bằng dấu vân tay, tạo hình
rau củ quả, trang trí bưu thiếp
ngày tết, ….”
.

CHỦ ĐỀ7 :GIAO THÔNG
4 TUẦN (từ ngày 6/2-31/3/2017 )
MỤC TIÊU
1.PTTC

1. 1.Dinh dưỡng:
38- Trẻ biết những nơi

NỘI DUNG
1.PTTC
1. 1.Dinh dưỡng:
- Nhận biết và phòng tránh


như: hồ, ao, bể chứa nước,
giếng, bụi rậm ... là nguy
hiểm và nói được mối
nguy hiểm khi đến gần.
46- Trẻ đi bộ trên hè; đi
sang đường phải có người
lớn dắt; đội mũ an toàn khi
ngồi trên xe máy.
43- Trẻ biết tránh một số
trường hợp không an toàn:
+ Khi người lạ bế ẵm, cho
kẹo bánh, uống nước ngọt,
rủ đi chơi.
+ Ra khỏi nhà, khu vực
trường, lớp khi không
được phép của người lớn,
cô giáo.
*Vận động:
1- Trẻ thực hiện đúng,
thuần thục các động tác
của bài thể dục theo hiệu

lệnh hoặc theo nhịp bản
nhạc/ bài hát. Bắt đầu và
kết thúc động tác đúng
nhịp
vận động cơ bản
2- Trẻ đi lên, xuống trên
ván dốc (dài 2m, rộng
0,30m) một đầu kê cao
0,30m.
8- Trẻ đi, đập và bắt được
bóng nảy 4 - 5 lần liên
tiếp
9- Trẻ chạy liên tục theo
hướng thẳng 18 m trong
10 giây
3.PTNT

những hành động nguy hiểm,
những nơi không an toàn,
những vật dụng nguy hiểm đến
tính mạng.

*Vận động:
- Hô hấp: Thổi bóng bay
- Tay vai: tay thay nhau quay
dọc thân
- Cơ chân : Ngồi xổm đứng lên
liên tục.
- Bụng: đứng cúi gập người
phía trước, tay chạm ngón chân.

- Bật: bật luân phiên chân trước
chân sau
vận động cơ bản
- Đi trên ghế thể dục đầu đội túi
cát

- Nhảy lò cò 5m
- Đi trên ghế thể dục đầu đội túi
cát đập và bắt bóng bằng hai
tay.
- Chạy thay đổi theo tốc độ

3.PTNT
3.1.Làm quen với toán
- Chắp ghép các hình hình học
để tạo thành các hình mới theo
ý thích và theo yêu cầu.
- Đo độ dài một vật bằng các
đơn vị đo khác nhau
- Nhận biết ý nghĩa các con số
được sử dụng trong cuộc sống


3.1.Làm quen với toán
63- Trẻ nhận biết các con
số được sử dụng trong
cuộc sống hàng ngày.
67- Trẻ sử dụng được một
số dụng cụ để đo, đong và
so sánh, nói kết quả.


hàng ngày (số nhà, biển số
xe,..).
3.2.KPKH
- Một số mối liên hệ đơn giản giữa
đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng
của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.

3.PTNN
3.1 Ngôn ngữ
- Nghe hiểu từ khái quát từ trái
3.2.KPKH
nghĩa.
55- Trẻ nhận xét, thảo luận + Nghe hiểu nội dung các câu
về đặc điểm, sự khác nhau, đơn,câu mở rộng,câu phức.
giống nhau của các đối
- Làm quen với một số ký hiệu
tượng được quan sát.
thông thường trong cuộc sống
(nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy
3. PTNN
hiểm, biển báo giao thông:
3.1Ngôn ngữ
81- Trẻ hiểu nghĩa từ khái đường cho người đi bộ,...)
quát: phương tiện giao
thông, động vật, thực vật,
đồ dùng (đồ dùng gia đình,
đồ dùng học tập,..).
*LQCC:
95- Trẻ nhận ra kí hiệu

thông thường: nhà vệ sinh,
nơi nguy hiểm, lối ra vào, cấm lửa, biển báo
giao thông
96- Trẻ nhận dạng các
chữ trong bảng chữ cái
tiếng Việt
97- Trẻ tô, đồ các nét chữ,
sao chép một số kí hiệu,
chữ cái, tên của mình

4.PTTCXH
104- Trẻ cố gắng tự hoàn
thành công việc được giao
106- Trẻ biết biểu lộ cảm

- Nói và thể hiện cử chỉ, điệu
bộ, nét mặt phù hợp với yêu
cầu, hoàn cảnh giao tiếp.
-Nghe hiểu nội dung truyện kể,
truyện đọc phù hợp với độ tuổi
“, lần đầu tiên đi máy bay....”
thơ : bến cảng hải phòng, đèn
xanh, đèn đỏ, đèn giao thông...”

4.2.Làm quen chữ cái
- Làm quen với cách đọc và viết
tiếng Việt:
-Xem và nghe đọc các loại sách
khác nhau.


- Tập tô, tập đồ các nét chữ l, h,
k


xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức
giận, ngạc nhiên, xấu hổ
2.1. Tạo hình
137-Trẻ phối hợp các kĩ
năng vẽ,cắt, xé dán, nặn để
tạo thành bức tranh có
màu sắc hài hoà, bố cục
cân đố
144-Trẻ đặt tên cho sản
phẩm tạo hình.
2.2.Âm nhạc
122- Trẻ chăm chú lắng
nghe và hưởng ứng cảm
xúc (hát theo, nhún nhảy,
lắc lư, thể hiện động tác
minh họa phù hợp ) theo
bài hát, bản nhạc; thích
nghe và đọc thơ, đồng dao,
ca dao, tục ngữ; thích nghe
và kể câu chuyện.
124- Trẻ hát đúng giai điệu,
lời ca, hát diễn cảm phù hợp
với sắc thái, tình cảm của
bài hát qua giọng hát, nét
mặt, điệu bộ, cử chỉ
125- Trẻ vận động nhịp

nhàng phù hợp với sắc
thái, nhịp điệu bài hát, bản
nhạc với các hình thức (vỗ
tay theo các loại tiết tấu,
múa).

4.PTTCXH.
- Quan tâm chia sẻ,giúp đỡ bạn.
- Mối quan hệ giữa hành vi của
trẻ và cảm xúc của người khác.
- Nhận xét và tỏ thái độ với
hành vi “đúng”-“sai”, “tốt” “xấu”.
- Sở thích,khả năng của bản
thân

2.1. Tạo hình
- Phối hợp các kĩ năng vẽ, nặn,
cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra
sản phẩm có màu sắc, kích
thước, hình dáng/ đường nét và
bố cục “ xé dán tàu trên biển,
cắt dán ô tô, xé dán cột đèn
hiệu giáo thông..’.
- Đặt tên cho sản phẩm của
mình.
2.2.Âm nhạc
- Nghe và nhận biết các thể loại
âm nhạc khác nhau (nhạc thiếu
nhi, dân ca, nhạc cổ điển).
- Nghe và nhận ra sắc thái (vui,

buồn, tình cảm tha thiết) của
các bài hát, bản nhạc “ đường
em đi, em đi chơi thuyền, máy
bay và con chuồn chuồn...”


×