Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài giảng ngữ văn 6 hoán dụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (686.06 KB, 17 trang )

GIÁO VIÊN: BÙI THỊ THU HÀ
TRƯỜNG THCS THƯỢNG TRƯNG – VĨNH TƯỜNG – VĨNH PHÚC


Tiết 100: HOÁN DỤ
I. Hoán dụ là gì?
1. Ví dụ:

Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
(Tố Hữu)
Các từ màu đỏ trong câu trên dùng để chỉ ai?


Tiết 100: HOÁN DỤ
I. Hoán dụ là gì?
1. Ví dụ:
2. Phân tích


Áo nâu

Chỉ người
nông dân

Áo xanh

Chỉ người
công nhân

Dấu hiệu



Sự vật có dấu hiệu

Nông thôn

Những người
sống ở nông thôn

Thị thành

Những người
sống ở thị thành

Vật chứa đựng

Vật bị chứa đựng

Áo và
người có
quan hệ
gần gũi

Nơi sống và
người sống
có quan hệ
gần gũi.


So sánh 2 cách diễn đạt sau và rút ra nhận xét.
Cách diễn đạt nào hay hơn ? Vì sao?

BIỆN PHÁP TU TỪ HOÁN DỤ

CÁCH DIỄN ĐẠT BÌNH
THƯỜNG

Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành
đứng lên.
(Tố Hữu)

“Tất cả nông dân ở nông
thôn và công nhân ở
thành phố đều đứng lên”

Cách nói ngắn gọn, tăng tính
hình ảnh và hàm súc cho câu
văn, nêu bật được đặc điểm
của những người được nói
đến.


3.Ghi nhớ:

Hoán dụ là gọi tên sự vật hiện
tượng, khái niệm bằng tên của một sự
vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan
hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình
gợi cảm cho sự diễn đạt.



II. CÁC KIỂU HOÁN DỤ
1. Ví dụ
2. Phân tích


77
74
70
71
72
47
44
40
41
42
27
24
20
21
22
17
14
12
10
78
79
80
81
82
83

84
85
86
87
88
89
90
75
76
73
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67

68
69
45
46
43
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
25
26
23
18
19
15
16
13
11
214736598

Hết giờ
Chỉ ra

từ ngữ
hoán dụ, NHÓM
sự vật
được
gọi
tên và
xác
định
mối
quan
hệ?

1

a) Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
( Hoàng Trung Thông )
b) Một cây làm chẳng nên non.
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
( Ca dao )
c)

NHÓM
2

Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
( Tố Hữu )
d) Vì sao? Trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh

( Tố Hữu )


Chỉ ra từ ngữ hoán dụ, sự vật được gọi tên và xác định mối quan hệ

NHÓM 1
con người
a) Bàn tay ta làm nên tất cả
toàn thể
Bộ phận
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
( Hoàng Trung Thông )
- Bàn tay liên tưởng tới con người
-> Mối quan hệ: bộ phận – toàn thể (bàn tay là bộ

phận trong cơ thể con người)
b) Một cây làm chẳng nên non
Số lượng ít
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Số lượng nhiều
( Ca dao )

cái đơn lẻ
sự đoàn kết

- Một cây: Số lượng ít, cái đơn lẻ
- Ba cây: Số lượng nhiều, sự đoàn kết
-> Mối quan hệ: cái cụ thể và cái trừu tượng



Chỉ ra từ ngữ hoán dụ, sự vật được gọi tên và xác định mối quan hệ

NHÓM 2
c)

Ngày Huế đổ máu
dấu hiệu
Chú Hà Nội về
( Tố Hữu )

chiến tranh

- Đổ máu: Sự hy sinh mất mát (dấu hiệu của chiến tranh)
- Mối quan hệ: Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
d) Vì sao? Trái Đất nặng ân tình
vật chứa đựng
Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh
( Tố Hữu )

người sống
trên trái đất
vật bị chứa
đựng

- Trái đất: nơi con người sinh sống (vật chứa đựng) để chỉ
những con người sống trên trái đất (vật bị chứa đựng)
- Mối quan hệ: Lấy vật
v chứa đựng với vật bị chứa đựng



a) Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
(Hoàng Trung Thông)

b)

c)

Một cây làm chẳng nên non.
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
(Ca dao)
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
( Tố Hữu )

d) Vì sao? Trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh
( Tố Hữu )

Lấy một bộ phận
để gọi toàn thể
Lấy cái cụ thể
để gọi cái trừu
tượng.
Lấy dấu hiệu
của sự vật để
gọi sự vật
Lấy vật chứa
đựng để gọi vật
bị chứa đựng



3. Ghi nhớ:

Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp là:
- Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;
- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa
đựng;
- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;
- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
(Sgk/82-83)


So sánh hoán dụ với ẩn dụ :
- Giống nhau :

Ẩn dụ

-

Gọi tên sự vật, hiện tượng này
bằng sự vật, hiện tượng khác.

Khác nhau

Dựa vào quan hệ
tương đồng ( nét
giống nhau ) cụ thể:
Hình thức
Cách thức thực hiện.

Phẩm chất
Cảm giác

-

Hoán dụ

Dựa vào quan hệ tương
cận ( gần gũi ) cụ thể:
Bộ phận – toàn thể.
Vật chứa đựng – vật bị
chứa đựng.
Dấu hiệu của sự vật- sự
vật.
Cụ thể - - trừu tượng


III - LUYỆN TẬP
1.

Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau và
cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán
dụ là gì .

a)

Làng xóm
xómta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh
Làng
Làng

xóm nay bốn mùa nhộn nhịp
năm đói rách. Làng xóm
ta ngày
cảnh làm ăn tập thể.
( Hồ Chí Minh )

Làng xóm
Quan
hệ

vật chứa
đựng

chỉ người nông dân.
vật bị chứa đựng.


II - LUYỆN TẬP
1.

Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau
và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép
hoán dụ là gì .
b)
Vì lợi ích mười
mười năm
năm :phải trồng cây ,
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người.
( Hồ Chí Minh )


Quan
hệ

Mười năm

thời gian trước mắt

Trăm năm

thời gian lâu dài.

cái cụ thể

cái trừu tượng


II - LUYỆN TẬP
1.

Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau
và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép
hoán dụ là gì .
Áo
Áo chàm
chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.

c)

( Tố Hữu)

Áo chàm
Quan hệ

dấu hiệu của sự vật

người dân Việt Bắc.
sự vật.


HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
*Học bài :
- Nắm vững khái niệm và các kiểu hoán dụ
- Làm bài Kiểm tra Văn (1 tiết) nộp vào
mail: hoặc zalo riêng của
Cô Hà trước ngày 25/4/2020.
*Tự học bài:
-Tập làm thơ bốn chữ
- Chuẩn bị một bài thơ 4 chữ (tự làm)



×