Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

slide bài giảng tập HUẤN về dạy học TÍCH hợp ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (727.39 KB, 51 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC

TẬP HUẤN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở
TRƯỜNG PHỔ THÔNG


NỘI DUNG
CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH
HỢP
CHUYÊN ĐỀ 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP
CHUYÊN ĐỀ 3: CÁCH THỨC TỔ CHỨC, QUẢN LÍ DẠY HỌC
TÍCH HỢP


CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP

• Một nghiên cứu về khảo sát chương trình
khoảng 20 nước của Viện KHGD Việt Nam
cho thấy 100% các nước đều xây dựng
chương trình theo hướng tích hợp. Tiêu biểu
như Hàn Quốc, Singapore, Malaysia, Úc,
Pháp, Anh, Hoa Kì, Canada, Philippines…


CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP
• Hoạt động 1: Xác lập mục tiêu của dạy học tích
hợp
• Học viên làm việc cá nhân, sau đó làm việc nhóm để
trả lời câu hỏi:
- Thầy/cô hiểu thế nào là dạy học tích hợp?
- Mục tiêu của dạy học tích hợp nhắm đến là gì?




CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP

KHÁI NIỆM DẠY HỌC TÍCH HỢP
Tích hợp là xác lập cái chung, cái toàn thể, cái thống nhất trên cơ
sở những bộ phận riêng lẻ.
DHTH là một quan điểm lý luận dạy học, hành động liên kết các
đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực
hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch dạy học.


CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP

“Nếu
“Nếu nhà
nhà trường
trường chỉ
chỉ quan
quan tâm
tâm dạy
dạy cho
cho HS
HS
các
các khái
khái niệm
niệm một
một cách
cách rời

rời rạc
rạc thì
thì nguy
nguy cơ
cơ sẽ
sẽ hình
hình thành
thành ởở HS
HS
các
các suy
suy luận
luận khép
khép kín,
kín, sẽ
sẽ hình
hình thành
thành những
những con
con người
người “mù
“mù
chức
chức năng”,
năng”, nghĩa
nghĩa là
là những
những người
người đã
đã lĩnh

lĩnh hội
hội kiến
kiến thức
thức nhưng
nhưng
không
không có
có khả
khả năng
năng sử
sử dụng
dụng các
các kiến
kiến thức
thức đó
đó hàng
hàng ngày”
ngày”
Xavier
Xavier Rogiers
Rogiers


CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP
Làm việc nhóm:
Hãy so sánh điểm khác biệt giữa mục tiêu dạy học
tích hợp với dạy học một môn và điền vào bảng
sau. Hãy lấy ví dụ minh họa
Phương diện
Miêu tả mục tiêu

Bản chất của mục tiêu theo
đuổi
Kế hoạch dạy học
Tổ chức dạy học
Trung tâm của việc dạy
Hiệu quả của việc học

Liên môn
Mục tiêu là ….

Dạy từng môn
Mục tiêu là ….


CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP
Phương diện

Liên môn

Dạy từng môn

Mục tiêu

Phục vụ cho mục tiêu chung của
một số nội dung thuộc các môn
khác nhau

Xử lí riêng rẽ của từng môn học

Bản chất của mục tiêu theo

đuổi

Mục tiêu rộng, ưu tiên các mục tiêu
chung. Các mục tiêu trung gian
đóng góp vào việc đạt được mục
tiêu chung

Mục tiêu hạn chế hơn, chuyên biệt
hơn( thường là các kiến thức và kĩ
năng)

Kế hoạch dạy học

Kết nối với lợi ích và sự quan tâm
của HS và cộng đồng

Xuất phát từ một tình huống có liên
quan tới nội dung của một môn học


Tổ chức dạy học

Xuất phát từ vấn đề cần giải quyết
hoặc một dự án cần thực hiện, việc
tự chủ giải quyết vấn đề cầu viện vào
các kiền thức, kĩ năng thuộc các môn
học khác nhau.

Trung tâm của việc dạy học


Nhấn mạnh đặc biệt đến sự phát triển Đặc biệt nhằm tới việc làm chủ mục
và làm chủ mục tiêu lâu dài như là
tiêu ngắn hạn như kiến thức
các phương pháp, kĩ năng và thái độ
của người học

Kết quả của việc học

Dẫn đến việc phát triển thái độ và kĩ
năng phức hợp, trí tuệ cũng như tình
cảm(đánh giá, phân tích, phê phán,
sáng tạo, làm việc nhóm). Hoạt động
học dẫn đến việc tích hợp các kiến
thức đã tiếp nhận

Hoạt động học được cấu trúc chặt
chễ theo tiến trình đã dự kiến(trước
khi thực hiện hoạt động) hoặc diễn
tự phát

Dẫn đến việc tiếp nhận kiến thức và
kĩ năng phần lớn thông qua các thao
tác tư duy như nhớ lại, tái tạo, sắp
xếp


CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP

Có 3 mục tiêu cơ bản của dạy học tích hợp:
- Tránh trùng lặp về nội dung thuộc các môn học khác nhau.

-Tạo mối quan hệ giữa các môn học với nhau và với kiến thức thực tiễn.
- Tạo cơ hội để hình thành và phát triển năng lực, đặc biệt là năng lực giải
quyết các vấn đề thực tiễn.


CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HIỆN NAY
Chương trình kết cấu thành các môn học tách biệt.
Cấu trúc logic thể hiện sự rút gọn của khoa học tương ứng.
Còn mang tính hàn lâm, chưa coi trọng thực hành.
Chú trọng nội dung, chưa quan tâm phát triển năng lực người học.
Chưa chú trọng đến việc vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học vào thực
tiễn cuộc sống.


CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP

Các quan điểm về dạy học tích hợp
Quan điểm của Forgaty (1991)
Dạng 1. Trong khuôn khổ các môn riêng rẽ
a. Chia thành các môn học
b. Kết nối
c. Lồng nhau
Dạng 2. Tích hợp xuyên môn
a. Mô hình chuỗi tiếp nối
b. Chia sẻ
c. Nối mạng
d. Cách tiếp cận luồng
e. Tích hợp


Dạng 3. Băng và thông qua việc học
a. Nhúng chìm, đắm mình
b. Nối mạng


CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP

Các quan điểm về dạy học tích hợp
Quan điểm của Xavier Rogier
Tích hợp là một quan điểm lí luận day học, tích hợp có nghĩa là sự hợp nhất, sự kết hợp, sự
hòa nhập,…
Các mức độ tích hợp:
Tích hợp trong nội bộ môn học: tìm kiếm sự kết nối giữa các nội dung, chủ đề;
Tích hợp đa môn: một chủ đề có thể xem xét trong nhiều môn học khác nhau;
Tích hợp liên môn: phối hợp sự đóng góp của nhiều môn học để nghiên cứu và giải quyết
một tình huống;
Tích hợp xuyên môn: tìm cách phát triển ở học sinh những kỹ năng xuyên môn có tính chất
chung và áp dụng được ở mọi nơi.


CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP

Các quan điểm về dạy học tích hợp
Quan điểm của Susan M Drake
Các mức độ tích hợp
Truyền thống (traditional): Từng môn học được giảng dạy, xem xét riêng lẻ,
độc lập không có bất kì sự liên hệ, kết nối nào giống như chụp ảnh cận cảnh
từng đoạn – một hướng, một cách nhìn, sự tập trung hạn hẹp vào một môn
riêng rẽ.
Kết hợp/ lồng ghép (fusion): Một nội dung nào đó được kết hợp vào chương

trình đã có sẵn.
Đa môn (multidisciplinary): Các môn học là riêng biệt nhưng có những liên
kết có chủ đích giữa và trong từng môn học.


CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP

Các mức độ tích hợp
Liên môn (interdisciplinary): Tạo ra những kết nối giữa các môn học. Chương
trình cũng xoay quanh các chủ đề/ vấn đề chung, nhưng các khái niệm hoặc các
kĩ năng liên môn được nhấn mạnh giữa các môn chứ không phải trong từng môn
riêng biệt.
Ví dụ: Chương trình và sách giáo khoa các môn khoa học của Pháp gồm: môn
Lí- Hóa, môn Sinh- Địa chất (môn Khoa học về Trái đất).
Xuyên môn (transdisciplinary): Cách tiếp cận này bắt đầu bằng ngữ cảnh cuộc
sống thực (real- life context). Nó không bắt đầu bằng môn học hay bằng những
khái niệm hoặc kĩ năng chung.


CHUYÊN ĐỀ 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP
Hoạt động 1. Lựa chọn nội dung bài học tích hợp
Học viên làm việc cá nhân, sau đó làm việc nhóm để trả lời câu hỏi:
Những nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp là gì? Chọn 1 chủ đề dạy học
tích hợp. Lựa chọn phương pháp tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá chủ
đề.
Sản phẩm nhóm được viết trên giấy A0.


CHUYÊN ĐỀ 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP
Hoạt động 1. Lựa chọn nội dung bài học tích hợp

Trên bình diện MÔN HỌC
Xuất phát từ một nội dung cụ thể của môn học.
Kết nối nội dung với các sự vật, hiện tượng thực tiễn.
Phân tích sự vật, hiện tượng thực tiễn.
Chỉ ra các kiến thức, kỹ năng có trong các môn học có liên quan.
Liệt kê danh sách các chủ đề; Thảo luận và thống nhất các chủ đề.


CHUYÊN ĐỀ 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP

Hoạt động 1. Lựa chọn nội dung bài học tích hợp

Các nguyên tắc:

1. Đảm bảo mục tiêu giáo dục, hình thành và phát triển các năng lực cần thiết cho người học.
2. Đáp ứng được các yêu cầu phát triển của xã hội, mang tính thiết thực, có ý nghĩa với người học.
3. Đảm bảo tính khoa học và tiếp cận những thành tựu của khoa học kĩ thuật, đồng thời vừa sức
với HS.
4. Đảm bảo tính giáo dục và giáo dục vì sự phát triển bền vững.
5. Tăng tính hành dụng, tính thực tiễn,quan tâm tới những vấn đề mang tính xã hội của
địa phương.
6. Việc xây dựng các bài học/ chủ đề tích hợp dựa trên chương trình hiện hành.


CHUYÊN ĐỀ 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP
Hoạt động 1. Lựa chọn nội dung bài học tích hợp
Các năng lực cần hình thành cho HS:
1. Năng lực tự học.
2. Năng lực giải quyết vấn đề.
3. Năng lực sáng tạo.

4. Năng lực tự quản lí.
5. Năng lực giao tiếp.
6. Năng lực hợp tác.
7. Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông.
8. Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
9. Năng lực tính toán.


CHUYÊN ĐỀ 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP
Hoạt động 1. Lựa chọn nội dung bài học tích hợp
Thí dụ: Chủ đề nước trong chương trình hóa học 8 hiện
hành, có thể tích hợp với các nội dung môn Sinh học, môn
Vật lý và khoa học Trái đất.
Nước với Hóa học liên quan đến công thức phân tử, tính
chất vật lý, tính chất hóa học.
Nước với Sinh học liên quan đến các phản ứng sinh hóa
trong môi trường nước, …
Phân bố nước trong tự nhiên, bảo vệ nguồn nước chống ô
nhiễm liên quan đến khoa học Trái đất, …


CHUYÊN ĐỀ 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP
Hoạt động 1. Lựa chọn nội dung bài học tích hợp
Gợi ý một số chủ đề tích hợp liên môn khoa học tự nhiên   
1. Nước

: Dạy ở lớp 6

8. Thực phẩm


: Dạy ở lớp 8

2. Không khí

: Dạy ở lớp 7

9. Nguyên tử

: Dạy ở lớp 7

3. Năng lượng

: Dạy ở lớp 8

10. Con người và môi trường : Dạy ở lớp 9

4. Cây trồng :

:Dạy ở lớp 7

11. Biến đổi khí hậu

: Dạy ở lớp 9

5. Vật nuôi

: Dạy ở lớp 7

12. Cấu tạo vật chất


: Dạy ở lớp 7

6. Vật liệu

: Dạy ở lớp 8

13. Tài nguyên thiên nhiên

: Dạy ở lớp 6

14. Năng lượng điện

: Dạy ở lớp 8


CHUYÊN ĐỀ 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP
Hoạt động 2. Qui trình xây dựng bài học tích hợp
Học viên làm việc cá nhân, sau đó làm việc nhóm để trả lời câu hỏi:
Những bước để xây dựng bài học tích hợp là gì?
Sản phẩm nhóm được viết trên giấy A0


CHUYÊN ĐỀ 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP
Bước 1: Rà soát chương trình, SGK để tìm ra các nội dung dạy học gần giống nhau có liên
quan chặt chẽ với trong các môn học của chương trình, SGK; những nội dung liên quan đến
vấn đề thời sự.
Bước 2: Xác định bài học tích hợp và các địa chỉ tích hợp, bao gồm:
Tên bài học
Đóng góp của các môn vào bài học.
Bước 3: Dự kiến thời gian (bao nhiêu tiết) cho bài học tích hợp.

Bước 4: Xác định mục tiêu của bài học tích hợp, bao gồm:
- Kiến thức
- Kĩ năng
- Thái độ
- Định hướng năng lực hình thành
Bước 5: Xây dựng nội dung của bài học tích hợp. Căn cứ vào thời gian dự kiến, mục tiêu,
thậm chí cả đặc điểm tâm sinh lí và yếu tố vùng miền để xây dựng nội dung cho phù hợp.
Bước 6: Xây dựng kế hoạch bài học tích hợp (chú ý tới các PPDH tích cực).


CHUYÊN ĐỀ 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP
Hoạt động 2. Qui trình xây dựng bài học tích hợp
Làm việc theo nhóm : Rà soát chương trình để hoàn thành bảng sau:
Tên bài học (tích
hợp)

Thời lượng dự
kiến (tiết)

Mục tiêu

Nội dung

Đóng góp của các
môn vào bài học

 

 


 
 
 

 

 

 

 

 
 
 

 

 

 

 

 
 
 

 


 


CHUYÊN ĐỀ 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP
Hoạt động 3. Một số phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tích hợp
Sử dụng kĩ thuật dạy học theo mảnh ghép.
-Vòng 1 của kỹ thuật mảnh ghép, mỗi nhóm sử dụng giấy A0 để trình bày khái
niệm, đặc điểm, tiến trình và ưu, nhược điểm của mỗi phương pháp dạy học.
-Vòng 2, chia lại nhóm, mỗi thành viên của nhóm mới có trách nhiệm báo cáo kết
quả thảo luận ở vòng 1 cho nhóm mới. Sau đó trình diễn sản phẩm của mỗi nhóm.


×