Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

slide bài giảng tính chất vật lí của kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.48 MB, 30 trang )

Al

Zn Fe Pb

Mg
Na
K

KIM
LOẠI

H
Cu
Ag

Au

GV: TRƯƠNG THỊ BÍCH HUỆ - TỔ HÓA- SINH


KiỂM TRA BÀI CŨ:TRÒ

1
2
3
4
5
6
7

K H Ô


M U
Đ
C H Ấ
A
X A
P H Â

CHƠI “KHÁM PHÁ KHO
VÀNG”
ĐA1
N G T A N K
ĐA2
Ố I
M
O
ĐA3

I
ĐA4
T K H Í
ĐA5
X Í T
I
ĐA6
A
N H
ĐA7
N L Â N L

3. Màu của quỳ tím khi nhúng vào

2.
Hợpphân
chất
tạođiều
ra
cho
oxit
axit
của
quỳ
tím
khi
nhúng
vào
5.
7.6.Màu
Nhiều
Loại
oxit
axit
bón
tác
cókhi
chứa
dụng
nguyên
với
nước
tố
4. Một

trong
những
kiện
của
sản
phẩm
1. Tính dung
tan của
dịchmuối
HCl ?BaSO4?
tácphản
dụng
với
1 chất
số
oxit
bazơ
dung
dịch
NaOH
?? ra ?
tạo
dinh
raứng
hợp
dưỡng
P
này
?xảy
để

trao
đổi
?

KHO VÀNG

K I M L O Ạ I


Chương 2: KIM LOẠI
Tiết 21:

Tính chất vật lí
của kim loại.Tính
chất hoá học của kim
loại


I. TÍNH DẺO
Thí nghiệm:

1. Dùng búa đập vào một mẩu than.
2. Dùng búa đập vào đoạn dây nhôm.


I. TÍNH DẺO
1. Dùng búa đập vào một mẩu than.


I. TÍNH DẺO

2. Dùng búa đập vào đoạn dây nhôm.


Kết luận:

- KIM LOẠI CÓ TÍNH DẺO


I. TÍNH DẺO
• Các em quan sát các hình ảnh sau :


I. TÍNH DẺO
• Các em quan sát các hình ảnh sau :

Dát mỏng

Vỏ của các đồ hộp

Kéo sợi


I. TÍNH DẺO
• Các em quan sát các hình ảnh sau :

Đồ trang sức


- Các kim loại khác nhau có tính dẻo khác nhau


=> Ứng dụng : Kim loại được rèn, kéo
sợi, dát mỏng để tạo nên các đồ vật phục
vụ cho đời sống và sản xuất.

Bổ sung thông tin


II. TÍNH DẪN ĐIỆN


II. TÍNH DẪN ĐIỆN


Các em trả lời các câu hỏi sau :

1. Trong thực tế, dây dẫn điện thường làm bằng những kim
loại nào ?

Kết luận
KIM LOẠI CÓ TÍNH DẪN ĐIỆN


1. Kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện khác
nhau. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, sau đó đến
Cu, Al, Fe, …
2. Do có tính dẫn điện, một số kim loại được sử
dụng làm dây điện như Cu, Al…
3. Không nên sử dụng dây điện trần, hoặc dây điện
đã bị hỏng để tránh bị điện giật .


Bổ sung thông tin


NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG
-Khi đốt nóng một đoạn dây thép trên ngọn lửa đèn
cồn, phần dây thép không tiếp xúc với ngọn lửa cũng
bị nóng lên.
-Làm thí nghiệm tương tự với dây đồng, dây nhôm…
cũng có hiện tượng trên.


Kết luận:
- KIM LOẠI CÓ TÍNH DẪN NHIỆT


III. TÍNH DẪN NHIỆT

Quan sát các hình ảnh sau


1. Kim loại khác nhau có khả năng dẫn nhiệt khác
nhau. Kim loại dẫn điện tốt thường cũng dẫn
nhiệt tốt.
2. Do có tính dẫn nhiệt và một số tính chất khác nên
nhôm, thép không gỉ (inox ) được dùng để làm
dụng cụ nấu ăn.

3. Chú ý: khi sử dụng các dụng cụ đun nấu
ở gia đình cẩn thận để tránh bỏng.


Bổ sung thông tin


IV. ÁNH KIM


Các em hãy quan sát hình ảnh đồ trang sức :


IV. ÁNH KIM
Khi các đồ trang sức được chiếu đèn, ta
thấy như thế nào ?

Kết luận
KIM LOẠI CÓ ÁNH KIM


1. Nhờ tính chất này,
kim loại được dùng
làm đồ trang sức và
các vật trang trí khác.

Bổ sung thông tin


1. Kim loại có tính dẻo.
2. Kim loại có tính dẫn điện.
3. Kim loại có tính dẫn nhiệt.
4. Kim loại có ánh kim.


Ghi nhớ


Bài 15 – Tiết 21 TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI
Độ cứng
Kim loại rất cứng: W, Cr…
Kim loại mềm: Na, K , Li


Khối lượng
riêng

Ứng dụng tính chất nào của kim loại
để chế tạo máy bay, xe tăng?

Kim
loại

Khối lượng
riêng
(g/cm3)

Fe

7,86

Li

0,50


Al

2,70


Nhiệt độ nóng
chảy
Kim
loại

Nhiệt độ
nóng chảy

Thuỷ ngân

-39 0C

Kẽm

419 0C

Vonfam

34100C

Nhôm

660oC

Sắt


1539oC


×