Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

slide bài giảng ngữ văn 6 thầy bói xem voi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 25 trang )

Kiểm tra bài cũ
Truyện ngụ ngôn thể hiện chủ yếu nội dung gì ?
A. Phản ánh hiện thực cuộc sống.
B. Truyền đạt kinh nghiệm.
C. Mượn chuyện con vật, đồ vật để nói bóng gió
chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy
người ta bài học nào đó trong cuộc sống.


Kiểm tra bài cũ
Bài học gì được rút ra từ truyện Ếch ngồi đáy
giếng?
A. Phải biết bằng lòng với cuộc sống vốn có của
mình.
B. Phải biết nhanh chóng thích nghi với môi
trường, hoàn cảnh sống mới.
C. Cần đoàn kết với mọi người xung quanh để
không bị kẻ lớn hơn bắt nạt.
D. Cần cố gắng mở rộng tầm hiểu biết để thích
ứng tốt trong mọi hoàn cảnh sống; không được
chủ quan, kiêu ngạo.


Tiết 40

THẦY BÓI XEM VOI
Truyện ngụ ngôn


Tiết 40.
I. Đọc- tìm hiểu chú thích



1. Đọc.
2. Chú thích.

THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
Thầy bói: Người làm nghề chuyên đoán
những việc lành dữ cho người khác.

Em hiểu thế nào là
Thầy bói?


Tiết 40.

THẦY BÓI XEM VOI

I. Đọc- tìm hiểu chú thích
1. Đọc.
2. Chú thích.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Kiểu văn bản và phương
thức biểu đạt
2. Bố cục

(Truyện ngụ ngôn)
- Kiểu văn bản: truyện ngụ ngôn
- Phương thức biểu đạt: tự sự - miêu tả



Văn bản Thầy bói
xem voi được chia
làm mấy phần?


3 phần

Phần 1: Từ đầu...

Phần 2: Tiếp đến

Phần 3: Còn lại :

sờ đuôi: Giới thiệu

chổi sể cùn: Diễn

Kết quả

việc xem voi

biến cuộc xem voi

cuộc xem voi


Tiết 40.

THẦY BÓI XEM VOI


I. Đọc- tìm hiểu chú thích

1. Đọc.

2. Chú thích.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Kiểu văn bản và phương
thức biểu đạt
2. Bố cục
3. Phân tích
a. Các thầy bói xem voi

(Truyện ngụ ngôn)


Các
Cácvậy,
thầy
thầyviệc
bói
bói xem
nảy
Như
xem
Cách xem voi của
sinhở ýđây
định
đều
xem


voi

dấu
các thầy diễn ra
đặc
voi điểm
trong
chung
hoàn
hiệu
nào không
như thế nào và có
cảnh
nào?
nào?
bình
thường?
gì khác thường
trong cách xem ấy?
Đều

hàng,
bị mù

ngồi
nhưng
tán
gẫu,
muốn
có biết

voi
Người
lại
muốn
xem
voi,
voiqua.
đi
nó có hình
sao.
vui
chuyện
tán thù
gẫurachứ
không
Xem
voi bằng
tay, túc.
mỗi thầy sờ
có ý định
nghiêm
một bộ phận của voi.


Tiết 40.

THẦY BÓI XEM VOI

I. Đọc- tìm hiểu chú thích
1. Đọc.

2. Chú thích.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Kiểu văn bản và phương
thức biểu đạt
2. Bố cục
3. Phân tích
a. Các thầy bói xem voi
b. Các thầy bói nhận định
về voi

(Truyện ngụ ngôn)


Sờ đuôi

Sờ ngà

Sờ tai

Sờ vòi
Sờ chân


Sau khi tận tay sờ voi, các
thầy bói lần lượt nhận định về
voi như thế nào?


Nó sun
sun như

con đỉa.


chần
chẫn
như cái
đòn
càn.
Nó bè bè như
cái quạt thóc .

Nó sừng
sững như
cái cột
đình.

Chính nó tun
tủn như cái
chổi sể cùn


Con đỉa


Cái quạt thóc


Cái đòn càn



Cái cột đình


Chổi sể cùn


Tiết 40.

THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)

I. Đọc- tìm hiểu chú thích
1. Đọc.
2. Chú thích.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Kiểu văn bản và phương
thức biểu đạt
2. Bố cục
3. Phân tích
a. Các thầy bói xem voi

- Sun sun như con đỉa.
Theo
em,
nhận
Nhận
thức
đã
sai
Trong

nhận
thức
- Chần chẫn như cái đòn càn.
thức
sai
lầm
của
nhưng
thái
độ
của
các
của
các
thầy
về
voi
- Bè bè như cái quạt
thóc.
các
thầy
bói
về
bói
khiến
nhận
phần
nào
không
- Sừng sững như thầy

cái có
cột
đình.
voicùn.
là do
của
họ
càng
sai
lý?
Vìkém
sao?
- Tun tủn như cáithức
chổihợp
sể

b. Các thầy bói nhận định
về voi

--Do
“ Tưởng…
hóa
ra” trực tiếp nhìn thấy voi.
kém mắt:
Không
--Do
“ Không
phải”thức: Chỉ biết bộ phận lại tưởng
cách nhận
- “ Đâu

biết
toàncó”
diện sự vật.
- “ Ai bảo !”
- “ Không đúng !”

do
hơn.mắt
Tháihay
độ còn
đó thể
=> Mỗi người chỉ biết được từng phần con voi
nguyên
nhân
nào
hiện
qua
lời
nói
nào
mà lại quả quyết nói đúng nhất về voi.
khác?
của các
thầy?


Tiết 40.

THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)


I. Đọc- tìm hiểu chú thích
- Tất cả đều nói sai về voi nhưng lại cho
1. Đọc.
2. Chú thích.
rằng mình nói đúng về voi.
II. Tìm hiểu văn bản.
Theo
em,
tai
hại
1. Kiểu văn bản và phương
củatoác
cuộc
xát máu.
thức biểu đạt
- Tai hại:Đánh nhau
đầuxôchảy
2. Bố cục
này là gì?
3. Phân tích
- Châm biếm sự hồ đồ của mấy ông
a. Các thầy bói xem voi
Qua sự việc này,

Vì sao các
thầy xô xát
nhau?

b. Các thầy bói nhận định

về voi
c. Kết quả của việc xem
voi

thầy bói.

tác giả dân gian
ngụtỏtrong
ngôn
→ Không nên Truyện
chủ quan
muốn
bày
thái nhận
Thầy
bóiđối
xem
thức sự vật.
độ gì
vớivoi
ta đúng
bài
Muốn nhậncho
thức
sựgì?
vật phải
nghề
thầyhọc
bói?
dựa trên sự tìm hiểu toàn diện về sự vật

đó.


Tiết 40.

THẦY BÓI XEM VOI

I. Đọc- tìm hiểu chú thích
1. Đọc.
2. Chú thích.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Kiểu văn bản và phương
thức biểu đạt
2. Bố cục
3. Phân tích
a. Các thầy bói xem voi
b. Các thầy bói nhận định
về voi
c. Kết quả của cuộc xem
voi
4. Tổng kết

(Truyện ngụ ngôn)
a. Nghệ thuật:
- Cách kể giản dị, rõ ràng, mạch lạc.
- Sử dụng phép so sánh, từ láy, hình thức ví
von, lối nói phóng đại.
b. Nội dung:
- Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét
chúng một cách toàn diện.

- Bài học rút ra nhẹ nhàng, thấm thía. Tạo
tiếng cười vui, hóm hỉnh.


CÂU HỎI VÀ BÀI
TẬP CỦNG CỐ:
Bài 1:Chọn ý nghĩa đúng cho truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi ?
A. Muốn kết luận đúng về sự vật cần xem xét nó một cách toàn diện.
B. Phải có cách xem xét sự vật phù hợp với sự vật đó và phù hợp
với mục đích xem xét.
C. Phải không ngừng học tập, trau dồi nhận thức và có phương
pháp nhận thức đúng.
D. Cả A, B, và C
D


Bài 2: Những tình huống nào ứng với câu thành ngữ
“thầy bói xem voi” ?
A. Cô ấy có mái tóc đẹp, bạn kết luận cô ấy đẹp.
B. Một lần em không vâng lời mẹ, mẹ buồn và trách em.
C. Bạn An chỉ vi phạm một lần không soạn bài, lớp trưởng
cho rằng bạn ấy học yếu.
D. Bạn em hát không hay, cô giáo nói rằng bạn ấy không có
năng khiếu về ca hát.



- HS về nhà học nội dung bài học.
- Hoàn thành các bài tập còn lại.
- Soạn bài :Danh từ (tiếp theo)

+ Ôn lại khái niệm và các loại danh từ (thế nào là
danh từ chung và danh từ riêng ? )
+ Đặc điểm của danh từ.
+ Xem lại các qui tắc viết hoa.
+ Xem trước phần bài tập.


×