Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

Phép cộng, phép trừ trong các phạm vi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.41 KB, 73 trang )

Tên Bài Dạy : PHÉP CỘNG
TRONG PHẠM VI 6
Ngày Dạy :22-11-2006
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh : - Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 6
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Các mô hình giống SGK( 6 tam giác, 6 hình vuông, 6 hình tròn )
+ Bộ thực hành
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Đònh :
+ Hát – chuẩn bò đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+Gọi học sinh đọc lại các bảng cộng trừ từ 25
+Sửa bài tập 4, 5 / 48 vở bài tập toán trên bảng lớp
+Bài 4 : 2 em Bài 5 : 1 em
+Giáo viên nhận xét bổ sung
+ Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới
3. Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng trong pham vi
6
Mt :Học sinh nắm đầu bài học .Thành lập các phép
cộng trong phạm vi 6 .
a)-Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài
b)-Hình thành các phép tính
-Treo tranh cho học sinh quan sát và nêu bài toán
-Cho học sinh đếm số hình tam giác ở cả 2 nhóm
rồi nêu câu trả lời
-Gợi ý 5 và 1 là 6


-Giáo viên viết : 5 + 1 = 6 (bảng lớp )
-Hướng dẫn học sinh quan sát 5 hình tam giác với 1
hình tam giác cũng giống như 1 hình tam giác với 5
hình tam giác đọc đó 5 cộng 1 cũng bằng 1 + 5
-Giáo viên Viết : 1 + 5 = 6
-Gọi học sinh đọc lại 2 phép tính
-Học sinh lần lượt lặp lại đầu bài .
-Nhóm bên trái có 5 hình tam giác. Nhóm
bên phải có 1 hình tam giác. Hỏi có tất cả
mấy hình tam giác ?
5 hình tam giác thêm 1 hình tam giác là 6
hình tam giác
-Học sinh viết số 6 vào phép tính bên trái
của hình vẽ trong sách gk
-học sinh lần lượt đọc lại : 5 + 1 = 6
-Học sinh tự viết số 6 vào chỗ chấm
-10 em đt
-Hướng dẫn học sinh hình thành các công thức :
4 + 2 = 6 , 2 + 4 = 6 , 3 + 3 = 6 (tiến
hành tương tự như trên )
Hoạt động 2 : Học công thức
Mt : Học sinh học thuộc bảng cộng phạm vi 6
-Gọi học sinh đọc bảng cộng
-Học thuộc theo phương pháp xoá dần
-Giáo viên hỏi miệng : 4 + 2 = ? , 3 + ? = 6
5 + 1 = ? , ? + 5 = 6
Hoạt động 3 : Thực hành
Mt :Biết làm tính cộng trong phạm vi 6
o Bài 1 : Tính ( theo cột dọc )
-Gọi 1 học sinh chữa bài chung

o Bài 2 : Tính .
-Cho học sinh làm bài tập vào vở Bài tập toán .
-Gọi 1 em chữa bài chung
o Bài 3 :
4 + 1 + 1 = 5 + 1 + 0 = 2 + 2 +2 =
3 + 2 + 1 = 4 + 0 + 2 = 3 +3 +0 =
-Gọi từng học sinh nêu cách làm và làm bài
o Bài 4 : viết phép tính thích hợp
-Học sinh quan sát tranh và nêu bài toán và phép
tính phù hợp
-Giáo viên nhận xét, bổ sung sửa chữa bài toán cho
hoàn chỉnh
-10 em đọc
-Học sinh đọc- đt nhiều lần cho đến khi
thuộc công thức
-Học sinh trả lời nhanh
-Học sinh nêu cách làm
-Học sinh làm bài vào vở Btt / 49
-Học sinh tự làm bài và chữa bài
-Học sinh nêu cách làm
-Cho học sinh tự làm bài ( miệng )
-4a) Có 4 con chim thêm 2 con chim . Hỏi
có tất cả mấy con chim ?
4 + 2 = 6
-4b)Có 3 ô tô màu trắng và 3 ô tô màu
xanh .Hỏi có tất cả bao nhiêu ô tô ?
3 + 3 = 6

4.Củng cố dặn dò :
- Hôm nay em học bài gì ?

- Đọc lại bảng cộng phạm vi 6
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh về học thuộc bảng cộng hoàn thành bài tập ở vở Bài tập .
5 1 1 5
+
+
- Chuẩn bò bài hôm sau.
5. Rút kinh nghiệm :
-
-
-
Tên Bài Dạy : PHÉP TRỪ
TRONG PHẠM VI 6
Ngày Dạy :23-11-2006
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh : - Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 6
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
+6 hình tam giác, 6 hình vuông, 6 hình tròn .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Đònh :
+ Hát – chuẩn bò đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+Gọi 3 em đọc bảng cộng trong phạm vi 6 .
+3 học sinh lên bảng : 4 + 2 = 2 + 2 + 1 =
2 + 4 = 2+ 3 +0 =
+Học sinh nhận xét sửa bài trên bảng
+ Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới

3. Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 6.
Mt :Học sinh nắm đầu bài học .Thành lập bảng
trừ .
-Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
-Treo hình 6 tam giác rồi tách ra 1 hình yêu cầu học
sinh nêu bài toán
-Giáo viên gợi ý để học sinh nêu “ 6 bớt 1 còn 5 “
-Giáo viên viết : 6 – 1 =5
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ nêu
được :
6 – 5 = 1
-Học sinh lần lượt lặp lại đầu bài : 3 em
-Có tất cả 6 hình tam giác. Bớt 1 hình tam
giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác?
-Học sinh viết số 5 vào chỗ chấm
-Học sinh đọc lại : 6 - 1 = 5
-Nêu bài toán và ghi được : 6 – 5 = 1
-Học sinh đọc lại : 6 - 5 = 1
-10 em đọc
-Giáo viên ghi bảng : 6 – 5 = 1
-Gọi đọc cả 2 công thức
+Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức
6 – 2 = 4 , 6 – 4 = 2 , 6- 3 = 3 (Tiến hành tương tự
như trên )
Hoạt động 2 : Học thuộc công thức
Mt : Học sinh học thuộc bảng trừ phạm vi 6
-Gọi học sinh đọc cá nhân .
- Cho đọc đt nhiều lần đến thuộc

-Giáo viên xoá dần bảng trừ phạm vi 6
-Giáo viên hỏi miệng
Hoạt động 3 : Thực hành
Mt :Biết làm tính trừ trong phạm vi 6
-Cho học sinh mở SGK làm bài tập
o Bài 1 : Tính ( theo cột dọc )
-Giáo viên nhắc nhở học sinh viết số thẳng cột
o Bài 2 :
-Củng cố quan hệ cộng ,trừ . 5 +1 = 6
6 – 1 = 5
6 – 5 = 1
o Bài 3 : Biểu thức
-Yêu cầu học sinh nêu cách làm
-Cho học sinh lên bảng sửa bài
o Bài 4 :
-Học sinh quan sát tranh và nêu bài toán .
-Giáo viên bổ sung để bài toán được hoàn chỉnh.
-2 học sinh lên bảng viết phép tính phù hợp với bài
toán
-10 em đọc bảng trừ
-Học sinh đọc nhiều lần đến thuộc
-Học sinh xung phong đọc thuộc
-Học sinh trả lời nhanh
-Học sinh mở SGK
-Học sinh nêu cách làm
-Tự làm bài và chữa bài
-Học sinh nêu cách làm bài
-Học sinh tự làm bài ( miệng )lần lượt mỗi
em 1 cột
-Học sinh nêu cách làm bài

-Tự làm bài và sửa bài
-4a) Dưới ao có 6 con vòt. 1 con vòt lên bờ .
Hỏi dưới ao còn lại mấy con vòt ?
6 - 1 = 5
-4b) Trên cành có 6 con chim. 2 con bay
đi . Hỏi trên cành còn lại mấy con chim ?
6 - 2 = 4

4.Củng cố dặn dò :
- Hôm nay em học bài gì ?
- Gọi 3 học sinh đọc lại bảng trừ phạm vi 6
6 6 61 5 3
- Nhận xét tiết học- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh về học thuộc bảng cộng trừ 6 – Làm bài tập ở vở Bài tập .
- Chuẩn bò bài hôm sau.
5. Rút kinh nghiệm :
-
-
-
Tên Bài Dạy : LUYỆN TẬP
Ngày Dạy :24-11-2006
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh : - Củng cố về phép tính cộng , trừ trong phạm vi 6 .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bộ thực hành toán .Tranh bài tập 5/67
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Đònh :
+ Hát – chuẩn bò đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 3 em đọc bảng trừ phạm vi 6

+ 3 học sinh lên bảng : 6 – 2 = 6 - 2 - 2 =
6 – 3 = 6 - 3 - 2 =
6 – 4 =
+ Học sinh dưới lớp làm bài trên bảng con theo bố trí của giáo viên.
+ Nhận xét sửa bài .
3. Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Củng cố phép cộng trừ trong
phạm vi 6.
Mt :Học sinh nắm được tên bài học ôn lại bảng
cộng trừ .
-Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
-Gọi đọc cá nhân .
-Học sinh lần lượt lặp lại đầu bài
-Học sinh đọc thuộc lòng
- 4 học sinh
-4 học sinh
• Bảng cộng phạm vi 6
• Bảng trừ phạm vi 6
• Bảng cộng trừ phạm vi 6
-Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh học
thuộc bài
Hoạt động 2 : Thực hành.
Mt : Củng cố làm toán cộng trừ phạm vi 6
-Hướng dẫn SGK
o Bài 1 : Tính ( cột dọc )
-Giáo viên nhắc nhở các em viết số thẳng cột

o Bài 2: (Biểu thức ).
-Em hãy nêu cách làm

-Hướng dẫn sửa chung
o Bài 3 : Điền dấu < , > , =
-Cho học sinh làm bài vào vở Bài tập
o Bài 4 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm
-Hướng dẫn học sinh dựa trên cơ sở bảng cộng
trừ để tìm số thích hợp điền vào chỗ trống
-giáo viên nhận xét hướng dẫn thêm
o Bài 5 : Quan sát tranh nêu bài toán và
viết phép tính phù hợp
-Hướng dẫn học sinh nêu nhiều bài toán và phép
tính khác nhau
-Giáo viên chú ý sửa những từ học sinh dùng
chưa chính xác để giúp học sinh đặt bài toán
đúng
Hoạt động 3 : Trò chơi
Mt : Rèn học sinh tính nhanh nhạy trong toán học
-Giáo viên treo bảng phụ có ghi sẵn các phép
tính liên tục.Học sinh mỗi đội cử 5 em lần lượt
-2 học sinh
-Học sinh mở SGK
-Học sinh nêu yêu cầu và tự làm bài
-Tính kết quả của phép tính đầu. Lấy kết
quả vừa tìm được cộng hay trừ với số còn
lại.
-Học sinh tự làm bài vào vở Bt
-1 học sinh lên bảng sửa bài
-Học sinh tự làm bài và chữa bài
-3 học sinh lên bảng chữa bài
-Học sinh làm bài trên bảng con
-3 học sinh lên bảng chữa bài

-Học sinh quan sát tranh, nêu bài toán và
phép tính thích hợp
• Có 4 con vòt, có thêm 2 con vòt. Hỏi
có tất cả mấy con vòt ?
4 + 2 = 6
• Có 6 con vòt,Chạy đi hết 2 con
vòt.Hỏi còn lại mấy con vòt ?
6 - 2 = 4
• Có 6 con vòt, 4 con vòt đứng lại. Hỏi
có mấy con vòt chạy đi ?
6 – 4 = 2
-Mỗi tổ cử 5 đại diện để tham gia chơi
3
2
ghi số vào ô trống .Tổ nào ghi nhanh đúng là tổ
đó thắng.
+3 -2 +1 -0 +1
+ 4 - 3 + 2 - 0 + 1

4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tuyên dương đội nhanh
- Cho học sinh đọc đt bảng cộng trừ phạm vi 6
- Dặn học sinh về học thuộc các bảng cộng trừ . Hoàn thành vở Bài tập toán
- Chuẩn bò bài hôm sau
5. Rút kinh nghiệm :
-
-
-
TUẦN:13
Tên Bài Dạy : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7

Ngày Dạy :28-11-2006
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh : - Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 7
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Các tranh giống SGK
+ Bộ thực hành toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Đònh :
+ Hát – chuẩn bò đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+Sửa bài tập 4/ 51, 5 / 51 vở bài tập toán .
+Giáo viên treo tranh. Yêu cầu Học sinh nêu bài toán
+2 em lên bảng giải đặt phép tính phù hợp với bài toán. Nhận xét, sửa sai cho học sinh .
+ Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới
3. Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng trong
phạm vi 7.
Mt : Thành lập bảng cộng trong phạm vi 7 .
-Cho học sinh quan sát tranh và nêu bài toán
- Sáu cộng một bằng mấy ?
-Giáo viên ghi phép tính : 6 + 1 = 7
-Giáo viên hỏi : Một cộng sáu bằng mấy ?
-Giáo viên ghi : 1 + 6 = 7 Gọi học sinh đọc
lại
-Cho học sinh nhận xét : 6 + 1 = 7
- 1 + 6 = 7
-Hỏi : Trong phép cộng nếu đổi vò trí các số

thì kết quả như thế nào ?
 Dạy các phép tính : 5 + 2 = 7 , 2 + 5
= 7
4 + 3 = 7 , 3 + 4
= 7
-Tiến hành như trên
Hoạt động 2 : Học thuộc bảng cộng .
Mt : Học sinh thuộc được công thức cộng tại
lớp .
-Giáo viên cho học sinh đọc thuộc theo
phương pháp xoá dần
-Hỏi miệng : 5 + 2 = ? , 3 + 4 = ? , 6 + ? = 7
1 + ? = 7 , 2 + ? = 7 , 7 = 5
+ ? , 7 = ? + ?
-Học sinh xung phong đọc thuộc bảng cộng
Hoạt động 3 : Thực hành
Mt :Học sinh biết làm tính cộng trong phạm vi
7
-Cho học sinh mở SGK. Hướng dẫn làm bài
tập
o Bài 1 : Tính theo cột dọc
-Giáo viên lưu ý viết số thẳng cột
-Có 6 hình tam giác. Thêm 1 hình tam giác.
Hỏi có tất cả mấy hình tam giác ?
6 + 1 = 7
-Học sinh lần lượt đọc lại phép tính . Tự
điền số 7 vào phép tính trong SGK
1 + 6 = 7
-Học sinh đọc phép tính : 1 + 6 = 7 và tự
điền số 7 vào chỗ trống ở phép tính 1 + 6

=
-Giống đều là phép cộng, đều có kết quả là
7, đều có các số 6 , 1 , 7 giống nhau. Khác
nhau số 6 và số 1 đổi vò trí
- không đổi
-Học sinh đọc lại 2 phép tính
-Học sinh đọc đt 6 lần
-Học sinh trả lời nhanh
- 5 em
-Học sinh nêu yêu cầu và cách làm bài
-Tự làm bài và chữa bài
-Nêu yêu cầu, cách làm bài rồi tự làm bài
và chữa bài
-Học sinh nêu : 5 + 1 = 6 , lấy 6 cộng 1
o Bài 2 : Tính : 7 + 0 = 1 + 6 = 3
+ 4 =
0 + 7 = 6 + 1 = 4 +
3 =

-Khi chữa bài giáo viên cần cho học sinh nhận
xét từng cặp tính để củng cố tính giao hoán
trong phép cộng
o Bài 3 : Hướng dẫn học sinh nêu cách
làm
-Tính : 5+1 +1 = ?
-Cho học sinh tự làm bài và chữa bài
o Bài 4 : Nêu bài toán và viết phép tính
phù hợp
-Giáo viên cho học sinh nêu bài toán. Giáo
viên chỉnh sửa từ, câu cho hoàn chỉnh.

-Cho học sinh tự đặt được nhiều bài toán khác
nhau nhưng phép tính phải phù hợp với bài
toán nêu ra
-Gọi học sinh lên bảng ghi phép tính dưới
tranh.Lớp dùng bảng con
-Giáo viên uốn nắn, sửa sai cho học sinh
bằng 7 .
-Viết 7 sau dấu =
-4a) Có 6 con bướm thêm 1 con bướm. Hỏi
có tất cả mấy con bướm ?
6 + 1 = 7
-4b) Có 4 con chim. 3 con chim bay đến
nữa. Hỏi có tất cả mấy con chim ?
4 + 3 = 7
-2 em lên bảng
-Cả lớp làm bảng con
4.Củng cố dặn dò :
- Hôm nay em vừa học bài gì ? Đọc lại bảng cộng phạm vi 7 ( 5 em )
- Dặn học sinh về ôn lại bài và làm bài tập vào vở bài tập .
- Chuẩn bò trước bài hôm sau.
5. Rút kinh nghiệm :
Tên Bài Dạy : PHÉP TRỪ
TRONG PHẠM VI 7
Ngày Dạy :29-11-2006
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh : - Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 7
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Các tranh mẫu vật như SGK ( 7 hình tam giác, 7 hình vuông, 7 hình tròn)

+ Bộ thực hành
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Đònh :
+ Hát – chuẩn bò đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+Sửa bài tập 4a, b / 52 vở Bài tập toán .
+Học sinh nêu bài toán và phép tính phù hợp
+2 em lên bảng ghi phép tính .
+ Giáo viên nhận xét sửa bài chung.
+ Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới
3. Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm
vi 7.
Mt : Thành lập bảng trừ trong phạm vi 7 .
-Học sinh quan sát tranh và nêu bài toán
-Gọi học sinh lặp lại
-Giáo viên nói : bảy bớt một còn sáu
-Giáo viên ghi : 7 - 1 = 6
-Cho học sinh viết kết quả vào phép tính trong
SGK
-Hướng dẫn học sinh tự tìm kết quả của : 7 – 6
= 1
-Gọi học sinh đọc lại 2 phép tính
 Hướng dẫn học sinh học phép trừ :
7 – 5 = 2 ; 7 – 2 = 5 ; 7 – 3 = 4 ;
7 – 4 = 3
-Tiến hành tương tự như trên
Hoạt động 2 : Học thuộc công thức .
Mt : Học sinh thuộc bảng trừ phạm vi 7 .

-Gọi học sinh đọc bảng trừ
-Cho học sinh học thuộc. Giáo viên xoá dần để
học sinh thuộc tại lớp
-Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng trừ
-Hỏi miệng : 7 – 3 = ? ; 7 – 6 = ?
7 – 5 = ? ; 7 - ? = 2 ; 7 - ? = 4
Hoạt động 3 : Thực hành
Mt :Học sinh biết làm tính trừ trong phạm vi 7
-Cho học sinh mở SGK. Hướng dẫn làm bài tập
-Có 7 hình tam giác. Bớt 1 hình tam giác.
Hỏi còn lại mấy hình tam giác ?
” 7 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn 6
hình tam giác “
-Học sinh lần lượt lặp lại .
-Học sinh đọc lại phép tính

-Học sinh ghi số 1 vào chỗ chấm
- 10 em đọc : 7 – 6 = 1 , 7 – 1 = 6
- 3 em đọc
-Học sinh đọc đt nhiều lần
-5 em đọc
-Học sinh trả lời nhanh
-Học sinh mở SGK
-Lần lượt từng em tính miệng nêu kết quả
các bài tính
(miệng )
o Bài 1 : Hướng dẫn học sinh vận dụng
bảng trừ vừa học, thực hiện các phép tính trừ
trong bài
o Bài 2 : Tính nhẩm


-Cho học sinh tự làm bài và chữa bài
o Bài 3 : Tính
-Hướng dẫn học sinh cách làm bài
-Sửa bài trên bảng lớp
o Bài 4 : Quan sát tranh rồi nêu bài toán
và viết phép tính thích hợp.
-Cho học sinh nêu nhiều cách khác nhau nhưng
phép tính phải phù hợp với bài toán đã nêu
-Cho 2 em lên bảng ghi 2 phép tính
-Giáo viên sửa bài chung trên bảng lớp
-Học sinh làm bài tập 2 , 3 / 53 vở Btt
-Cho học sinh tự sửa bài
-Học sinh nêu được cách làm bài
- 7 – 3 – 2 = lấy 7 – 3 = 4
Lấy 4 – 2 = 2
-Học sinh làm vào vở Btt
-4a) Trên đóa có 7 quả cam. Hải lấy đi 2
quả . Hỏi trên đóa còn lại mấy quả cam ?
7 – 2 = 5
-4b) Hải có 7 cái bong bóng, bò đứt dây
bay đi 3 bong bóng. Hỏi còn lại bao nhiêu
quả bóng ?
7 – 3 = 4

4.Củng cố dặn dò :
- Gọi 3 em đọc lại bảng trừ trong phạm vi 7
- Nhận xét, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động.
-Dặn học sinh ôn lại bảng cộng trừ phạm vi 7 . Làm bài tập ở vở Bài tập
- Chuẩn bò trước bài hôm sau.

5. Rút kinh nghiệm :
Tên Bài Dạy : LUYỆN TẬP
Ngày Dạy :30-11-2006
7 7 0 7
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh củng cố về các phép tính cộng , trừ trong phạm vi 7 .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Tranh bài tập 5/ 71 SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Đònh :
+ Hát – chuẩn bò đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 3 lên bảng :
7 –5 = 7 - 5 - 2 =
7 –2 = 7 - 3 - 2 =

+Nhận xét sửa sai chung
+Nhận xét bài cũ. Ktcb bài mới
3. Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Củng cố phép cộng trừ trong phạm
vi 7.
Mt :Học sinh nhớ lại bảng cộng trừ trong phạm vi
7 .
-Gọi học sinh đọc bảng cộng trừ phạm vi 7
-Giáo viên nhận xét – Ghi đ ?
-Giới thiệu bài và ghi đầu bài .
Hoạt động 2 : Thực hành
Mt : Củng cố về các phép tính cộng trừ phạm vi 7 .
-Cho học sinh mở SGK , lần lượt cho các em làm

toán
o Bài 1 : Tính ( cột dọc )
-Giáo viên chú ý hướng dẫn học sinh viết thẳng
cột
o Bài 2: Tính nhẩm
-Cho học sinh nêu cách làm bài
-Cho học sinh nhận xét các cột tính để nhận ra
quan hệ cộng trừ và tính giao hoán trong phép
cộng
-Cho học sinh làm bài vào vở Bài tập toán / 54
-4 em đọc
-Học sinh lặp lại đầu bài
-Học sinh mở SGK
-Học sinh nêu yêu cầu và cách làm bài
-Học sinh tự làm bài và chữa bài ( làm bài
tập 1 / 54 vở Btt )
6 + 1 = 5 + 2 = 4 + 3 =
1 + 6 = 2 + 5 = 3 + 4 =
7 – 1 = 7 – 2 = 7 – 3 =
7 – 6 = 7 – 5 = 7 – 4 =

-Học sinh tự làm bài rồi chữa bài
(làm vào vở Btt )
-Sửa bài trên bảng lớp
o Bài 3 : Điền dấu số còn thiếu vào chỗ
chấm
-Cho học sinh dựa trên cơ sở bảng + - để điền số
đúng vào ô trống
-Cho học sinh sửa bài chung
o Bài 4 : Điền dấu < > = vào chỗ trống

- Hướng dẫn học sinh thực hiện theo 2 bước
-Bước 1 : Tính kết quả của phép tính trước
-Bước 2 : So sánh kết quả vừa tìm với số đã cho
rồi điền dấu < > = thích hợp
o Bài 5 : Treo tranh
-Yêu cầu học sinh quan sát tranh nêu bài toán
-Học sinh tự đặt đề và ghi phép tính phù hợp
-2 Học sinh lên bảng sửa bài
Trò chơi :
-Học sinh thi đua dùng 6 tấm bìa nhỏ, trên đó ghi
số : 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 đặt các hình tròn trong hình
vẽ bên
Sao cho khi cộng 3 số trên mỗi cạnh đều được kết
quả là 6 .( cá nhân hoặc nhóm )
-Học sinh nào làm xong trước sẽ được thưởng
-Học sinh tự làm bài rồi chữa bài
 -Có 3 bạn thêm 4 bạn là mấy bạn ?
3 + 4 = 7
 - Có 4 bạn có thêm 3 bạn nữa . Hỏi
có tất cả mấy bạn ?
4 + 3 = 7
-Học sinh cử đại điện lên tham gia trò chơi

4.Củng cố dặn dò :
- Gọi học sinh đọc lại bảng cộng và trừ phạm vi 7
- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh về ôn lại bài, học thuộc các công thức .
- Chuẩn bò bài hôm sau
5. Rút kinh nghiệm :
Tên Bài Dạy : PHÉP CỘNG

TRONG PHẠM VI 8
Ngày Dạy :1-12-2006
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh : -Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 8
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 .
+ Mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Đònh :
+ Hát – chuẩn bò đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+Gọi học sinh đọc lại bảng cộng trừ phạm vi 7
+Sửa bài tập 4 : 3 học sinh lên bảng sửa bài
+Học sinh nhận xét – Giáo viên sửa sai cho học sinh
+ Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới
3. Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 8
Mt : Hướng dẫn học sinh thành lập bảng cộng trong
phạm vi 8 .
-Treo tranh cho học sinh nhận xét nêu bài toán
- 7 hình vuông cộng 1 hình vuông bằng mấy hình
vuông ?
7 + 1 = ? -Giáo viên ghi bảng .
-Cho học sinh viết số 8 vào chỗ chấm
-Giáo viên hỏi : 7 + 1 = 8 vậy 1 + 7 = mấy ?
-Giáo viên ghi bảng : 1 + 7 = 8 .
-Cho học sinh nhận xét 2 phép tính để củng cố tính
giao hoán trong phép cộng : 6 + 2 = 8

- 2 + 6 = 8
5 + 3 = 8
3 + 5 = 8
-Có 7 hình vuông. Thêm 1 hình vuông. Hỏi
có tất cả mấy hình vuông ?
7 hình vuông cộng 1 hình vuông bằng 8
hình vuông
7 + 1 = 8 Học sinh đọc lại
1 + 7 = 8
-Học sinh lần lượt đọc lại : 1 + 7 = 8
-Tiến hành các bước như trên
Hoạt động 2 : Học thuộc công thức cộng .
Mt : Học sinh học thuộc bảng cộng phạm vi 8 .
-Gọi vài em đọc lại bảng cộng
-Cho học sinh đọc nhiều lần – Giáo viên xoá dần để
học thuộc tại lớp
-Giáo viên hỏi miệng : 7 + 1 = ? ; 6 + 2 = ? 5 +
3 = ?
4 + ? = 8 ; 3 + ? = 8 ; 2 + ?
= 8
Hoạt động 3 : Thực hành
Mt :Học sinh biết làm tính cộng trong phạm vi 8
-Cho học sinh mở SGK - Hướng dẫn làm bài tập
o Bài 1 : Tính (cột dọc )
-Cho học sinh nêu cách làm – Chú ý viết số thẳng
cột
o Bài 2 : Tính nhẩm – Nêu yêu cầu của bài tập
.
- Học sinh lần lượt làm bài vào vở bài tập
- Củng cố tính giao hoán qua các phép tính

o Bài 3 : Tính nhẩm
-Hướng dẫn cách làm bài
-Giáo viên sửa bài trên bảng lớp
o Bài 4 : Viết phép tính phù hợp
-Cho học sinh quan sát tranh nêu bài toán
-Động viên học sinh đặt nhiều bài toán khác nhau.
Sửa lời văn cho gãy gọn
-3 học sinh lên bảng viết phép tính thích hợp với bài
toán
-Giáo viên uốn nắn, sửa sai cho học sinh
-5 em đọc
-Học sinh đọc đt nhiều lần
-Học sinh xung phong đọc thuộc
-Học sinh trả lời nhanh
-Học sinh tự làm bài và chữa bài trên bảng
con ( 2 phép tính / dãy bài )
-Học sinh tự làm bài vào vở Btt .
-Học sinh nêu cách làm : Lấy 2 số đầu
cộng lại được bao nhiêu, ta cộng tiếp số
còn lại
- 4 a) Có 5 bạn , thêm 3 bạn nữa. Hỏi có
tất cả mấy bạn ?
5 + 3 = 8
- 4 b) Có 7 cái mũ, thêm 1 cái mũ. Hỏi
cótất cả mấy cái mũ ?
7 + 1 = 8
-Có 4 chú thỏ thêm 4 chú thỏ. Hỏi có tất
cả bao nhiêu chú thỏ ?
4 + 4 = 8
7 8 01 0 8

+ + +

4.Củng cố dặn dò :
- Hôm nay em vừa học bài gì ? Đọc lại bảng cộng phạm vi 8 ( 5 em )
- Nhận xét tuyên dương học sinh hoạt động tích cực
- Dặn học sinh về học thuộc công thức phạm vi 8 .
- Chuẩn bò trước bài hôm sau.
5. Rút kinh nghiệm :
TUẦN :14
Tên Bài Dạy : PHÉP TRỪ
TRONG PHẠM VI 8
Ngày Dạy :5-12-2006
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh : -Thành lập và ghi nhớ bảng Trừ trong phạm vi 8
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 8
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Các mô hình ngôi sao ( như SGK)
+ Sử dụng bộ Đd dạy toán 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Đònh :
+ Hát – chuẩn bò đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+Gọi 3 học sinh đọc phép cộng trong phạm vi 8
+3 học sinh lên bảng : 5 + 3 = 3 + 2 +3 =
3 + 5 = 5 + 2 + 1 =
4 + 4 = 6 +2 + 0 =
+Nhận xét, sửa sai chung
+ Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới
3. Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm
vi8 .
Mt : Thành lập bảng trừ trong phạm vi 8
-Treo tranh cho học sinh nhận xét nêu bài toán
- 8 bớt đi 1 còn mấy ?
Vậy : 8 trừ 1 bằng mấy ?
-Giáo viên hỏi : 8 ngôi sao bớt 7 ngôi sao còn lại
bao nhiêu ngôi sao ?
-Có 8 ngôi sao, Tách ra 1 ngôi sao . Hỏi
còn lại mấy ngôi sao ?
- 8 bớt 1 còn 7
8 trừ 1bằng 7.
- 8 ngôi sao bớt 7 ngôi sao còn 1 ngôi sao
8 - 7 = 1
8 trừ 7 bằng bao nhiêu ?
-Giáo viên ghi 2 phép tính gọi học sinh lần lượt
đọc lại 2 phép tính
-Tiến hành như trên với các công thức :
8 – 2 = 6 , 8 – 6 = 2 ; 8 – 5 = 3 ; 8 – 3 = 5 ; 8 –
4 = 4
Hoạt động 2 : Học thuộc công thức .
Mt : Học sinh học thuộc công thức tại lớp
-Gọi học sinh đọc cá nhân
-Học sinh đọc đt, giáo viên xoá dần
-Giáo viên hỏi miệng - Học sinh trả lời nhanh
-Giáo viên tuyên dương học sinh đọc thuộc bài
Hoạt động 3 : Thực hành
Mt :Học sinh biết làm toán trừ trong phạm vi 8
-Hướng dẫn thực hành làm toán
o Bài 1 : Cho học sinh nêu cách làm bài rồi

tự làm bài vào vở Bài tập
-Lưu ý học sinh viết số thẳng cột
o Bài 2 : Học sinh tự nêu cách làm rồi tự
làm bài
-Giáo viên củng cố lại quan hệ giữa phép cộng
và phép trừ
-Giáo viên nhận xét – sửa bài chung
o Bài 3 :
-Học sinh nêu cách làm bài
-Nhận xét : 8 – 4 =
8 - 1 – 3 =
8 - 2 - 2 =
o Bài 4 : Quan sát tranh đặt bài toán và viết
phép tính thích hợp
-Giáo viên nhận xét chỉnh sửa học sinh qua từng
bài
8-1 = 7 ; 8 – 7 = 1
-5 em đọc
-Học sinh đọc thuộc lòng .
-5 học sinh xung phong đọc thuộc
-Học sinh mở SGK
-2 học sinh lên bảng chữa bài
-3 học sinh lên bảng làm bài
-Tìm kết quả của phép tính thứ nhất, được
bao nhiêu trừ tiếp số còn lại
- Kết quả của 3 phép tính giống nhau
-Học sinh nêu bài toán và phép tính phù
hợp
o Có 8 quả bưởi, bớt 4 quả bưởi. Hỏi
còm lại mấy quả bưởi ?

8 - 4 = 4
o Có 5 quả táo, bớt 2 quả táo. Hỏi
còn mấy quả táo ?
5 – 2 = 3
o Có 8 quả cà. Bớt 6 quả cà . Hỏi còn
mấy quả cà ?
8 – 6 = 2
-Giáo viên sửa bài trên bảng lớp
-Tuyên dương học sinh


4.Củng cố dặn dò :
- Gọi 3 em đọc lại bảng trừ phạm vi 8
- Dặn học sinh học thuộc lòng bảng trừ và chuẩn bò bài hôm sau.
5. Rút kinh nghiệm :
8 8 8 6 5 8
Tên Bài Dạy : LUYỆN TẬP
Ngày Dạy :6-12-2006
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh củng cố lại phép tính cộng , trừ trong phạm vi 8 .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Vở Bài tập toán – Bộ thực hành toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Đònh :
+ Hát – chuẩn bò đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 3 em đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8 :
+ 3 học sinh lên bảng :
8 –2 = 8 - 2 – 2 =
8 –4 = 7 - 3 - 2 =

8 – 0 = 8 – 4 – 0 =
+Nhận xét sửa sai chung
+Nhận xét bài cũ. Ktcb bài mới
3. Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Củng cố phép cộng trừ trong phạm
vi 8.
Mt :Củng cố học thuộc công thức cộng trừ phạm vi
8
-Gọi học sinh đọc lại các công thức cộng trừ trong
phạm vi 8 .
-Giáo viên đưa ra các số : 7 , 1 , 8 . 6 , 2 , 8 . 5 , 3 ,
8 và các dấu + , = , - yêu cầu học sinh lên ghép
các phép tính đúng
-Giáo viên nhận xét sửa sai
Hoạt động 2 : Luyện Tập
Mt : Học sinh làm được các phép tính + , - phạm vi
8
o Bài 1 :
-Củng cố mối quan hệ cộng trừ
o Bài 2:
-Yêu cầu học sinh nhẩm rồi ghi lại kết quả

-5 em đọc lại
-3 học sinh lên bảng thi đua ghép được 4
phép tính với 3 số
7 + 1 = 8 6 + 2 = 8 5 + 3 = 8
1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 3 + 5 = 8
8 – 1 = 7 8 – 2 = 6 8 – 3 = 5
8 – 7 = 1 8 – 6 = 2 8 – 5 = 3

-Học sinh tính nhẩm rồi ghi kết quả làm
trong phiếu bài tập
-Học sinh tự làm bài vào phiếu bài tập
- 2 học sinh lên bảng sửa bài
-Học sinh nêu cách làm và tự làm bài vào
phiếu bài tập
-4 học sinh lên bảng sửa bài
7
8
9
o Bài 3 :
-Yêu cầu học sinh nêu cách làm bài
4 + 3 + 1 =
8 – 4 – 2 =
-Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh
o Bài 4 :
-Cho học sinh quan sát tranh nêu bài toán và phép
tính thích hợp
-Giáo viên nhận xét cách nêu bài toán, bổ sung
uốn nắn cách dùng từ của học sinh
o Bài 5 :
-Giáo viên hướng dẫn cách làm bài
1. Tính kết quả của phép tính
2. Tìm số lớn (hay số bé hơn ) phép tính để
nối với phép tính cho phù hợp
-Cho học sinh lên bảng sửa bài
-Giáo viên nhận xét , sửa sai
-Trong giỏ có 8 quả táo . Đã lấy ra 2 quả.
Hỏi trong giỏ còn mấy quả táo ?
8 – 2 = 6

-Học sinh lắng nghe
-Học sinh làm bài vào phiếu bài tập
> 5 + 2

< 8 – 0
> 8 + 0
-2 em lên bảng

4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học . Tuyên dương học sinh làm bài nhanh, đúng
- Dặn học sinh về ôn lại bảng cộng trừ và chuẩn bò bài hôm sau.
5. Rút kinh nghiệm :
Tên Bài Dạy : PHÉP CỘNG
TRONG PHẠM VI 9
Ngày Dạy :7-12-2006
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh : -Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 9
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 .
+ Mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Đònh :
+ Hát – chuẩn bò đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+Gọi 3 học sinh đọc lại bảng cộng trừ phạm vi 8
+3 học sinh lên bảng – Học sinh làm bảng con
6+ 2 = 5 … 3+3 2 + 3 + 3 =
8 – 0 = 8 … 8 – 1 8 – 3 – 3 =
8 – 8 = 7 …. 5 + 3 8 – 2 – 3 =

+ Nhận xét sửa sai chung
+ Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới
3. Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng trong phạm vi
9.
Mt : Thành lập công thức cộng trong phạm vi 9
-Treo tranh cho học sinh nhận xét nêu bài toán
- 8 cái mũ cộng 1 cái mũ bằng mấy cái mũ ? Vậy
8 cộng 1 bằng mấy
-Giáo viên ghi bảng : 8 + 1 = 9
-Giáo viên ghi lên bảng : 1 + 8 = ? Hỏi học sinh
-Có 8 cái mũ, thêm 1 cái mũ nữa .Hỏi có
tất cả bvao nhiêu cái mũ ?
- 9 cái mũ
8+ 1 = 9
-Học sinh lần lượt đọc lại công thức
- 1 cộng 8 bằng 9
1 cộng 8 bằng mấy ?
-Giáo viên nói : 8 +1 = 9 thì 1 + 8 cũng = 9
-Cho học sinh ghi số vào chỗ chấm .
-Với các phép tính còn lại giáo viên lần lượt hình
thành theo các bước như trên .
-Gọi học sinh đọc lại bảng cộng
Hoạt động 2 : Học thuộc công thức .
Mt : Học sinh học thuộc công thức cộng phạm vi 9
.
-Cho học sinh đọc nhiều lần – Giáo viên xoá dần
để học thuộc tại lớp.
-Gọi học sinh đọc thuộc

-Giáo viên hỏi miệng : 8 + 1 = ? ; 7 + … = 9 …

Hoạt động 3 : Thực hành
Mt :Học sinh biết làm tính cộng trong phạm vi 9
-Cho học sinh mở SGK - Hướng dẫn làm bài tập.
o Bài 1 :
-Cho học sinh nêu cách làm
– Chú ý: Học sinh viết số thẳng cột .
o Bài 2 : Tính nhẩm – Rồi ghi kết quả.
-Cho học sinh làm vào vở Bài tập toán
-Giáo viên nhận xét, nhắc nhở học sinh còn sai
o Bài 3 : Tính nhẩm rồi ghi kết quả
-Lưu ý học sinh làm theo từng cột
-Khi chữa bài cho học sinh nhận xét vào kết quả
của từng cột
o Bài 4 :
-Cho học sinh nêu bài toán rồi viết phép tính
tương ứng với tình huống trong tranh
-Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh
-Học sinh lặp lại 2 phép tính : 8 + 1 = 9
1 + 8 = 9
7 + 2 = 9 6 + 3 = 9 5 + 4 = 9
2 + 7 = 9 3 + 6 = 9 4 + 5 = 9
- 5 em đọc
-Học sinh đọc đt 6 lần
-Xung phong đọc thuộc . 4 em
-Học sinh trả lời nhanh
-Học sinh mở SGK
-Học sinh tự làm bài và chữa bài .
-Học sinh tự làm bài

-1 Học sinh chữa bài .
-Học sinh nêu cách làm bài và tự làm bài .
4 + 5 = 9
4 + 1 + 4 = 9
4 + 2 + 3 = 9
(4 + 5 cũng bằng 4 + 1 + 4 và cũng bằng
4 + 2 + 3 )
-4a) – Chồng gạch có 8 viên đặt thêm 1
viên nữa. Hỏi chồng gạch có tất cả mấy
viên ?
8 + 1 = 9
-4b) – ó 7 bạn đang chơi. Thêm 2 bạn nữa
chạy đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ?
7 + 2 = 9

4.Củng cố dặn dò :
- Cả lớp đọc lại bảng cộng phạm vi 9
- Nhận xét tiết học,tuyên dương học sinh hoạt động tích cực
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài,học thuộc công thức, làm bài tập trong vở Bài tập toán .
- Chuẩn bò trước bài hôm sau.
5. Rút kinh nghiệm :
Tên Bài Dạy : PHÉP TRỪ
TRONG PHẠM VI 9
Ngày Dạy :8-12-2006
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh : -Thành lập và ghi nhớ bảng Trừ trong phạm vi 9
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 9
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bộ đồ dùng dạy toán 1
+ Tranh con giống như SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Đònh :
+ Hát – chuẩn bò đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+Gọi 3 học sinh đọc lại công thức cộng phạm vi 9
+Sửa bài tập 4 vở Bài tập – Giáo viên treo bảng phụ – Gọi học sinh lên bảng chữa bài
( Kết quả của phép tính nào là 9 thì nối với số 9 )
+Nhận xét, sửa sai chung trên bảng lớp
+ Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới
3. Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 9
Mt : Hình thành công thức trừ phạm vi 9
-Treo tranh cho học sinh quan sát nhận xét nêu bài
toán
-Có 9 cái áo. Lấy đi 1 cái áo.Hỏi còn mấy
cái áo ?
9 bớt 1 còn 8
-4
+2
- 9 bớt đi 1 còn mấy ?
- 9 trừ 1 bằng mấy ?
-Giáo viên ghi : 9 – 1 = 8
-Giáo viên ghi : 9 – 8 = ?
 Cho học sinh thấy rõ : 2 số bé cộng lại
được 1 số lớn . Nếu lấy số lớn trừ đi 1 số bé
thì kết quả là 1 số bé còn lại
-Tiến hành tương tự như trên với các phép tính :
9 – 2 = 7 9 – 7 = 2
9 – 3 = 6 9 – 6 = 3

9 – 4 = 5 9 – 5 = 4

Hoạt động 2 : Học thuộc công thức .
Mt : Học sinh ghi nhớ công thức trừ phạm vi 9
-Cho học sinh học thuộc theo phương pháp xoá
dần
-Gọi học sinh đọc thuộc
-Hỏi miệng : 9 – 2 = ; 9 – 5 = ? ; 9 - ? = 3 .
Hoạt động 3 : Thực hành
Mt :Học sinh biết làm toán trừ trong phạm vi 9
-Cho học sinh mở SGK, nhắc lại lần lượt bài học
o Bài 1 :
-Cho học sinh làm bài vào vở Bài tập toán
-Lưu ý học sinh viết số thẳng cột .
o Bài 2 :
-Yêu cầu học sinh nhẩm rồi ghi kết quả
-Củng cố mối quan hệ cộng trừ
o Bài 3 :
-Hướng dẫn học sinh cách làm bài ( dạng cấu tạo
số )
-Phần trên : Hướng dẫn học sinh viết số thích hợp
vào ô trống
( chẳng hạn 9 gồm 7 và 2 nên viết 2 vào ô trống
dưới 7 )
-phần dưới : Hướng dẫn học sinh tính rồi viết kết
quả vào ô trống thích hợp .Chẳng hạn lấy 9 (ở
hàng đầu trừ 4 = 5 , viết 5 vào ô trống ở hàng thứ
2 , thẳng cột với 9 , 5 + 2 = 7 nên viết 7 vào ô
trống ở hàng thứ 3 thẳng cột với số 5
9 trừ 1 bằng 8

-Học sinh lần lượt đọc lại : 9 – 1 = 8
9 – 8 = 1
 Học sinh đọc lại: 9 – 1 = 8
9 – 8 = 1
-Ghi số vào chỗ chấm
-Học sinh lần lượt đọc công thức sau khi
giáo viên hình thành trên bảng lớp.
-Học sinh đọc đt 6 lần
-Học sinh đọc thuộc lòng 5 em
-Học sinh trả lời nhanh
-Học sinh mở SGK
-Học sinh tự làm bài và chữa bài
-Học sinh làm bài vào vở Btt
-Nhận xét từng cột tính để thấy rõ mối
quan hệ giữa cộng , trừ
9
7 3
2 5 1 4
9 8 7 6 5 4
-Cho học sinh lên bảng làm bài sửa bài
o Bài 4 : Quan sát tranh nêu bài toán rồi ghi
phép tính phù đặt
-Cho học sinh thảo luận để đặt đề toán và phép
tính phù hợp nhất
-Trong tổ có 9 con ong, bay đi hết 4 con
ong . Hỏi trong tổ còn mấy con ong ?
9 – 4 = 5
-Học sinh viết vào bảng con



4.Củng cố dặn dò :
- Gọi 3 em đọc lại công thức trừ phạm vi 9
-Nhận xét tuyên dương học sinh hoạt động sôi nổi .
- Dặn học sinh học thuộc lòng bảng cộng trừ và chuẩn bò bài hôm sau.
5. Rút kinh nghiệm :
TUẦN :15
Tên Bài Dạy : LUYỆN TẬP
Ngày Dạy :12-12-2006
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh củng cố lại phép tính cộng , trừ trong phạm vi 9 .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Các hình bài tập 4 , 5 / 80
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Đònh :
+ Hát – chuẩn bò đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 3 em đọc bảng trừ trong phạm vi 9 :
+ Sửa bài tập 4/vở bài tập trang 60.
+2 em lên bảng nêu bài toán và ghi phép tính phù hợp .
+Lớp – Giáo viên nhận xét sửa sai chung
+Nhận xét bài cũ. Ktcb bài mới
3. Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

×