Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

SKKN một số biện pháp xây dựng nề nếp nhằm nâng cao ý thức học tập và phát huy năng lực cho học sinh lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 25 trang )

Một số biện pháp xây dựng nề nếp nhằm nâng cao ý thức học tập và phát huy năng lực cho học sinh lớp
2

A. MỞ ĐẦU
I/ Lí do chọn đề tài.
II/ Mục đích nghiên cứu.
II/ Mục đích nghiên cứu.
IV/ Giả thuyết khoa học.
V/ Nhiệm vụ nghiên cứu.
VI/ Phạm vi nghiên cứu.
VII/ Phương pháp nghiên cứu.
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lí luận.
II. Cơ sở thực tiễn.
III. Thực trạng của vấn đề trong công tác chủ nhiệmcủa lớp 2 hiện nay.
IV. Biện pháp thực hiện.
1. Khảo sát đối tượng học sinh để đưa ra những phương pháp giáo dục
phù hợp
2. Bầu ban cán sự lớp, xây dựng đội ngũ cỏn bộ lớp quản lý giỏi.
3. Phối kết hợp thường xuyên với phụ huynh.
4. Đầu tư các phong trào mũi nhọn nhà trường tổ chức.
5. Tạo sân chơi phát triển năng lực cho học sinh.
6. Nêu gương và khen thưởng.
V. Những kết quả đạt được.
C. KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Bài học kinh nghiệm
3. Kiến nghị
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO

2


3
3
3
3
3
3
5
6
7
8
8
12
17
17
18
18
21
24
24
24
25

A. MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến giáo dục, đặc biệt là trong giai
đoạn hiện nay, giáo dục được xem là quốc sách hàng đầu cũng chính là nền tảng
để phát triển đất nước, tạo tiền đề cho tương lai đang trên đà hội nhập với nền
kinh tế thế giới. Nói như vậy có nghĩa là để có một đất nước phát triển về mọi
lĩnh vực, nhất là phát triển về kinh tế trong thời đại bùng nổ thông tin, thì ngành
giáo dục là ngành đầu tiên khai trương mở lối. Vì vậy, ngành giáo dục chúng ta

cần chú trọng việc đào tạo năng lực cho đất nước, việc đào tạo này bắt đầu từ
1


Một số biện pháp xây dựng nề nếp nhằm nâng cao ý thức học tập và phát huy năng lực cho học sinh lớp
2

đâu? Tất nhiên có ngôi nhà vững chắc thì cần có một nền móng vững chắc. Ngay
từ trường tiểu học, học sinh phải được học đầy đủ các môn học để phát triển toàn
diện, đặc biệt là phải biết sáng tạo trong quá trình học tập để phát triển trí não, tạo
động cơ học tập tốt và vững chắc sau này. Vì vậy, giáo viên là người tổ chức và
điều khiển quá trình hình thành nhân cách cho trẻ, là người chịu trách nhiệm về
công tác giáo dục trẻ trước Nhà nước và nhân dân. Đặc biệt là người giáo viên
tiểu học hầu như chịu trách nhiệm hoàn toàn về lớp mình phụ trách. Người giáo
viên tiểu học có nhiệm vụ xây dựng tập thể lớp, tổ chức các hoạt động khác của
học sinh để mở rộng và khơi sâu trí thức, rèn luyện kỹ năng, giáo dục có ý thức và
ứng xử, thỏa mãn nhu cầu và hứng thú, phát triển năng lực của học sinh. Học sinh
tiểu học còn chưa biết hành động độc lập, giáo viên phải là người tổ chức hoạt
động, làm sao cho từng em học sinh có được công việc thích hợp và bộc lộ được
khả năng của mình. Giáo viên tiểu học là một trong những “Thần tượng” của học
sinh, là tấm gương sáng để các em noi theo. Trong những giờ tới trường, giáo
viên tiểu học hầu như lúc nào cũng ở cạnh các em nhỏ, kiểm tra theo dõi được
từng hành vi của các em. Bằng tấm gương của mình kết hợp với việc truyền thụ
những giá trị chuẩn mực thể hiện nội dung các môn học, giáo viên tiểu học còn
góp phần to lớn trong việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ thông qua công
tác chủ nhiệm lớp.
Vậy để nâng cao chất lượng giáo dục thì việc đầu tiên của người giáo viên là
làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, nhưng công tác chủ nhiệm lớp không phải là một
công việc đơn giản, nó luôn là vấn đề trăn trở đối với hầu hết các giáo viên tiểu
học.

- Làm thế nào để xây dựng được một tập thể vững mạnh phù hợp với lứa tuổi
học sinh.
- Nhân cách học sinh được hình thành và phát triển bằng con đường nào?
- Làm thế nào để nâng cao chất lượng học tập và hạnh kiểm của học sinh?
- Việc giáo dục học sinh cá biệt vẫn còn là vấn đề nan giải. Từ những vấn đề
trên, bản thân tôi qua nhiều năm giảng dạy, cứ mỗi năm tôi được nhà trường phân
công chịu trách nhiệm giảng dạy và chủ nhiệm một lớp, tôi đã rút kinh nghiệm
qua từng năm, bằng mọi cách, suy nghĩ tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm của đồng
nghiệp đi trước có uy tín, có năng lực để công tác chủ nhiệm của mình đạt kết quả
cao. Xuất phát từ những lí do trên, nên tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp xây
2


Một số biện pháp xây dựng nề nếp nhằm nâng cao ý thức học tập và phát huy năng lực cho học sinh lớp
2

dựng nề nếp nhằm nâng cao ý thức học tập và phát huy năng lực cho học
sinh lớp 2”.
II. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Trên cơ sở lí luận và điều tra thực trạng để xây dựng hệ thống các biện
pháp xây dựng nề nếp nhằm nâng cao ý thức học tập và phỏt huy năng lực cho học
sinh lớp 2.
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
Một số biện pháp xây dựng nề nếp nhằm nâng cao ý thức học tập và phát
huy năng lực cho học sinh lớp 2.
IV. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC.
Kết quả mọi hoạt động trong nhà trường phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động
dạy học. Trong hoạt động dạy học thì xây dựng nề nếp lớp, nâng cao ý thức học tập
và phát huy năng lực cho học sinh là một vấn đề quan trọng. Nếu tôi áp dụng một
hệ thống các biện pháp phù hợp thì sẽ nâng cao nề nếp và ý thức học tập của học

sinh trong nhà trường.
V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.
1. Làm sáng tỏ cơ sở lí luận về công tác giáo dục nói chung và công tác dạy
học ở trường tiểu học nói riêng.
2. Tìm hiểu thực trạng biện xây dựng nề nếp nhằm nâng cao ý thức học tập và
phát huy năng lực cho học sinh lớp 2 của trường .
3. Đề xuất và thử nghiệm một số biện xây dựng nề nếp nhằm nâng cao ý thức
học tập và phát huy năng lực cho học sinh lớp 2. Trên cơ sở đó rút ra kết luận và
khuyến nghị cần thiết.
VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết.
- Tìm hiểu các khái niệm, thuật ngữ có liên quan.
- Nghiên cứu các văn bản, nghị quyết, các tài liệu có liên quan đến đề tài.
2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp phỏng vấn.
- Phương pháp điều tra.
- Phương pháp phân tích và tổng hợp kinh nghiệm.
- Phương pháp thực nghiệm.
3


Một số biện pháp xây dựng nề nếp nhằm nâng cao ý thức học tập và phát huy năng lực cho học sinh lớp
2

3. Nhóm phương pháp sử dụng các công thức toán học.

B. NỘI DUNG.
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN :
Công tác chủ nhiệm lớp là một nội dung về chuyên môn nghiệp vụ của giáo

viên tiểu học. Công tác chủ nhiệm quyết định chất lượng dạy và học của giáo viên
và học sinh. Làm tốt công tác chủ nhiệm tức là người giáo viên đã hoàn thành tốt
việc giảng dạy các bộ môn và tổ chức giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh.
Đặc biệt trong nhà trường tiểu học, vai trò của người giáo viên chủ nhiệm hết sức
quan trọng. Giáo viên chủ nhiệm thay mặt nhà trường quản lý điều hành lớp, trực
4


Mt s bin phỏp xõy dng n np nhm nõng cao ý thc hc tp v phỏt huy nng lc cho hc sinh lp
2

tip giỏo dc t tng o c, hỡnh thnh nhõn cỏch cho hc sinh; l cu ni gia
ba mụi trng giỏo dc gia ỡnh, nh trng v xó hi.
Trong giai on hin nay, cụng tỏc ch nhim lp ngy cng ũi hi s dy cụng
ca ngi giỏo viờn bi yờu cu ngy cng cao ca xó hi ang phỏt trin, bi tỡnh
hỡnh cuc sng vn ang tn ti nhng tỏc ng xu n hc sinh, bi s mu sinh
ca gia ỡnh nờn khụng ớt ph huynh ó giao phú vic giỏo dc con cỏi cho nh
trng.
L mt ngi giỏo viờn tụi luụn suy ngh, trn tr tỡm ra phng ỏn tt nht
gúp phn giỏo dc hc sinh khụng ch cú y kin thc cp nht m bo yờu
cu ca xó hi m cũn l nhng em hc sinh ngoan ngoón cú trỏch nhim tr thnh
ngi cú ớch cho t nc.
Vy phi lm th no t c nhng yờu cu ny ? ú l mt cõu hi khú
khụng phi ai cng tỡm c cõu tr li. Thy rừ vn ny, tụi luụn coi trng c
hai lnh vc dy ch v dy ngi trong cụng tỏc giỏo dc. Mt mt hc tp ng
nghip, trau di thờm chuyờn mụn khụng ngng phỏt trin v nng lc ging
dy, mt khỏc tụi luụn coi trng giỏo dc o c hc sinh trong cụng tỏc ch
nhim lp. Trong thực tế cũng có giáo viên đến trờng chỉ quan
tâm nhiều đến việc dạy, cha quan tâm đến việc hình thành
nề nếp và tìm hiểu tình cảm cuộc sống của các em Để có một

lớp học sinh ngoan, chịu khó học tp, đội ngũ tự quản tốt, biết
vâng lời thầy cô, biết yêu quý bạn bè, biết giúp đỡ bạn khi gặp
khó khăn, biết giữ gìn của công, biết giao tiếp, ứng xử văn minh,
lịch sựThì thầy cô phải làm gì? Làm nh thế nào cho có hiệu
quả?
iu ny ó thụi thỳc tụi trn tr tỡm gii phỏp thc hin xõy dng n np
lp sao cho cú hiu qu gúp phn nõng cao ý thc hc tp ca hc sinh. Chớnh vỡ
vy tụi ó mnh dn la chn Sỏng kin kinh nghim v cụng tỏc ch nhim xõy
dng n np lp nhm ỳc rỳt mt s kinh nghim v cụng tỏc ny ng thi mong
c bn bố ng nghip b sung gúp ý thờm cụng tỏc ch nhim ca tụi ngy
mt tt hn.
II. C S THC TIN.
Nh chỳng ta ó bit, hu ht cỏc giỏo viờn tiu hc u lm cụng tỏc ch
nhim lp. T trc n nay cha cú ti liu no nh ngha rừ th no l cụng tỏc
ch nhim v quỏ trỡnh lm cụng tỏc ny chỳng ta tm quy nh vi nhau: Cụng tỏc
5


Một số biện pháp xây dựng nề nếp nhằm nâng cao ý thức học tập và phát huy năng lực cho học sinh lớp
2

chủ nhiệm lớp là hệ thống những kế hoạch , những biện pháp mà người giáo viên
đã đưa ra nhằm tổ chức hướng dẫn học sinh thực hiện tốt những nhiệm vụ của mình
do nhà trường, Đoàn, Đội, Hội đưa ra.
Trong những năm gần đây, ngành giáo dục đang tập trung đổi mới phương
pháp giáo dục nên công tác chủ nhiệm lớp ngày càng được quan tâm hơn và có
những đòi hỏi cao hơn. Quan tâm nhận thức về công tác chủ nhiệm, qua trao đổi và
thảo luận cùng đồng nghiệp, được sự chỉ đạo sâu sát của nhà trường, bản thân mỗi
giáo viên càng ý thức sâu sắc hơn tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm.
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện giáo dục học sinh lớp 2 tưởng chừng đơn

giản, song lại khó vì đây là lứa tuổi các em bắt đầu phát triển và hiếu động hơn. Ở
lứa tuổi này các em luôn muốn tự làm theo ý thích của bản thân và ham chơi nhiều
hơn là ham học, đồng thời các em cũng dễ bị cám dỗ, bắt chước theo bạn bè. Các
em luôn muốn tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh mình. Chính vì vậy, phải
học tập, thực hiện theo những khuôn khổ của nhà trường là việc các em cảm thấy
không thoải mái, không muốn tuân thủ. Từ đó, các em muốn thoát ra, muốn được
tự do. Vậy phải làm gì để giúp các em học tập tốt, rèn đạo đức theo những khuôn
khổ, giáo huấn của nhà trường với tâm lý thoải mái, thích thú hơn là bị ép buộc ?
Muốn làm được điều này, công tác chủ nhiệm lớp là một trong những yếu tố quan
trọng nhất mà giáo viên cần phải thực hiện.
Trong quá trình công tác chủ nhiệm lớp không phải là lúc nào chúng ta cũng thực
hiện một việc làm giống nhau với tất cả các đối tượng và thực hiện suốt cả năm
học, như thế sẽ gây tâm lý nhàm chán, không hiệu quả. Mỗi giáo viên cần có những
biện pháp cụ thể riêng, những cách làm việc riêng và luôn có sự đổi mới, có những
biện pháp tích cực để tạo sự mới mẻ, ham thích đối với học sinh nhằm thúc đẩy các
em thực hiện tốt những yêu cầu mà giáo viên đưa ra.

III. THỰC TRẠNGCỦA VẤNĐỀTRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆMLỚP 2 HIỆN NAY

Đầu năm học 2017- 2018 tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 2D.
Ngay đầu năm học, qua khảo sát tình hình lớp tôi nhận thấy:
1. Thuận lợi:
Công tác chủ nhiệm lớp là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong quá
trình dạy học, năm học 2017 - 2018 được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Ban giám
6


Mt s bin phỏp xõy dng n np nhm nõng cao ý thc hc tp v phỏt huy nng lc cho hc sinh lp
2


hiu nh trng cng nh s giỳp v hp tỏc ca cỏc thy cụ giỏo b mụn, s
ng tỡnh ng h ca i a s ph huynh hc sinh đã giúp đỡ tôi luôn hoàn
thành tốt nhiệm vụ đợc giao.
- Về học sinh, mt s cỏc em ngoan, có ý thức học tập tốt ham
học hỏi. Mt s cỏc em hc sinh cú nng lc hc tp tt, t tin trong giao tip,
tớch cc tham gia cỏc hot ng ca lp, ca trng.
- Mt s ph huynh rt quan tõm n vic hc tp ca con em mỡnh, thng xuyờn
liờn lc vi cụ qua in thoi nm bt c tỡnh hỡnh hc tp ca con trờn lp,
trao i cỏch dy ca cụ kốm con hc nh.Chớnh nh s quan tõm ca mt s
ph huynh nh vy m nhiu chỏu trong lp hc tp ngy mt tin b rừ rt.
2. Khú khn:
* V phớa hc sinh:
- Lp cú mt s em nam cha t giỏc hc tp,ham chi, nghch ngmnh l cỏc
em: NguyễnHong Long, Trn Nht Quang, NguyễnThnh t, Lê Mạnh
Quõn, Lê Mạnh Hựng, NguyễnTun Anh, o Vn Minh, Hong Doanh Thỏi,
Bựi Hoàng Minh,...rt hiu ng hay quy phỏ trong gi hc cng nh gi ra
chi, Cỏc em thng khụng nghe li thy cụ hay bt c ai. Cỏc em thớch lm nhng
iu m cỏc em mun.
- Mt s hc sinh trong lp cũn nhỳt nhỏt, cha mnh dn t tin, cha tớch cc
tham gia cỏc hot ng ca lp nh cỏc em: Qunh Chi, Tr My, Yn Trang,
Trng Giang. Cỏc em n lp l ngi mt ch khụng giao lu vi bn bố, núi
nng cũn nh v rt ớt núi.
- Trong lp cũn cú hai em tỡnh trng trớ nh khụng c tt, hc trc quờn sau
khin giỏo viờn dy rt vt v nh em Nguyn Mnh Hựng, em Chu Ngc Minh.
Ngoi ra, trong lp cũn cú mt s em c vn cũn chm, vit chm, k nng tớnh
toỏn nhm cũn phi m ngún tay.
Nhng khú khn nờu trờn m tụi iu tra c trong lp ca mỡnh ch nhim.
õy l mt vn khụng phi mt sm, mt chiu lm c. Chớnh vỡ vy m tụi
luụn phi trn tr suy ngh lm th no tỡm ra bin phỏp tt nht giỳp cỏc em.
* V phớa ph huynh:

- Mt s ph huynh cha thc s quan tõm, cha cú bin phỏp v thi gian
hng dn cỏc em hc tp. Mt s ph huynh cha thụng cm cho giỏo viờn, cha
tớch cc h tr giỏo viờn trong bin phỏp cựng giỏo dc cỏc em m y trỏch
7


Một số biện pháp xây dựng nề nếp nhằm nâng cao ý thức học tập và phát huy năng lực cho học sinh lớp
2

nhiệm cho cô là chính. Mặt khác một vài phụ huynh ngại đi họp do con học yếu, vì
thế mà việc trao đổi tình hình học tập của học sinh giữa giáo viên chủ nhiệm và phụ
huynh còn gặp khó khăn.
- Một số gia đình bươn chải với cuộc sống khó khăn do công việc đã không
thường xuyên quan tâm đến con em. Sự phối kết hợp giữa giáo viên và phụ huynh,
phụ huynh với giáo viên chỉ có một chiều. Có nhiều gia đình phụ huynh giao phó
con em của mình cho nhà trường, cho giáo viên.
IV. MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:

1. Khảo sát đối tượng học sinh để đưa ra những phương pháp giáo dục phù
hợp :
a) Nắm đặc điểm đối tîng học sinh: Đầu năm học khi đã được phân công
nhiệm vụ. Ngay từ tuần đầu, tôi huy động các em đến lớp đầy đủ và nắm bắt được
các thông tin của học sinh thông qua danh sách lớp.
+ Sĩ số: 44 em
+ Nam: 29 em, nữ 15 em.
+ Các em đều cùng độ tuổi sinh năm 2011.
- Nhận hồ sơ học bạ: Nhằm nắm thông tin học sinh một cách chính xác và
tiện cho việc theo dõi liên hệ phụ huynh.
- Thông qua giáo viên chủ nhiệm cũ: nhằm nắm được các thông tin của học
sinh một cách chính xác như: Học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh có năng

lực đặc biệt, học sinh còn học yếu kém …để có hướng bồi dưỡng và hát huy theo
từng đặc điểm riêng biệt của mỗi em.
- Theo sát quá trình học tập của học sinh trong lớp: nhằm phát hiện những ưu
điểm hạn chế của các em nhằm tạo điều kiện và làm cơ sở xây dựng cho các em
cùng giúp đỡ nhau trong học tập cũng như trong sinh hoạt.
- Trao đổi, tiếp xúc với phụ huynh: Nhằm nắm được hoàn cảnh, cá tính và
khả năng đặc biệt hay những hạn chế của học sinh để có biện pháp bồi dưỡng,giúp
đỡ thiết thực.
b) Tiến hành phân loại đối tượng: Qua việc nắm được đối tượng, đặc điểm
học sinh tôi tiến hành phân loại đối tượng học sinh để đưa vào sổ kế hoạch công tác
chủ nhiệm, cụ thể:
- Học sinh gặp hoàn cảnh khó khăn.
- Học sinh tăng động về tâm lí.
- Học sinh häcyếu.
8


Mt s bin phỏp xõy dng n np nhm nõng cao ý thc hc tp v phỏt huy nng lc cho hc sinh lp
2

- i vi hc sinh cú tớnh rt rố, t ti:
c) Bin phỏp tin hnh:
* i vi nhng hc sinh cú hon cnh gia ỡnh khú khn: Tng s hc sinh
khú khn trong lp 3 em, trong ú cú 2 em trong din h nghốo cn giỳp ,
giỳp cỏc em khú khn cú iu kin hc tp tụi ó thụng qua nh trng h tr
giảm 50% tiền học 2 buổi/ ngày, miễn tiền điện nớc cho các em,
giúp cho các em có đủ điều kiện đợc đến trờng.
* i vi hc sinh tng ng:
- Tỡm hiu nguyờn nhõn qua gia ỡnh: Gia ỡnh luụn ng h giỏo viờn trong
quỏ trỡnh hc tp trờn lp. Gia ỡnh luụn cung cp mi hot ng nh ca chỏu

cng nh quỏ trỡnh iu tr bnh lớ ca chỏu cn lm gỡ, cn ng viờn nh th no
giỏo viờn iu chnh ging dy cho chỏu mt cỏch phự hp.
- Dựng phng phỏp tỏc ng tỡnh cm, nghiờm khc i vi hc sinh nhng
khụng cng nhc. Tuyt i khụng s dng phng phỏp trỏch pht, chỳ ý gn gi
cỏc em v thng xuyờn nhc nh ng viờn khen chờ kp thi. Giao cho cỏc em ú
mt chc v trong lp nhm gn cỏc em vi trỏch nhim tng bc iu chnh
mỡnh. To mi quan h bn bố cho cỏc em dn dn khng khớt vi nhau vỡ i vi
cỏc emhc sinh cỏ bit v tõm lớ ớt khi hũa ng vi bn bố xung quanh, to cho i
tng hc sinh ny cú c hi giỳp bn mt vic dự nh t ú cỏc em s c bn
bố quý mn hn v ngc li i vi c lp cng phi cú thỏi õn cn giỳp
bn bng li ng viờn, c v giỳp bn dn hon thin mỡnh.
* i vi hc sinh hc yu:
- Tỡm hiu nguyờn nhõn vỡ sao em ú hc yu, hc yu nhng mụn no. Cú
th l do ham chi hoc do nhn thc dn ti bị hổng v kin thc nờn cm thy
chỏn nn.
* i vi hc sinh hc yu kộm, tụi phõn ra theo tng nhúm:
Nhúm 1: Nhng hc sinh yu kộm nhng cú thỏi tớch cc.
+ Nhúm 2: Tr cú t duy bỡnh thng nhng thỏi hc tp cha tt.
- Vi hc sinh nhúm 1: Tụi sp xp cho cỏc em ngi ngay bn u. Bngnhiu
bin phỏpkiờn trỡ giỏo dc, tn tỡnh ch bo tụi luụn to ra nhng tỡnh hung trong
ú mi hc sinh u c th hin mỡnh. ng thi tụi khen ngi kp thi vitng
tin b khiờm tn nht ca tng i tng hc sinh . Trong lp tụi cú em LờMnh
Hựng, em Chu Ngc Minh, em Xuõn Tin cú ý thc ngoan nhng kh nngtip
nhn kin thc cũn rt chm. Tụi ó gn gi giỳp em trong tng tit hc, ng
+

9


Một số biện pháp xây dựng nề nếp nhằm nâng cao ý thức học tập và phát huy năng lực cho học sinh lớp

2

viên em học tập. Chính vì vậy mà các em đã tiến bộ rõ rệt qua từng ngày. Bêncạnh
sự quan tâm là sự động viên giúp đỡ của các bạn. Tôi phân công những em ngoan,
học giỏi cùng nhóm giúp đỡ bạn hằng ngày trong học tập.
Ví dụ: giờ truy bài các em giỏi, khá ra bài tập nhỏ trong SGK để bạn làm vàkiểm
tra về kết quả, kiểm tra về quy tắc của mỗi dạng bài tập .Nếu bạn chưa hiểu bài hoặc
làm sai thì kịp thời hướng dẫn bạn cách làm, tuyệt đối trong khi hướng dẫn bạn
cách làm không được bảo kết quả. Cứ như vậy lớp tôi có rất nhiều đôi bạn cùng
tiến, hiệu quả truy bài rất tốt.

10


Một số biện pháp xây dựng nề nếp nhằm nâng cao ý thức học tập và phát huy năng lực cho học sinh lớp
2

Một vài hình ảnh trong giờ truy bài
Trong giờ học, tôi thường xuyên gọi các em học còn chậm trả lời những câu
hỏi mang tính đơn giản để giúp các em biết vận động tư duy, suy nghĩ để trả lời.
Giờ toán, tôi cũng luôn luôn quan tâm đến các học sinh đó để giúp các em làm
được bài và hiểu bài ngay tại lớp.Ngoài ra, tôi thường xuyên trao đổi với phụ huynh
các em để có cùng biện pháp kèm cặp kịp thời.
-Với học sinh ở nhóm 2:Những đối tượng học sinh không phải yếu về tư duy
mà bị hổng kiến thức do ham chơi. Tôi thống kê theo môn, nội dung bị hổng và tập
trung các em lại thành nhóm yếu theo mảng kiến thức. Sau đó bản thân tôi cùng
học với các em, giảng lại chi tiết từng dạng bài cho các em hiểu. Hoặc tôi có thể
cho các em ngồi xen kẽ với các em học tốt để các em trong cùng một nhóm giúp đỡ
nhau, học hỏi nhau nhất là giờ thảo luận nhóm. Việc làm này cần phải thường
xuyên và đòi hỏi mỗi giáo viên phải hết sức nhiệt tình, linh hoạt trong cách tổ chức

cho từng nhóm yếu khác nhau được luân phiên giúp đỡ. Trong các giờ giảng bài
trên lớp. Tôi đưa ra những câu hỏi từ dễ đến khó để học sinh có thể trả lời được
nhằm tạo hứng thú và củng cố niềm tin ở các em. Thường xuyên kiểm tra các học
sinh đó trong qua trình lên lớp.
+ Gặp gỡ phụ huynh học sinh trao đổi về tình hình học tập, cũng như sự tiến bộ của
con em để phụ huynh giúp đỡ thêm việc học ở nhà cho các em.
+ Chú ý tránh thái độ miệt thị, phân biệt đối xử làm cho các em nhụt chí, xấu
hổ trước bạn bè.
* Đối với học sinh có tính rụt rè, tự ti:
- Làm thế nào để các em mạnh, dạn tự tin trong giao tiếp? Đây là một vấn đề
mà tôi luôn trăn trở muốn đi tìm câu trả lời.Với lứa tuổi các em học sinh lớp 2 phần
nhiều là các em rất hồn nhiên, vui tươi và hiếu động. Nhưng trong một lớp học có
11


Một số biện pháp xây dựng nề nếp nhằm nâng cao ý thức học tập và phát huy năng lực cho học sinh lớp
2

tới hơn 40 học sinh thì cũng có nhiều em tính cách khác nhau. Trong lớp tôicó một
số em phát triển rất bình thường nhưng tính cách thì vô cùng nhút nhát. Đặc biệt là
những em có sức học chưa được tốt. Các em cảm thấy tự ti, lẩn tránh tiếp xúc gần
cô giáo. Trong giao tiếp với bạn bè các em này cũng rất hạn chế và không cởi mở,
hòa đồng cùng các bạn. Trong giờ học, các em này rất ít giơ tay phát biểu và
thường không tập trung, nếu có trả lời thì các em trả lời lí nhí rất nhỏ làm người
dạy rất dễ nổi nóng, khó chịu. Trong trường hợp này tôi thường dùng các biện pháp
như sau:
+ Tạo không khí lớp vui vẻ ngay từ khi bước vào lớp,thể hiện thái độ thân
thiện, gần gũi với các em này hơn, giúp các em không còn mặc cảm , sợ sệt khi gần
cô.
+ Trong giờ học, nếu có trao đổi hoạt động nhóm, tôi lần lượt cho các em thay

phiên tập làm nhóm trưởng để điều hành các bạn thảo luận. Sau đó nhóm trưởng
thâu tóm các kết quả của các bạn để đứng lên trình bày. Tôi cho các em nhút nhát
nàylàm nhiều lần trong các tiết học mong các em sẽ mạnh dạn và tự tin hơn.
+ Thi làm cán sự tổ: Tổ trưởng mỗi tháng một người, tôi cho các em trong tổ
luân phiên tập làm xem ai điều hành tốt. Tất cả các hoạt động mà tôi đưa ra, ai làm
tốt đều có phần thưởng để khích lệ.
Tóm lại, dù với đối tượng nào thì bản thân giáo viên phải lưu ý dùng phương
pháp tác động tình cảm, động viên khích lệ kịp thời, phối hợp với phụ huynh để
giáo dục và đặc biệt xác định vấn đề giáo dục đạo đức là then chốt.
2. Bầu Ban cán sự lớp, xây dựng đội ngũ cán bộ lớp quản lý giỏi:
- Lựa chọn Ban c¸n sù lớp: Trước hết, những học sinh được chọn làm cán
bộ lớp bao giờ cũng phải gương mẫu trước các bạn về mọi mặt: Học tập, kỷ luật,
tham gia các hoạt động, đối xử với bạn bè.... Căn cứ vào hồ sơ học bạ của HS. Căn
cứ sự tín nhiệm của tập thể lớp qua việc bình bầu dân chủ đầu năm học. Nếu chỉ
bầu chọn ban cán sự lớp vẫn chưa đủ, giáo viên phải sinh hoạt để từng cán sự lớp
hiểu nhiệm vụ và công việc của mình từ đó các em sẽ điều khiển lớp tốt hơn đạt
hiệu quả hơn. Ngoài ra giáo viên còn phải thiết kế sổ theo dõi giúp các em vì các
em ở tuổi này thì còn nhỏ phải tập cho các em cách làm việc có khoa học từ việc
kiểm tra theo dõi đến ghi chép để làm cơ sở tổng kết chính xác, khách quan đó
cũng là việc làm rất cần thiết để hỗ trợ cho giáo viên. Qua những minh chứng được
ghi chép, sau tổng kết rèn cho từng em trong lớp biết những khiếm khuyết của
mình mắc phải tự nêu cách khắc phục và sửa chữa.
12


Một số biện pháp xây dựng nề nếp nhằm nâng cao ý thức học tập và phát huy năng lực cho học sinh lớp
2

- Sau đó phân công trách nhiệm cho từng cán sự lớp tùy theo số lượng học
sinh.Lớp tương đối đông nên tôi chọn cán sự lớp bao gồm:1 lớp trưởng, 3 lớp phó,

4 tổ trưởng, 4 tổ phó. Tôi thiết lập sổ theo dõi cho 4 tổ trưởng ghi chép theo dõi
trong tuần.
VD: Thiết kế sổ theo dõi của tổ trưởng.
Thứ/ngày

Họ và tên bạn

Nội dung mắc khuyết điểm

Hai/ 22-9

Nguyễn Văn An
………………..

Không đi dép quai hậu. Quên sách ở nhà…
…………………………………………..

Ba/ 23-9

…………….

……………………………………………
Tổng số lần mắc khuyết điểm

Tổng hợp

……………..

5 lần
…………………………………………


- Lớp trưởng: Lớp trưởng là người điều hành, quản lý toàn bộ các hoạt động
của
lớp và từng thành viên trong lớp, cụ thể:
+ Tổ chức, quản lý lớp thực hiện các nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo quy
định của lớp, trường.
+ Theo dõi, đôn đốc lớp chấp hành đầy đủ và nghiêm chỉnh nội quy, quy
định về học tập và sinh hoạt nhà trường như trang phục, vệ sinh, theo dõi sĩ số lớp.
Xây dựng và thực hiện nề nếp tự quản cho học sinh.
+ Ghi chép, tổng hợp lại sổ theo dõi của các tổ trưởng để nhận thấy được
những mặt ưu và tồn tạicủa mỗi tổ trong tuần nhằm động viên, giúp đỡ những bạn
còn nhiều khuyết điểm hoặc gặp khó khăn trong học tập để báo cáo lại cho GVCN.
+ XÕp hàng ra vào lớp: Lớp trưởng là người điều động các bạn sao cho thật
nhanh ngay ngắn. Lớp có bạn học sinh thường hay đi học trễ lớp trưởng nên nhắc
nhở bạn đi học đúng giờ.
Sau đây là một tiết sinh hoạt lớp của lớp tôi, nhiệm vụ của lớp trưởng rất
quan trọng trong vai trò là người dẫn dắt,điều hành tiết sinh hoạt lớp.
- Cụ thể: Một tiết sinh hoạt lớp của lớp tôi gồm có 3hoạt động chính.
* Hoạt động 1: Kiểm điểm hoạt động trong tuần.
-Tổ trưởng lần lượt nhận xét các mặt:
13


Một số biện pháp xây dựng nề nếp nhằm nâng cao ý thức học tập và phát huy năng lực cho học sinh lớp
2

+ Về học tập:
+ Về nề nếp:
+ Về lao động, vệ sinh:
- Lớp trưởng nhận xét chung:

- GVCN nhận xét, tổng hợp ý kiến:
- Lớp trưởng điều hành, bình xét thi đua.
+ Lấy biểu quyết tập thể lớp để bầu ra cá nhân tiêu biểu, tập thể xuất sắc.
+ Giáo viên khen thưởng cho cá nhân và tập thể.
* Hoạt động 2: Nêu phương hướng cho tuần sau.
+ Giáo viên phổ biến.
+ Giao nhiệm vụ cụ thể.
* Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ điểm tháng.
+ Lớp trưởng điều hành.
+ Tổ chức văn nghệ.
- GVCN nhận xét, tổng kết tiết học.
Đây là hình ảnh một tiết sinh hoạt lớp do lớp trưởng điều hành hàng tuần.

- Lớp phó học tập:
+ Ðôn đốc các thành viên đi học đầy đủ, đúng giờ, học bài và làm bài tập
trước khi đến lớp.
+ Truy bài: 5 phút đầu giờ kiểm tra việc chuẩn bị bài của bạn, ghi vào sổ theo
dõi riêng hàng ngày, báo cáo lại cho giáo viên và làm cơ sở tổng kết thi đua cuối
tuần.
14


Một số biện pháp xây dựng nề nếp nhằm nâng cao ý thức học tập và phát huy năng lực cho học sinh lớp
2

+ Báo cáo kịp thời với GVCN những sự việc “có vấn đề” trong công việc
học tập hàng ngày.
Ví dụ: Vào đầu giờ mỗi ngày, lớp trưởng yêu cầu các bạn lấy sách ra đọc
bài , ôn lại những bài đã học trong tuần qua; hoặc ôn lại các bảng nhân chia.
- Lớp phó lao động:

+ Đôn đốc và giám sát các bạn thực hiện vệ sinh lớp học, phân trực nhật cho
từng tổ như nhặt giấy rác, lau bảng và theo dõi,nhắc nhở việc giữ vệ sinh của các
bạn trong và ngoài lớp. Ngoài việc học tập, các em còn được tham gia lao động vệ
sinh lớp học, chăm sóc công trình măng non. Công việc này giáo dục các em biết
bảo vệ của công, giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp.
Đây là một số hình ảnh các em làm vệ sinh trường, lớp.

15


Một số biện pháp xây dựng nề nếp nhằm nâng cao ý thức học tập và phát huy năng lực cho học sinh lớp
2

Chăm sóc công trình măng non
- Lớp phó phụ trách văn nghệ:
+ Theo dõi đôn đốc các hoạt động văn nghệ, thể dục giữa giờ.
+ Bắt giọng cho lớp hát tập thể đầu giờ, giữa giờ, cuối giờ.
- Tổ trưởng, tổ phó:
+ Đầu giờ ( trước giờ truy bài): Tổ trưởng, tổ phó kiểm tra những việc sau:
Kiểm tra việc soạn sách vở, đồ dùng học tập của các bạn mang đầy đủ chưa ?Kiểm
tra việc chuẩn bị bài củacác bạn trước khi đến lớp như: kiểm tra học thuộc bảng
nhân, chia, các quy tắc đã học…, rồi tổ trưởng chấm điểm thi đua theo qui định như
sau:
( vi phạm 1 nội dung trừ 2 điểm )
+ Trong giờ học: Tổ trưởng, tổ phó theo dõi các bạn trong tổ thái độ học tập,
phát biểu xây dựng bàitèt, trong học tập lµm bµi ®Çy ®ñ, nhanh nhÑn,
chÝnh x¸c ®îc céng 5 điểm thi đua, phát biểu xây dựng bài cộng 1điểm /1lần.
Nói chuyện trong giờ học thì bị trừ 2 điểm/ 1lần….
3. Phối kết hợp thường xuyên với phụ huynh:
* Đối với Ban đại diện CMHS lớp:

Từ đầu năm học. Tôi đã định hướng bầu chọn Ban đại diện phụ huynh của
lớp với các tiêu chuẩn sau:
- Phụ huynh có đời sống kinh tế và sức khỏe ổn định.
- Có tâm huyết, nhiệt tình tất cả vì học sinh thân yêu.
- Am hiểu về lĩnh vực giáo dục.
16


Một số biện pháp xây dựng nề nếp nhằm nâng cao ý thức học tập và phát huy năng lực cho học sinh lớp
2

- Có con em học khá giỏi.
* Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp gồm 3 thành viên: Trưởng ban, phó ban,
thư kí.
* Nhiệm vụ Ban đại diện lớp:
- Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp theo dõi, động viên quá trình học tập, sinh
hoạt của học sinh. Đặc biệt quan tâm đến các phong trào của lớp.
- Nắm rõ được hoàn cảnh gia đình, chỗ ở của từng học sinh để kịp thời thăm hỏi.
- Có kế hoạch khen thưởng kịp thời học sinh lớp có tiến bộ theo các đợt định kì của
nhà trường.
* Đối với từng phụ huynh học sinh:
Buổi họp phụ huynh đầu năm, tôi đã đề ra yêu cầu để phụ huynh cùng
GVCN rèn nề nếp học sinh như sau:
- Hằng ngày kiểm tra sách vở của con em mình.
- Nhắc nhở con em học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
- Chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập cho con em theo thời khóa biểu hằng ngày.
- Giáo dục con em có ý thức gọn gàng, ngăn nắp khi học tập, vui chơi.
- Thường xuyên trao đổi với GVCN trực tiếp, điện thoại hoặc qua sổ liên lạc để
kịp thời nhắc nhở, đôn đốc học sinh nề nếp học tập ở lớp cũng như ở nhà.
4. Đầu tư các phong trào mũi nhọn nhà trường tổ chức:

Từ đầu năm học tôi dựa vào kế hoạch của nhà trường phải đề ra chỉ tiêu cụ
thể cho lớp cùng phấn đấu trong các phong trào chung của nhà trường như : vở
sạch chữ đẹp, thi viết chữ đẹp, thi vẽ tranh, giải toán trên Internet…
Điều quan trọng là GVCN phải phát hiện những năng lực ở học sinh về văn
hóa văn nghệ, thể dục thể thao, hội họa…
Phối hợp với phụ huynh lập kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho các em
học sinh có năng khiếu trên.
Bồi dưỡng, khơi dậy ở các em lòng say mê hứng thú học tập thông qua những
hội thi Tổ chức các sân chơi ở lớp như: rung chuông vàng trong các giờ SHNK để
phát huy và chọn lọc những học sinh có năng khiếu tham gia hội thi do nhà trường
tổ chức.
5.Tạo sân chơi phát triển năng lực cho học sinh.
Trong các phong trào hoạt động của nhà trường thì mỗi kì đều có tổ chức các
hoạt động vui chơi cho học sinh như:
+ Tổ chức thi đua học tốt chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
+ Tổ chức thi văn nghệ chào mừng ngày Quân đội nhân dân 22/ 12.
17


Một số biện pháp xây dựng nề nếp nhằm nâng cao ý thức học tập và phát huy năng lực cho học sinh lớp
2

+ Tổ chức thi văn nghệ mừng Đảng, mừng Xuân.
+ Tổ chức thi văn nghệ chào mừng ngày 8/3. 26/3…
Ngoài ra, nhà trường còn tổ chức các cuộc thi cho các khối lớp như: Thi chữ
đẹp, thi giải toán, thi Tiếng Anh qua internet, thi vẽ tranh, thi tài năng nhí cấp
trường, cấp huyện…Khối 1,2,3,4,5 có các cuộc thi Trạng Nguyên nhí, thi Rung
chuông vàng, thi giải toán trên mạng….Đây là những hoạt động sân chơi đầy bổ ích
và lí thú. Tôi động viên, khích lệ học sinh tham gia theo đúng năng lực, khả năng
của các em, giúp các em học mà chơi, chơi mà học, giúp các em không những chỉ

vùi đầu vào những con số khô khan mà giúp các em phát triển một cách toàn diện.
* Biện pháp tiến hành:
a) Tổ chức hội vui học tốt chào mừng các ngày lễ lớn:
Ở trên lớp, tôi tổ chức hoạt động học tập cho học sinh thi đua trong tháng
theo tổ. Cuối tháng đánh giá, nhận xét học sinh tiêu biểu theo hình thức sau: Trong
giờ học, để khuyến khích học sinh phát huy tinh thần học tập, hăng hái giơ tay phát
biểu xây dựng bài. Tôi lập bảng “Sao học tốt” dán trước lớp. Mỗi tiết học, em nào
đọc bài tốt, trả lời câu hỏi nhanh, chính xác hoặc làm toán tốt thì được ghi một Sao
vào bảng. Cuối đợt thi đua, các tổ trưởng tổng hợp số Sao tốt để bình xét và khen
thưởng cá nhân xuất sắc nhất trong đợt. Hình thức này đã được các em ủng hộ rất
nhiều, tạo lên không khí học tập sôi nổi hơn, nhiều em học tập tốt hơn.
b) Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao.
Vui hội văn hóa, văn nghệ, chào mừng các ngày lễ lớn, nhà trường còn tổ
chức cho các khối lớp giao lưu thi văn nghệ như: Thi nhảy Dân vũ giữa các khối
lớp. Thi vẽ tranh, làm báo tường chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11…Các
hoạt động này đều được các em tham gia rất hào hứng. Đây là một sân chơi vô
cùng bổ ích, giúp các em đan xen giữa học và chơi, chơi và học, giúp các phát triển
một cách toàn diện hơn.
Đây là một số hình ảnh hội vui văn nghệ giao lưu giữa các khối chào mừng các
ngày lễ lớn được tổ chức tại nhà trường.

18


Một số biện pháp xây dựng nề nếp nhằm nâng cao ý thức học tập và phát huy năng lực cho học sinh lớp
2

Văn nghệ Vui Tết Trung thu

Thi thời trang nhân dịp kỷ niệm ngày thành lập Đoàn 26/3

c) Tổ chức các kì thi cấp trường:
19


Một số biện pháp xây dựng nề nếp nhằm nâng cao ý thức học tập và phát huy năng lực cho học sinh lớp
2

Trong mỗi kì học, nhà trường còn tổ chức các hoạt động học tập khác:
+ Thi viết chữ đẹp.
+ Thi giải toán qua Internet.
+ Thi vẽ tranh.
+ Thi tài năng nhí.
+ Thi rung chuông vàng.
Các cuộc thi đều được các em tham gia rất hào hứng và đầy đủ. Đặc biệt kì
thi rung chuông vàng vừa qua do nhà trường tổ chức, lớp tôi có 10 em tham gia và
có 5 em đạt giải Thám hoa. Các em khác còn lại đều rất hào hứng khi được tham
gia hoạt động này. Đây là một sân chơi trí tuệ đầy bổ ích để tạo cho các em mạnh
dạn,tựtin thể hiện mình trong các cuộc thi.

Các học sinh đạt giải trong Hội thi Rung chuông vàng
6. Nêu gương và khen thưởng:
Nắm được tâm lí học sinh tiểu học rất thích được khen, được động viên nên
ngay buổi họp phụ huynh đầu năm, tôi đã đề xuất với Ban đại diện phụ huynh trích
một phần quỹ khen thưởng trong các phong trào học tập cũng như các phong trào
khác trong nhà trường như sau:
- Sau mỗi tuần thi đua, lớp trưởng đánh giá chung các mặt hoạt động, tổ trưởng
đánh giá cụ thể các mặt học tập, nề nếp của từng tổ viên thông qua bảng thi đua.
Sau đó các tổ bình bầu bạn xuất sắc nhất trong tuần. Tôi sẽ thưởng một món quà
nhỏ về đồ dùng học tập như một cây bút hoặc một cây thước kẻ, một quyển vở,…
20



Mt s bin phỏp xõy dng n np nhm nõng cao ý thc hc tp v phỏt huy nng lc cho hc sinh lp
2

- trỏnh trng hp mt em nhn liờn tc nhiu ln, theo quy c 3 tun mi
c thng li ( nu em ú nht t thỡ chn em nhỡ t)
- c bit tụi chỳ ý n nhng em chm tin b trong hc tp nhng cú mt
chỳt tin b nh nh: ch vit ó p hn, lm toỏn tt hn hay tr li c cõu hi
ca cụ a ra l tụi ngh c lp tuyờn dng v cú phn qu nh ng viờn em.
V. KT QU T C
Mt nm hc ó sp i qua, thi gian m tụi ó vn dng linh hot mt s
bin phỏp trờn, hc sinh lp tụi nhiu em ó cú tin b v cú nhng bin chuyn
trong nhn thc: nh em Nguyễn Nht Minh,Nguyn Vn Khỏnh,o Vn Minh,
NguynTun Anh, Nguyn Khng Duy l nhng hc sinh hay đánh bạn, nghch
ngm, núi leo, bài tập bỏ bê không làmcng ó c khc phc. Em
NguyễnMnh Hựng, Bựi Hong Minh, Nguyn Hnh Dung l nhng hc sinh cú
tớnh th ng, trớ nh kộm cng ó cú nhiu tin b. Mt s em trong lp trc õy
cú tớnh th ng cng ó tham gia nhit tỡnh cỏc phong tro ca lp,.... iu ú
c th hin qua s tham gia ca cỏc em vo cỏc hot ng hc tp trong gi hc,
qua kt qu ca cỏc bi kim tra.
Vic phõn cụng nhim v rừ rng cho tng hc sinh trong Ban cỏn
s lp ó em li hiu qu trong vic qun lớ n np v cht lng hc tp. Cỏc em
thc hin nhim v y vi tinh thn trỏch nhim cao. Nh em Trn M c,
Nguyn Phng Linh thực tế các em cũn rt th ng nhng t khi giao nhim
v lm mt t trng thỡ em rt nng n, nhit tỡnh ụn c cỏc bn trong t hc,
thi ua rt tt.
*Cht lng 2 mt giỏo dc cui hc kỡ I khỏ cao:
Toỏn: 30/44 HS Hon thnh tt
14/44 HS Hon thnh

Ting Vit:

30/44 HS Hon thnh tt
14/ 44 HS Hon thnh
*Cỏc hot ng ca i:
L lp luụn dn u ca khi2 v cỏc phong tro: Quyờn gúp, ng h, k
hoch nh u ỳng thi hn v vt k hoch c giao.

21


Mt s bin phỏp xõy dng n np nhm nõng cao ý thc hc tp v phỏt huy nng lc cho hc sinh lp
2

C. KT LUN - KHUYN NGH
1. Kt lun
Qua cỏc bin phỏp m tụi ỏp dng trờn tụi thy t hiu qu rt cao trong
hai nm tụi lm cụng tỏc ch nhim lp 2. õy ch l vi bin bin phỏp nh m
bn thõn c hc tp qua cỏc ng nghip, qua vic ỳc kt nhiu nm lm cụng
tỏc ch nhim lp. Bn thõn s tip tc hc tp, trao i cựng ng ngip hon
thnh tt nhim v cao c ca ngi giỏo viờn nh Bỏc H ó tng dy: Vỡ li ớch
mi nm trng cõy, vỡ li ớch trm nm trng ngi.Việc vận dụng các
biện pháp tích cực trong dạy học mà tôi đã làm và có hiệu quả
nhng không phải là việc làm đơn giản. Để đạt hiệu quả cao hơn
nữa trong việc dạy và xây dựng nề nếp học sinh ở lớp 2 nói riêng
hay giáo dục học sinh tiểu học nói chung cần đòi hỏi nhiều thời
gian và sự nỗ lực cố gắng của giáo viên và cả học sinh. Trên tinh
thần không ngừng học hỏi để rèn luyện học sinh học giỏi, đạo
đức tốt đạt kết quả cao hơn trong những năm học tiếp theo.
Bản thân tôi sẽ cố gắng tích cực không ngừng học hỏi bạn

bè đồng nghiệp để trau dồi thêm chuyên môn cũng nh kinh
nghiệm trong công tác chủ nhiệm đợc tốt hơn nữa.
2. Bài học kinh nghiệm
22


Mt s bin phỏp xõy dng n np nhm nõng cao ý thc hc tp v phỏt huy nng lc cho hc sinh lp
2

Năm học 2017- 2018 đã sắp kết thúc, nhìn lại chặng đờng
đã qua, bản thân tôi đã rút ra đợc một số kinh nghiệm dạy học
nói chung và xây dựng nề nếp học sinh nói riêng, ngời giáo viên
cần phải lu ý những điểm sau:
- Thy cụ l im sỏng, l thn tng ca cỏc em. Cỏc em d tin, d nghe
theo li dy bo ca thy cụ.
- Nm chc c nhng thun li, khú khn, hiu rừ thc t trng lp mỡnh,
khộo lộo tỡm cỏch b i mi ro cn trong mi quan h vi ph huynh, ra nhng
bin phỏp hu hiu, tip cn gn vi cỏc em nht, tụi ngh rng bt c giỏo viờn no
cng s sm tr thnh nhng ngi bn ca tr.
- Luụn gn gi, bờn cnh, quan tõm ti hon cnh sng ca hc sinh (nht l
hc sinh cú hon cnh c bit) Bờn cnh ú, liờn h cht ch vi ph huynh, ban
ph huynh ca trng, ca lp, vn ng cha m cú nhng hnh ng thit thc h
tr hc tp s giỳp cho hot ng ca lp cú hiu qu hn.
- Cựng vi hot ng hc l hot ng ch o, giỳp hc sinh hon thin
nhõn cỏch ca mỡnh thỡ ngi giỏo viờn cn phi thu hỳt hc sinh vo cỏc hot ng
tp th do trng, lp t chc .
- Phỏt hin, bi dng nng khiu v ngh thut (v, hỏt, mỳa, lm hoa) s
tng thờm s t tin vo kh nng ca chớnh bn thõn mi hc sinh.
- Phi xõy dng c mt i ng cỏn b lp lm nũng ct, l cỏnh tay
phi ca mỡnh. Mun vy cn phi cú mt s chn la da trờn c s nh hng

ca giỏo viờn v kh nng tớn nhim ca hc sinh. giỳp cho cỏc em hot ng cú
hiu qu, tớch cc, chớnh xỏc, ngi giỏo viờn cn thit k h thng s sỏch theo dừi
phự hp v thng xuyờn kim tra, ỏnh giỏ cú cỏch iu chnh thớch hp. Qua
cỏc bin phỏp m tụi ỏp dng trờn tụi thy t hiu qu rt cao trong hai nm tụi
lm cụng tỏc ch nhim lp 2. õy ch l vi bin bin phỏp nh m bn thõn c
hc tp qua cỏc ng nghip, qua vic ỳc kt nhiu nm lm cụng tỏc ch nhim
lp. Bn thõn s tip tc hc tp, trao i cựng ng ngip hon thnh tt nhim
v cao c ca ngi giỏo viờn nh Bỏc H ó tng dy: Vỡ li ớch mi nm trng
cõy, vỡ li ớch trm nm trng ngi.
III. Kin ngh .
L mt giỏo viờn thng m nhn cụng tỏc ch nhim lp, tụi luụn cú ý
thc xõy dng n np lp. Sau thi gian nhiu nm tn ty vi hc sinh v ra
23


Mt s bin phỏp xõy dng n np nhm nõng cao ý thc hc tp v phỏt huy nng lc cho hc sinh lp
2

nhiu bin phỏp giỏo dc kp thi, phự hp vi tp th lp ch nhim nờn tụi cng
cú mt vi kin ngh nh sau:
- Nhng thy cụ giỏo ch nhim cn phỏt huy ht chc nng, nhim v
cựng nhau a tp th lp do mỡnh qun lý ngy cng vng mnh gúp phn nõng
cao uy tớn v cht lng ca trng.
- Tng Ph trỏch i trng nờn cú k hoch t chc c th: quy nh im
thng, pht cho rừ rng; cụng b v th thi ua vo u tun tuyờn dng,
khớch l hc sinh kp thi, ỳng lỳc.
- Rt nhiu trng hp hc sinh cú hon cnh khú khn m vn vt khú
vn lờn t thnh tớch cao trong hc tp thỡ mong Nh Trngto iu kin
giỳp cho học sinh.
- Trong quỏ trỡnh hot ng ca nh trng, cn t chc nhiu hn cỏc hot

ng vui chi, gii trớ cho hc sinh cỏc em cú c sõn chi lnh mnh, b ớch.
- Cú hỡnh thc khen thng nhng giỏo viờn lm tt cụng tỏc ch nhim
nhm ng viờn khuyn khớch h.
Trờn õy l sỏng kin kinh nghim ca bn thõn tụi đã rút ra đợc trong
quá trình giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm.Tôi rất mong đợc
sự đóng góp ý kiến của bạn đồng nghiệp và của các đồng chí
trong Hội đồng khoa học các cấp, bổ sung cho bản kinh nghiệm
của tôi đợc hoàn thiện hơn.
D. TI LIU THAM KHO

T
T

1

Tờn tỏc gi

B trng B
Giỏo dc v o
to

Tờn ti liu tham kho Nh xut bn

IU L
Trng tiu hc
( Ban hnh kốm theo
Quyt nh s
51/2007/QBGDT)

24


Nm xut bn

Nm 2008


Một số biện pháp xây dựng nề nếp nhằm nâng cao ý thức học tập và phát huy năng lực cho học sinh lớp
2

2

TT22/2016/TTBGDDT sử đổi Quy
định đánh giá Học
sinh tiểu học.

25


×