Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Bài giảng môn Sinh học lớp 9 Bài 54: Ô nhiễm môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.67 MB, 40 trang )

Câu hỏi:

Nêu các biện pháp nhằm bảo vệ và cải
tạo môi trường tự nhiên?
-Hạn chế phát triển dân số quá nhanh
-Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên
-Bảo vệ các loài sinh vật
-Phục hồi và trồng rừng mới
-Kiểm soát và giảm thiểu các chất thải gây ô
nhiễm
-Hoạt động khoa học của con người góp phần
cải tạo nhiều giống cây trồng, vật nuôi có
năng suất cao

1


Tiết 55 tuần 29

2


I. Ô nhiễm môi trường là gì?
Là hiện tượng môi trường tự
nhiên bị bẩn, các tính chất vật lý,
hóa học, sinh học của môi trường
bị thay đổi, gây tác hại tới đời
sống con người và các sinh vật
khác.

Ô nhiễm môi


trường là gì?

3


4


5


Nguyên nhân ô
nhiễm môi trường?

6


Hoạt động tự nhiên

7


Hoạt động của con người

8


Tiết 57
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
Là hiện tượng môi trường tự

nhiên bị bẩn, các tính chất vật lý,
hóa học, sinh học của môi trường
bị thay đổi, gây tác hại tới đời
sống con người và các sinh vật
khác.
Nguyên nhân:
-Do hoạt động của con người
-Do hoạt động tự nhiên

Nguyên nhân
gây ô nhiễm
môi trường

9


Tiết 57
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm.
Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động
công nghiệp và sinh hoạt.
Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất
độc hóa học
Ô nhiễm do chất phóng xạ
Ô nhiễm do chất thải rắn
Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh

10


Tiết 57

II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm.
1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động
công nghiệp và sinh hoạt.

11


HS nghiên cứu thông tin SGK và hình 54.1, trao đổi
nhanh để hoàn thành bảng 54.1 SGK

Phương tiện vận tải

Ô nhiễm
không khí

Đun nấu trong gia đình
Cháy rừng

Sản xuất
công nghiệp

Một số hoạt động gây ô nhiễm không khí

12


Bảng 54.1. Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí:
Hoạt động
Nhiên liệu bị đốt cháy
1. Giao thông vận tải:

- Ô tô

- Xăng- dầu ...

- Tàu hỏa

- Than, dầu

- Máy bay
2. Sản xuất công nghiệp:

- Xăng

- Sản xuất vôi

- Than, Củi

- Nhà máy nhiệt điện

- Than, khí đốt

- Máy cày ...
3. Sinh hoạt:

- Xăng , dầu

- Đun, nấu

- Củi, dầu hỏa, khí đốt
13



II. Các tác nhân gây ô nhiễm:
1. Ô nhiễm do các chất khí thải

ra từ hoạt động công nghiệp và
sinh hoạt.
Nguồn gốc: Đốt cháy nhiên liệu
thải ra CO, SO2, CO2 NO2…và
bụi
-

Nguồn gốc
của ô nhiễm
do các chất
khí thải

14


II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm.
1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động
công nghiệp và sinh hoạt.
2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất
độc hóa học.

15


Nghiên cứu thông tin SGK


trả lời câu hỏi sau:

1. Thuốc bảo vệ thực vật gồm những loại nào và có tác
hại gì?
* Thuốc
BVTV
baotrong
gồm:chiến
thuốctranh
trừ sâu,
diệt
2.
Chất độc
hóa học
đã gây
táccỏ,
hạidiệt
gì?
nấm gây bệnh. Bên cạnh làm tăng năng suất còn có tác
động xấu đến hệ sinh thái, ảnh hưởng tới sức khỏe của
con người

* Chất ®éc ho¸ häc do quân đội Hoa Kỳ sử dụng
trong chiến tranh đã phá hũy môi trường và gây nhiều
bệnh tật cho con người.
16


Hóa chất bảo vệ

thực vật
Chuyển thành hơi
Bị phân tán

Bốc hơi

Bốc hơi
Tích tụ
trong
hồ,ao, sông

Nước vận
chuyển

Tích tụ trong
đại dương

Tích tụ trong đất

Ô nhiễm nước ngầm

Con đường phát tán các hóa chất bảo vệ thực vật


18


II. Các tác nhân gây ô nhiễm:
2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ
thực vật và chất độc hóa học:

- Nguồn gốc:
-Lạm dụng thuốc BVTV trong trồng
trọt

Nguồn gốc ô
nhiễm hoá
chất?

- Chất độc hóa học trong chiến tranh.

19


II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm.
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ:

20


Những gì còn sót lại ở HIROSHIMA sau ngày 6/8/1945
khoảng 1/3 dân số trong thành phố bị thiệt mạng chỉ sau
một tuần và rất nhiều người bị mắc bệnh do nhiễm chất
21
phóng xạ.


Thảm họa Chernobyl




Nghiên cứu thông tin SGK và hình 54.3, 54.4

Nhà máy điện nguyên tử

24


I. Ô nhiễm môi trường là gì?
II. Các tác nhân gây ô nhiễm:
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ:
- Nguồn gốc: chất thải từ khai thác
chất phóng xạ, nhà máy điện hạt
nhân, bãi thử vủ khí hạt nhân…

Nguồn gốc ô
nhiễm chất
phóng xạ?

25


×