PHẦN III THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ CỘNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG.
I. ĐẶC ĐIỂM VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU CÁCH PHÂN LOẠI CỦA
CÔNG TY.
1. Đặc điểm của nguyên vật liệu của công ty:
Nguyên vật liệu của công ty là loại rễ mua, rễ kiếm trên thị trường một
phần mua ở trong nược còn một phần được mua ở nược ngoài ( Bấc them, dàu
máy, và các vật liệu phụ khác...) nhưng dù vật liệu thu mua ở nguồn nhập nào thì
nói chung khi về đến công ty đều không được phếp hao hụt, thanh toán và vật
chuyển theo đúng số lượng thực tế nhập kho với chất lượng quy cách của vật liêụ
hợp với yêu cầu sản xuất, với kế hoạch của phòng kinh doanh.
- Xuất phát từ đặc điểm về sự đa dạng sản phẩm và quy trình thi công của
mỗi đội thi công tại công ty là khác nhau. Điều đó cho thấy để đảm bảo quá trình
sản xuất và thi công và chất lượng của các công trình của công ty đã phải sử
dụng một lượng vật tư tương đối lớn, đa dạng về chủng loại.
2. Phân loại nguyên vật liệu của công ty:
Để phù hợp với đặc điểm, yêu cầu trong quá trình sản xuất phù hợp với
đặc điểm tác dụng của từng loại nguyên vật liệu đôí với từng công trình vá giúp
hạch toán chính xác một khối lượng tương đối đối lớn và đa dạng về chủng loại
thì việc phân loại nguyên vạt liệu của công ty là vô cùng khó khăn . Vì mỗi loại
công trình cần mỗi loại nguyên vật liệu chính, phụ để cấu thành nên công trình
đó là khác nhau. Tuy có thể căn cứ vào công dụng của vật liệu trong quá trình thi
công thì nguyên vật liệu của công ty được chia thành các loại nguyên vật liệu
chủ yếu.
- Nguyên vật liệu chính: lá cơ sở vật chất chủ yếu cấu thành nên các công
trình như:
+ Sắt
+ Thép
+ Xi măng
+ Bê tông đúc sẵn
+Bấc thấm
- Nguyên vật liệu phụ: Bao gồm nhiều loại, chúng có tác dụng khác nhau
làm tăng chất lượng của các công trình.
+ Sơn các loại máu, mác
+ Que hàn, õy, đất đèn, phụ gia...
- Nhiên liệu:
+ Dầu hoả
+ Dầu máy
+ Dầu thuỷ lực
- Phụ tùng thay thế gồm:
+ Cốp pha
+ Một số thiết bị trong công nghệ thi công.
+ Dây xích và ốc vít.
II. NỘI DUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY:
Hiên nay công ty gồm 100 nguyên vật liệu khác nhau được quản lý tại
một kho do vậy việc quản lý vật liệu gặp nhieèu khó khăn bởi sự đa dạng của
chủng loại nguyên vật liệu. Có loại công kềnh rễ hoen rỉ như sắt thép, nhiên liệu
như xang dầu và các loại chất rễ cháy. Vì vậy đòi hỏi công tycó một hệ thống
kho bãi đầy đủ tiêu chuân để đảm bảo an toàn trong quản lý.
Công ty Cổ phần thiết bị công nghiệp và xây dựng quản lý trên khía cạnh
sau:
1. Trong khâu quản lý thu mua:
Căn cứ vào kế hoạch của tháng quý và trên cơ sở nhu cầu vật tư được xét
duyệt, phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh tìm kiếm nguồn cung cấp thích hợp,
đám bảo nguên vật liệu đúng chất lượng đủ về số lượng, hợp lý về giá cả.
2. Khâu bảo quản:
Công ty bảo quản nguyên vật liệu tương đối tốt, bảo đảm chất lượng
nguyên vật liệu đúng đủ. Tuy kho bảo quản còn hạn chế và cách xa công ty
nhưng công ty đã sắp xếp hợp lý và gọn gàng có khoa học nên không bị hư hang
và mất mát, thiếu hụt.
3. Bảo đảm nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh:
3.1 Khâu dự trữ nguyên vật liệu:
Xuất phát từ đặc điểm nguyên vật liệu chỉ tham gia vào quá trình sản xuất
kinh doanh, nguyên vật liệu luôn biến động thường xuyên nên việc dự trữ
nguyên vật liệu ở công ty rất được coi trọng
- Vì công ty cổ phần thiết bị công nghiệp và xây dưng là công ty sản xuất
sản phẩm mà sản phẩm củu yếu là các công trình cầu, đường có giá trị lớn và có
các địa bàn khác nhau. Nên khi các công trình được khởi công thì khối lượng
nguyên vật liệu được chuển thẳng đến chân coong trình tuy nhiên đẻ tránh sự
biến động của nguên vật liệu nên việc dự trữ nguyên vật liệu của công ty là rất
cần thiết.
Ví dụ: Những vật liệu chính trong quá trình thi công tuy khá phổ biến
trên thị trường song công ty vẫn dự trữ một khối lượng lớn để cung ứng kịp thời
cho các công trình
BẢNG TỔNG HỢP DỰ TRỮ NGUYÊN VẬT LIỆU
STT Tên vật tư Mã vật
tư
Đơn
vị tinh
Số lượng Đơn giá Thành tiền
1.
2
3.
4.
Thép vằn LD
D16- SD 295
Thép ống
48*. 23
Thép tấm
SNG 28*
152* 603
Xi măng
hoàng thạch
NLT01
NLT05
NL07
XNHT
Kg
Kg
Kg
Kg
10.000
8.000
8.000
15.000
4523
6350
4150
750
45.230.000
50.800.000
33.200.00
11.250.000
Nhìn vào bảng bảng tổng hợp dự trữ nguyên vật liệu ta thấy nguồn vốn
lưu động của công ty tương đoói lớn vì công ty đã bỏ ra một lượng vốn tương
đối lớn vào công tác dự trự nguyên vật liệu.
3.2 Xác định lượng nguyên vật liệu cần dùng :
Xuất phát về sự đa dạng về sản phẩm và quy trình sản xuất của mỗi công
trình là khác nhau. Nên công ty phải sử dụng một lương nguyên vật lỉệu khá
lớn. Việc xác định lượng nguyên vật liệu cần dùng của công ty là hết sức quan
trọng công ty đã chi tiết vật liệu cho từng công trình là rất cụ thể để tránh tình
trạng làm chem. Tiên độ thi công và tháat thoát nguyên vật liệu.
3.3 Xác định lượng nguyên vật liệu cần mua:
Căn cứ vào vào cứ vào kế hoạch sản xuất của tháng, quý và trên cơ sở
nhu cầu vật tư được xét duyệt phong kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty
đã hoạt động rất tích cực , tìm kiếm các nguồn nguyên vật liệu đúng về quy
cách, số lượng, chất lượng cung cấp hợp lý kịp thời cho các công trình, nên hiện
tượng thiếu hụt nguyên vật liệu và chem. Tiến độ thi công rất ít khi xảy ra.
4. Xây dựng kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu:
Do công ty hoạt động trên nhiều lĩnh vực nằm giải rác trên toàn quốc vì
thễ kế hoạch mua sắm của công ty là rất khó vì vậy kế hoạch mua sắm nguyên
vật liệu phải có sự kết hợp giữa các phong ban và có kế hoạch lâu dài.
Công ty đã có những hợp đồng dài hạn với những công ty chuyên cung
cập cho xây dựng như công ty thép và vật liệu xây dựng Simeo và những công
ty vật liệu khác. Việc này nhằm tránh hiện tượng giá nguyên vật liệu trên thị
trường thay đổi và biến động khi khan hiếm.
5. Tổ chưc tiếp nhận nguyên vật liệu:
Công ty đã tiến hành tiệp nhận nguyên vậtliệu tương đối tốt. Việc tiếp
nhận chính xác số lượng, chủng loại nguyên vật liệu theo đúng hợp đồng giao
hàng, phiếu vận chuyển nên đã không có trường hợp thất thoát nguyên vật liệu
và có nhựng vật liệu không đúng quy cách và phẩm chất.
Công ty tiến hành chuyển nguyên vật liệu nhanh từ địa điểm nhận đến
kho doanh nghiệp nên đã tránh được sự hư hang mất mát. Mặt khác công ty đã
áp dụng đầy đủ các tiêu thức sau khi có việc tiếp nhận nguyên vật liệu:
+ Mọi vật tư hàng hoá đều phải có giấy tờ hợp lệ
+ Mọi vật liệu tiếp nhận phải đủ thủ tục kiểm tra và kiểm nghiệm
+ Kiểm tra, Xác định chính sác số lượng, chất lượng và chủng loại
+ Phải có biên bản xac nhận có hiện tượng thừa thiếu, hỏng sai quy cách
Với những quy định đã được áp dụng trên nên đã tạo điều kiên thuận lơi
cho thủ kho mỗi khi xuất nhập và kiểm kê và tránh được thất thoát nguyên vật
liệu của công ty.
6. Tổ chức cấp phat nguyên vật liệu:
Công ty đã tổ chức cấp phát nguyên vật liệu theo đúng trương trình của
công trình, mỗi khi cấp phát công ty thường áp dụng đầy đủ cac thủ tục xuất
kho theo đúng chuẩn mực của công trình và lập các biên bản vả giấy xac nhận
của công ty vào các công trình đã được cấp phát.
7. Tổ chức thanh quyết toán nguyên vật liệu:
Vì công ty Cổ phần thiết bị công nghiệp là công ty Kinh doanh thiết bị và
xây dựng các hạng mục coong trình, nên vật liệu mua về đa số là đực chuyển
thẳng đến trân công trình đang được thi công.
Tuy nhiên cũng có một số vật liệu được nhập vào kho công ty đẻ dự trữ
nhằm tránh trường hợp khan hiếm họăc biến động giá của vật liệu. Công ty đã
tổ chức nguyên vật liệu theo các phương pháp sau.
Đối với trường hợp thanh quyết toán khi mua về:
+ Trả ngay bằng tiền mặt
+ Trả bằng tiền tạm ứng
+ Trả chậm..
8. Tổ chưc thu hồi phế liệu phế phẩm:
Phế liệu thu hồi của công ty chủ yếu là những sản phẩm mà sau khi đã thi
công nhưng vẫn còn sót lại song giá trị sử dụng cũng không ít. Những phế liệu
của công ty có thể là vỏ bao xi măng, sắt vụn, thép vụn... Có thể sử dụng vào
các công việc hữu ích như che mưa cho bê tông, lót khuôn đúc cột , ngoài ra
chúng còn được nhập lại kho để sủ dụng cho những việc khác và cũng có thể
được bán ra ngoài để tái xuất(sử dụng)> Hiện nay số công trình công ty đng thi
công là nhiều, nên tính tổng giá trị thu hồi phế liệu là khá lớn và công ty đã tân
dụng đực nguồn phế liệu này. Do vậy công ty đã phần nào tiết kiệm được chi
phí nguyên vật liệu, giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.
III. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHẬP KHO NGUYÊN VẬT LIỆU
Đối với với bất cứ một loại nguyên vật liệu nào khi nhập kho, xuất kho
công ty đều lập chứng từ đúng thủ tục kế toán đầy đủ, kịp thời và chính xác và
theo đúng chế độ của nhà nước ban hành.
* Thủ tục nhập kho.
- Theo chế độ kế toán quy định tất cả các nguyên vật liệu nhập kho công
ty đều phải tiến hành làm thủ tục nhập kho
- Khi nguyên vật liệu về đến công ty, người chịu trách nhiệm mua vật liệu
có hoá đơn bán hàng( do người bán giao cho) Từ hoa đơn đó, thủ kho vào sổ cái
chính của kho vật tư. Thủ kho là người có trách nhiệm kiểm tra về số lượng,
chủng loại, quy cách và chất lượng. Sau đó thủ kho ký vào sổ cái chứng minh số
vật liệu đó đã được nhập, hoá đơn được chuyển lên phòng kế toán, kế toán viên
kiểm tra chứng từ và viết phiếu nhập kho sau đó thủ kho ký vào phiếu nhập, để
ghi vào thẻ kho.
Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên có đầy đủ chữ ký của kế toán, thủ
kho, người mua hàng, thủ trưởng đơn vị.
Liên 1: Phòng kế toán lưu lại
Liên 2: Giao cho thủ kho để ghi vào thẻ kho
Liên 3: Giao cho người mua để thanh toán
Mẫu 05-VT
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƯ
Ngày... tháng... năm...
Biên bản kiểm nghiệm gôm:
Ông: Phạm Minh Tuấn..................................... Trưởng ban
Ông: Nguyễn Thanh......................................... Bình. Uỷ viên
Bà : Lê Thu Hường........................................... Uỷ viên
Đã kiểm nghiệm những loại vật tư sau:
1. Thép vằn LD D16 – SD295.