Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY TNHH TUẤN ĐẠT TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.22 KB, 24 trang )

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH
THỰC TRẠNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ
TRƯỜNG CỦA CÔNG TY TNHH TUẤN ĐẠT TRÊN THỊ TRƯỜNG
HÀ NỘI
3.1 Hệ thống các phương pháp thu thập dữ liệu và phân tích dữ liệu.
3.1.1. Phương pháp thu thập số liệu :
Trong quá trình thực hiện đề tài nhóm nghiên cứu đã dùng phương pháp
thu

thập các tài liệu sơ cấp và thứ cấp để có thể hồn thành việc nghiên

cứu tốt nhất.
Phương pháp thu thập các tài liệu sơ cấp :
Bao gồm việc quan sát, sử dụng phiếu điều tra trắc nghiệm và phỏng vấn.


Quan sát: người nghiên cứu sẽ thực hiện theo dõi, quan sát mọi người và
hoàn cảnh. Trong trường hợp này người nghiên cứu có thể ở đâu đó nghe
xem mọi người nói gì về cơng ty của mình, về sản phẩm của mình, của
đối thủ cạnh tranh...

 Ưu điểm: Thu được chính xác hình ảnh về hành vi, những nhận xét của

cán bộ công nhân viên của công ty vì họ khơng hề biết rằng mình đang bị
quan sát.
 Nhược điểm: Tuy nhiên kết quả quan sát được không có tính đại diện cho

số đơng. Khơng thu thập được những vấn đề đứng sau hành vi được quan
sát như động cơ, thái độ…Để lý giải cho các hành vi quan sát được, người
nghiên cứu thường phải suy diễn chủ quan.



Sử dụng phiếu điều tra trắc nghiệm (từ 18 - 20 câu) là hàng loạt câu hỏi
mà người được hỏi cần phải trả lời. Những người được hỏi là cán bộ công
nhân viên của công ty. Những câu hỏi được sử dụng liên quan đến tình
hình sản xuất kinh doanh và đặc biệt đi sâu vào vấn đề hoạch định chiến
lược kinh doanh của công ty.Nội dung của các câu hỏi không quá dài và
1

1


khơng q khó, phần lớn là các câu hỏi ở dạng đóng chứa đựng tồn bộ
các phương án có khả năng trả lời mà người được hỏi chỉ cần lựa chọn
một trong số đó. Một số ít là các câu hỏi dạng mở đưa lại khả năng cho
người được hỏi trả lời theo lời lẽ và ý kiến riêng của mình.
 Ưu điểm: Có thể điều tra nhiều người.
 Nhược điểm: Một số người được hỏi có thể vắng hoặc khơng ở nơi làm

việc, một số người thối thác từ chối tham gia, một số người có thể trả lời
thiên lệch, không thành thật cảm thấy vô bổ mất thời gian.


Phỏng vấn chuyên sâu cán bộ công ty về thực trạng của công tác hoạch
định chiến lược kinh doanh, phương hướng phát triển của công ty trong
thời gian tới.

 Ưu điểm: Do gặp mặt trực tiếp nên người phỏng vấn có thể thuyết phục

người được hỏi trả lời, có thể giải thích rõ cho họ về các câu hỏi, có thể
dùng hình ảnh kết hợp với lời nói để giải thích, có thể kiểm tra dữ liệu tại

chỗ trước khi ghi vào phiếu điều tra.
 Nhược điểm: Mất nhiều thời gian và công sức.

Phương pháp thu thập các tài liệu thứ cấp: Bao gồm việc tìm hiểu thơng
tin từ các nguồn sau đây :


Nguồn thông tin bên trong của doanh nghiệp như báo cáo tài chính, bản
cân đối kế tốn, các bản báo cáo về tình hình hoạt động kinh doanh của
công ty, báo cáo của các cuộc nghiên cứu trước...



Nguồn thơng tin bên ngồi: tìm hiểu thơng tin qua các ấn phẩm của cơ
quan Nhà nước, sách báo thường kỳ, sách chuyên ngành, các phương tiện
truyền thông đại chúng: tivi, đài, báo, internet...v...
Phương pháp thu thập các tài liệu thứ cấp có các ưu, nhược điểm sau đây:

2

2


 Ưu điểm: Tài liệu thứ cấp là xuất phát điểm của việc nghiên cứu đây là

những thông tin đã có sẵn, những thơng tin được thu thập trước đây về
mục tiêu khác.
Nhược điểm: Cần phải đề phòng những tài liệu này đã cũ, khơng chính xác,
khơng đầy đủ và độ tin cậy thấp. Trong trường hợp đó phải tốn thời gian cho
việc thu thập tài liệu thứ cấp.

3.1.2 Phương pháp phân tích.
Sau khi đã thu thập được các thơng tin liên quan, tiến hành chọn lọc các thông
tin cần thiết, loại bỏ những thông tin không quan trọng rồi tiến hành phân tích,
tổng hợp, và diễn giải các thơng tin đó theo một logic nhất định của hướng đề
tài.


Phương pháp định lượng: Sử dụng phần mềm SPSS để tính toán và tổng
hợp các dữ liệu từ các phiếu điều tra trắc nghiệm và phỏng vấn chuyên
gia.

 Đánh giá giá trị của dữ liệu thu được: Trong bước này, phải xem xét các

phương pháp thu thập và biện pháp kiểm tra được sử dụng trong quá trình
thu thập dữ liệu, xem xét kỹ các câu trả hỏi đã hoàn thành trong những
cuộc điều tra phỏng vấn để phát hiện sai xót:
 Người sử lý tiến hành hiệu chỉnh các dữ liệu thu thập được. Xác định

những câu trả lời không nhất quán hoặc mâu thuẫn để hoàn thiện hoặc
loại bỏ chúng.
 Mã hóa dữ liệu thu thập được. Tiến hành xác định và phân loại những câu

trả lời đã được biên tập bằng các con số hoặc các ký hiệu để chuẩn bị cho
việc phân tích dữ liệu. Nhập các dữ liệu vào trong phần mềm để đưa ra
kết quả mà cuộc nghiên cứu đang cần quan tâm. Trong đó Valid là số
phiếu phát đi, Missing là những giá trị mà ở đó khơng có phiếu nào chọn,
Mean là giá trị trung bình. Giá trị này càng nhỏ thì độ quan trọng càng

3


3


lớn, Minimum và Maximun là độ quan trọng thấp nhất và cao nhất mà câu
trả lời đó được chọn.


Phương pháp thống kê bằng bảng biểu, đồ thị sử dụng phần mềm
Microsoft Excel 2003, thống kê tìm ra xu hướng hay đặc trưng chung của
các yếu tố phân tích.



Phương pháp tổng hợp: tổng hợp kiến thức từ các tài liệu liên quan khi
thu thập từ các báo cáo, tài liệu, các thơng tin trên báo chí, truyền hình,
Internet và các nghiên cứu trước đây.

3.2 Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến
công tác hoạch định chiến lược thâm nhập thị trường của công ty .
3.2.1 Khái quát về công ty TNHH TUẤN ĐẠT.
Công ty TNHH Kim Khí Tuấn Đạt được thành lập năm 2006 với giám
đốc là ông Nguyễn Hùng Mạnh, những năm đầu mới hình thành cơng ty chỉ hoạt
động trong lĩnh vực kinh doanh, thương mại, chuyên nhập khẩu & cung cấp các
sản phẩm về INOX có chất lượng cao. Để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của thị
trường trong và ngoài nước năm 2010 công ty thành lập nhà máy INOX Tuấn
Đạt đầu tư dây chuyền sản xuất công nghệ đạt tiêu chuẩn quốc tế với hệ thống
máy móc trang thiết bị hiện đại và đồng bộ tiến tới sản xuất nhiều loại mặt hàng
thép khơng gỉ đa dạng,phong phú.
Trong q trình hoạt động sản xuất cùng với đội ngũ cán bộ kinh doanh
chuyên nghiệp công ty đã bước đầu cho ra những sản phẩm đầu tiên có những

tính năng vượt trội như độ bền – đẹp – bóng sáng.Ngồi ra chúng tơi cịn xây
dựng một hệ thống đại lý phân phối phục vụ mạng lưới khách hàng khắp cả
nước luôn đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.Công ty INOX Tuấn Đạt ln
nỗ lực, tìm tịi và phát triển để đưa ra những sản phẩm chất lượng cao, cung cấp
mặt hàng ổn định, giao hàng đúng hẹn cam kết đem lại cho khách hàng sự hài
lòng, là bạn hàng đáng tin cậy, bảo đảm uy tín, sự an tâm khi khách hàng lựa
chọn và sử dụng sản phẩm của công ty.

4

4


Hình 5:Sơ đồ tổ chức bộ máy hành chính và quản lý sản xuất của Công ty Tuấn Đạt

3.2 Môi trường bên ngồi doanh nghiệp
3.2.1 Mơi trường vĩ mơ
5

5


3.2.1.1 Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế Việt Nam hiện nay đáng chú ý là ba hiện tượng kinh tế sau:
lãi suất, sức ép tỷ giá và lạm phát. Nền kinh tế Việt Nam bước vào năm 2011
với đà tăng trưởng thuận lợi của năm 2010 (6,78%), tuy nhiên vẫn đang phải đối
mặt với một số khó khăn về các chỉ báo vĩ mô cơ bản như tỷ lệ lạm phát khá cao
(11,75%), cán cân thanh toán quốc tế tiếp tục thâm hụt (4 tỷ USD), mặt bằng lãi
suất huy động và cho vay quá cao...
Đối với 1 công ty vừa sản xuất vừa thương mại như công ty TNHH KIM

KHÍ TUẤN ĐẠT thì mặt bằng lãi suất cho vay cao như hiện nay( khoảng
18,66% cao gần gấp đôi so với cuối năm 2009, đầu năm 2010) và hiện tượng
đồng USD tăng giá mạnh ( 1usd= 20,790 vnd niêm yết trên thị trường liên ngân
hàng, trên thị trường tự do là trên 21,500 vnd) đã làm cho tình hình hoạt động
sản xuất kinh doanh trở nên hết sức khó khăn. Cùng với hiện tượng lạm phát cao
làm cho nguồn nguyên liệu đầu vào của doanh nghiệp tăng giá, giá thuê lao
động và cửa hàng, kho bãi cũng phải tăng theo khiến cho doanh nghiệp càng
hoạt động khó khăn hơn.
3.2.1.2 Mơi trường chính sách pháp luật.
Mơi trường chính trị pháp luật ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của một doanh
nghiệp như Các sự kiện chính trị trong nước, các sự thay đổi nhân sự trong bộ
máy lãnh đạo chính quyền các cấp…, và đặc biệt trực tiếp nhất là các bộ luật
quy định hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như luật doanh
nghiệp, luật phá sản, luật thương mại,….. và các Nghị định, thơng tư có liên
quan của Chính phủ.
Tất cả các doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam đều phải hoạt động
theo luật pháp Việt Nam.
Trong năm vừa qua, Chính phủ đã ban hành Nghị Quyết 22/NQ-CP của Chính
phủ về việc triển khai thực hiện Nghị Định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng 6
năm 2009 của Chính phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Bao gồm 6 nội dung sau:
-

Hướng dẫn thực hiện kế hoạch, chương trình trợ giúp phát triển DNNVV
6

6


-


Tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng và huy động các nguồn lực hỗ

-

trợ tài chính cho DNNVV
Tháo gỡ khó khăn về mặt bằng sản xuất
Hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DNNVV
Đẩy mạnh thực hiện một số giải pháp cải cách thủ tục hành chính tạo

-

thuận lợi cho DNNVV
Xây dựng, củng cố hệ thống trợ giúp phát triển DNNVV

3.2.1.3 Mơi trường văn hóa xã hội.
Hiện nay mức sống của người dân Việt Nam ngày càng được nâng cao, vì thế
người dân ngày càng có nhiều nhu cầu cần được phục vụ hơn nữa trong đó có
nhu cầu về nội thất trang trí nhà cửa phải bền đẹp hơn nữa. Chính nhờ thế mà đồ
nội thất và đồ dùng bằng Inox mới khẳng định được chỗ đứng của mình với các
đặc điểm bền, đẹp, sáng bong, chống chịu ăn mòn. Inox được coi như là một vật
liệu hoàn hảo đáp ứng hầu hết nhu cầu khắt khe của khách hàng. Nhận biết được
xu hướng tiêu dùng này, công ty Inox Tuấn đạt đã đạt được sự tăng trưởng vượt
bậc trong những năm qua.
3.2.1.4 Môi trường cơng nghệ.
Cơng nghệ có ảnh hưởng khơng nhỏ trong việc sản xuất kinh doanh sản phẩm.
Áp dụng tốt khoa học công nghệ trong điều kiện cho phép giúp cho công ty nâng
cao năng suất lao động đồng thời cải tiến chất lượng sản phẩm thỏa mãn tốt hơn
nhu cầu khách hàng.
Hiện nay DNNVV Việt Nam hầu hết đang sử dụng những dây chuyền công

nghệ cũ kỹ lạc hậu từ khoảng hơn 10 năm trước, chỉ có 8% số DNNVV có trình
độ cơng nghệ tiên tiến. ơng Lý Đình Sơn - Phó Chủ tịch Hiệp hội DNNVV, vấp
vào các thực tế nêu trên không hẳn là chúng ta thiếu cơ chế, chính sách hỗ trợ.
Thời gian qua nhiều bộ luật quan trọng liên quan đến phát triển KH&CN đã
được ban hành và thực thi như Luật KH&CN, Luật Chuyển giao Công nghệ,
Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Cơng nghệ cao…
Chính phủ cũng đã ban hành nhiều nghị định quan trọng nhằm khuyến
khích việc đầu tư vào KH&CN, đổi mới cơng nghệ trong các doanh nghiệp như:
7

7


- Nghị định 119/1999/NĐ-CP về một số chính sách và cơ chế tài chính khuyến
khích các doanh nghiệp đầu tư vào KH&CN;
- Nghị định 122/2003/NĐ-CP về thành lập quỹ phát triển KH&CN quốc gia;
- Nghị định 115/2005/NĐ-CP về tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm
của các tổ chức nghiên cứu KH&CN;
- Nghị định 80/2007/NĐ-CP về doanh nghiệp KH&CN.
Các doanh nghiệp cần nắm bắt được những thông tin trên để có thể đến được với
những chính sách ưu đãi của chính phủ.
3.2.2 Mơi trường ngành

.

3.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh.
Trên thị trường Hà nội và một số tỉnh miền Bắc, đối thủ cạnh tranh trực tiếp của
công ty là các cơng ty Inox Tiến Đạt, Inox Hồng Vũ, Inox Bùi Gia, Inox Hịa
Bình…. Họ cũng trực tiếp tham gia vào ngành kinh doanh các mặt hàng inox vật
liệu. Họ tham gia trên thị trường đã lâu và có quy mơ thị trường lớn với tập

khách hàng quen thuộc và ổn định. Ngồi ra, các cơng ty kinh doanh vật liệu có
thể thay thế Inox cũng là các đối thủ cạnh tranh gián tiếp như: công ty cổ phần
và phát triển Minh Đức, công ty TNHH đầu tư và phát triển Vật Liệu Mới Thái
Dương, công ty cổ phần Nhôm Sông Hồng, cơng ty nhơm kính Minh Tồn…
với việc cung cấp các mặt hàng vật liệu thay thế như Nhôm và sắt, các công ty
này ảnh hưởng rất lớn đến thị phần của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh Inox.
Bên cạnh đó cịn có rất nhiều các đối thủ cạnh tranh tiềm năng khác có thể tham
gia xâm nhập thị trường bất cứ khi nào. Ngành kinh doanh vật liệu xây dựng
hiện nay đang có sự cạnh tranh quyết liệt, cơng ty đã mạnh dạn đầu tư nhà máy
sản xuất Inox tại khu cơng nghiệp Hà Bình Phương , Thường Tín Hà Nội để có
thể nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành , nâng cao năng lực cạnh
tranh của cơng ty. Đó là một quyết định khó khăn nhưng cần thiết để cơng ty có
thể phát triển lớn mạnh hơn nữa.
3.2.2.2 Nhà cung ứng.

8

8


Với việc xây dựng nhà máy sản xuất và công nghệ sản xuất hiện đại, công ty đã
đảm bảo được một phần sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của khách hàng, đồng
thời cũng ít bị phụ thuộc vào nhà cung ứng khi hàng khan hiếm hoặc nhà cung
ứng ép giá… Trước đây các nhà cung ứng của công ty là các cơng ty sản xuất
Inox cả trong va ngồi nước như cơng ty Inox Hịa Bình, Inox Hồng Vũ, và các
công ty ở Ấn Độ và Trung Quốc. Lúc đó cơng ty mới chỉ là một cơng ty chun
về thương mại, nghiệp vụ chỉ là nhập hàng về và bán hàng đi. Giờ đây cơng ty
cịn chính là đổi thủ cạnh tranh của các nhà cung ứng trước đây, đó là một sự
trưởng thành vượt bậc.
3.2.2.3 Khách hàng.

Họ là những người quyết định sự tồn tại và phát triển của cơng ty sẽ như
thế nào?. Có câu nói nổi tiếng: “khách hàng là người có thể đuổi việc từ nhân
viên bán hàng đến giám đốc điều hành”. Khách hàng của công ty là các chủ
xưởng sản xuất, gia công đồ inox trên địa bàn Hà nội và 1 số tỉnh miền Bắc và
tất cả các khách hàng cá nhân có nhu cầu nhỏ lẻ trên địa bàn hà nội. Trong đó
cơng ty xác định tập khách hàng chủ yếu của mình là các chủ cơ sở sản xuất gia
cơng đồ Inox trên địa bàn Hà Nội. Họ có khả năng tài chính vững, nhu cầu lớn
và ổn định liên tục trong thời gian dài. Công ty đã nỗ lực hết mình trong nhiều
năm qua, cải tiến mình để có thể phục vụ khách hàng một cách tốt nhất. Trong
tâm trí của khách hàng, hình ảnh về cơng ty ln tốt đẹp, nhiệt tình, trung thực,
uy tín.
3.2.2.4 Sản phẩm thay thế.
Inox được dùng rất nhiều trong ngành chế tạo đồ dùng, đồ trang trí gia
đình, văn phịng vì đặc tính sáng bóng, khơng bị ăn mịn, khơng han gỉ, chày
xước. Sản phẩm thay thế của nó hiện nay là các mặt hàng từ Sắt và Nhôm. Đặc
biệt là mảng sắt nghệ thuật hiện nay đang được ưa chuộng. hiện nay giá Sắt
khoảng 15000Đ/kg, giá Nhôm khoảng từ 16000 đến 19000đ/kg, rẻ hơn nhiều so
với giá Inox khoảng từ 40 000 đến trên 50 000đ/kg tùy loại sản phẩm. Vì sự

9

9


chênh lệch giá cao nên nhiều người tiêu dùng đã chọn hàng Sắt nhôm để thay
thế cho hàng Inox mặc dù về tính năng sản phẩm thì Inox vượt trội hơn hẳn.

3.3. Môi trường bên trong doanh nghiệp.
3.3.1 Cơ cấu tổ chức.
Hiện nay công ty đang hoạt động theo sơ đồ cơ cấu tổ chức sau:


10

10


Cơng ty hoạt động với mơ hình này sau khi nhà máy sản xuất đi vào hoạt
động. Tính đến nay mơ hình trên mới được vận dụng được hơn nửa năm vì thế
cơng ty gặp phải rất nhiều khó khăn và bỡ ngỡ. Trong q trình hoạt động cơng
ty tự mình hồn chỉnh cơ cấu tổ chức, bổ sung các thiếu sót đồng thời tham khảo
hoạt động của các cơng ty cùng ngành để rút ra kinh nghiệm cho mình.
Hiện nay với số lượng công nhân và nhân viên (khoảng 40 người) khá đông so
với khi chỉ hoạt động thương mại, cơng ty đang cần có một người chun phụ
trách về mảng nhân sự nhưng chưa có, đó là thiếu sót cần bổ sung ngay khi mà
cơng ty đang có những dự tính bổ sung thêm nhân lực và mở rộng hoạt động sản
xuất kinh doanh.
3.3.2 Nguồn nhân lực.
Số lượng nhân viên của công ty đang ở khoảng 40 người và có thể sẽ tăng
thêm khi nhà máy hoạt động hết công suất, và công ty mở thêm các cửa hàng
bán hàng. Vì thế quản lý và duy trì đội ngũ nhân lực này làm việc hiệu quả là
một công việc không đơn giản. Trong khoảng 40 người lao động thì 1/3 là nhân
viên của các phịng kinh doanh, kế tốn, hành chính, nhân viên bán hàng hoạt
động tại khu vực Hà Nội, còn lại chủ yếu là lao động phổ thông và một số lao
động kĩ thuật làm việc tại Nhà máy sản xuất. Tình hình kinh tế hiện nay hết sức
khó khăn, giá cả leo thang làm cho đời sống của anh em lao động với thu nhập
thấp cũng gặp nhiều khó khăn hơn trước. Lao động phổ thông trong công ty
được trả mức lương khoảng 2 đến 2,8 triệu kèm theo những bữa ăn tại công ty
và chỉ đáp ứng được nhu cầu nhà ở cho khoảng 10 cơng nhân và nhân viên. Cịn
lại người lao động phải đi thuê nhà ở được hưởng trợ cấp nhà trọ 300k/1 tháng.
Cơng ty đã có kế hoạch xây dựng nhà ở cho người lao động để cho họ có thể an

tâm gắn bó với cơng ty lâu dài nhưng quỹ đất của công ty đã sử dụng hết, đây là
một khó khăn nữa. Thực trạng bỏ việc của lao động phổ thơng thời gian qua cho
thấy tình trạng đáng báo động, mặc dù so với mức lương trung bình ở các khu
cơng nghiệp thì lương của cơng ty trả tương đối cao, nhưng do chi phí sinh hoạt
trên địa bàn Hà nội đắt đỏ nên người lao động cũng khơng để lại được bao
nhiêu.
Trong cơng ty Tuấn Đạt có một đặc điểm có thể nói là chung của các
doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam đó là hiện tượng người lao động được thuê
11

11


hầu hết là có quan hệ anh em họ hàng với nhau và với chủ doanh nghiệp. Điều
này vừa có lợi lại vừa có hại. Lợi ở chỗ, người lao động có tình cảm thân thiết sẽ
đồn kết với nhau hơn, từ đó làm việc hiệu quả hơn. Hại ở chỗ, do tình cảm thân
thiết nên họ ngại va chạm với nhau dẫn đến hiện tượng bao che vô cũng nguy
hiểm, nữa là dễ dẫn đến sự kết bè đảng giữa các nhóm lao động mà thành viên
có quan hệ thân thiết với nhau. Vì thế cơng ty cần đề ra biện pháp khắc phục
càng sớm càng tốt.
3.3.3 Nguồn lực tài chính:

12

12


DONIM

Hình 6: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN.

Tại ngày 30 tháng 12 Năm 2010.


TÀI SẢN
1
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN ( 100 = 110+120+130+140+150 )
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
1. Tiền
2. Các khoản tương đương tiền
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
1. Đầu tư ngắn hạn
2. Dự phịng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*)
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
1. Phải thu khách hàng
2. Trả trước cho người bán
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
5. Các khoản phải thu khác
6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi (*)
IV. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
13

số
2
100
110
111
112
120

121
129
130
131
132
133
134
135
139
140
141

Thuyết
minh
3
V.01

Số dư đầu kỳ

Số dư cuối kỳ

(01/01/09)
(30/09/09)
4
5
10.197.137.447 18.621.006.984
2.869.543.376 6.747.490.038
2.869.543.376 6.747.490.038

V.02

2.190.490.211
2.190.490.211

3.750.758.921
1.574.018.710
2.176.740.211

5.993.191.851
5.993.191.851

7.055.047.066
7.055.047.066

V.03

13


2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
V. Tài sản ngắn hạn khác
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
2. Thuế GTGT được khấu trừ
3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước
4. Tài sản ngắn hạn khác
B. TÀI SẢN DÀI HẠN ( 200 = 210+220+240+250+260)
I. Các khoản phải thu dài hạn
1. Phải thu dài hạn của khách hàng
2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
3. Phải thu dài hạn nội bộ
4. Phải thu dài hạn khác

5. Dự phịng phải thu dài hạn khó địi (*)
II. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn lũy kế (*)
2. Tài sản cố định th tài chính
- Ngun giá
- Giá trị hao mịn lũy kế (*)
3. Tài sản cố định vơ hình
- Ngun giá
- Giá trị hao mịn lũy kế (*)
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
III. Bất động sản đầu tư
- Nguyên giá

149
150
151
152
154
158
200
210
211
212
213
218
219
220
221

222
223
224
225
226
227
228
229
230
240
241
14

826.921.009

1.067.710.959
439.048.420

770.678.763
56.242.246
20.782.798.760
3.765.732.759
3.221.554.136

231.453.537
397.209.002
32.526.360.134
6.541.875.377
5.896.543.223


544.178.623
14.810.966.750
14.810.966.750
17.239.396.402
(2.428.429.652)

645.332.154
25.984.484.755
25.984.484.755
27.239.396.402
(1.254.911.647)

14


- Giá trị hao mòn lũy kế (*)
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
1. Đầu tư vào cơng ty con
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
3. Đầu tư dài hạn khác
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*)
V. Tài sản dài hạn khác
1. Chi phí trả trước dài hạn
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
3. Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 =100 +200 )
NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ ( 300 = 310 +330 )
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay và nợ ngắn hạn

2. Phải trả người bán
3. Người mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
5. Phải trả người lao động
6. Chi phí phải trả
7. Phải trả nội bộ
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
1. Phải trả dài hạn người bán

242
250
251
252
258
259
260
261
262
268
270
300
310
311
312
313
314
315

316
317
318
319
320
330
331
15

V.13
V.14
V.21

1.768.694.663
1.768.694.663

1.025.259.982
1.025.259.982

30.979.936.217 51.147.367.128
24.188.367.708
15.822.851.487
10.364.985.361
815.236.513
1.561.325.336
1.177.033.599
1.089.247.955

V.17


12.870.415.802
9.527.177.122
7.555.095.667
504.687.223
696.030.000
184.951.802
103.031.200
25.000.000

V.18

483.381.230

779.112.723

3.343.238.680

8.365.516.221

V.15
V.16

15


2. Phải trả dài hạn nội bộ
332
V.19
3. Phải trả dài hạn khác
333

4. Vay và nợ dài hạn
334
V.20
5. Thuế thu nhập hỗn lại phải trả
335
V.21
6. Dự phịng trợ cấp mất việc làm
336
7. Dự phòng phải trả dài hạn
337
III. VỐN CHỦ SỞ HỮU ( 400 =410 + 430 )
400
I. Vốn chủ sở hữu
410
V.22
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
411
2. Thặng dư vốn cổ phần
412
3. Vốn khác của chủ sở hữu
413
4. Cổ phiếu quỹ
414
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
415
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
416
7. Quỹ đầu tư phát triển
417
8. Quỹ dự phịng tài chính

418
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
419
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
420
11. Nguồn vốn đầu tư XDCB
421
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
430
1. Quỹ khen thưởng phúc lợi
431
2. Nguồn kinh phí
432
V.23
3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
433
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 +400)
440
( Nguồn: Bộ phận Kế Tốn- Tài Chính của Công Ty)
16

3.343.238.680

8.365.516.221

18.109.520.425 26.958.999.420
18.183.259.234 26.872.517.423
14.967.029.995 22.411.296.069

(3.216.229.339) (4.461.221.354)

51.451.997
51.451.997

86.481.997
86.481.997

30.979.936.217 51.147.367.128

16


17

17


Qua bảng cân đối kế tốn tài chính của cơng ty năm 2010, chúng ta có thể
thấy tổng nguồn vốn của cơng ty đã tăng . Đó là do việc công ty đã đẩy mạnh
vốn đầu tư cho nhà máy mới hoàn thành và đi vào sản xuất. Năm 2010 mặc dù
nền kinh tế thị trường trong nước đi xuống do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh
tế thế giới và nguy cơ lạm phát cùng với việc thắt chặt tiền tệ nhưng lợi nhuận
của công ty vẫn tăng một cách khiêm tốn là gần 1 tỷ đồng. Đạt được thành công
trên là do công ty đã chủ động hơn phần nào nguồn hàng cho việc kinh doanh,
giữ vững được chính sách giá cả ổn định phù hợp với túi tiền của khách hàng.
3.3.4 Văn hóa doanh nghiệp.
Văn hóa doanh nghiệp đang ngày càng chiếm vai trò quan trọng trong sự phát
triển bền vững của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Văn hóa doanh nghiệp tạo ra
mơi trường mà các nhân viên hoạt động trong đó, tạo ra sự nhìn nhận của người
tiêu dùng, khách hàng về hình ảnh của cơng ty. Văn hóa doanh nghiệp mạnh
giúp cho nhân viên tự hào hơn về bản thân, tự tin vào chính mình và định rõ

được phương hướng cống hiến cho sự nghiệp của cơng ty, văn hóa doanh
nghiệp như một kim chỉ nam về tinh thần cho toàn bộ nhân viên của cơng ty đi
chung về một hướng.
Tuy nhiên, văn hóa doanh nghiệp đối với công ty Tuấn Đạt và đa số các doanh
nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam còn khá bất cập và khơng được quan tâm thích
đáng. Một phần nữa cũng là do điều kiện vật chất không cho phép cơng ty có
những đầu tư vào hoạt động này.
3.4. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU SƠ CẤP.
3.4.1 Kết quả phân tích phiếu điều tra khách hàng.

18

18


3.4.1.1 Về quyết định mua hàng.

Hình 7: Biểu đồ quyết định mua hàng.

19

19


3.4.1.2 Về Mức độ hài lịng của khách hàng.

Hình 8: Biểu đồ về mức độ hài lòng của khách hàng.

20


20


3.4.1.3 Về Nhu cầu, cảm nghĩ của khách hàng về cơng ty.

Hình 9: Biều đồ về nhu cầu, cảm nghĩ của khách hàng về công ty.
3.4.1 Kết quả phỏng vấn chuyên gia.
Ngày 15/2 nhóm nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn ông : Nguyễn Hùng Mạnh,
Giám đốc công ty TNHH Kim Khí Tuấn Đạt. Nội dung của buổi phỏng vấn như
sau:
1 Chiến lược thâm nhập thị trường ở công ty được hiểu như thế nào?
Theo cơng ty chúng tơi thì thâm nhạp thì trường là làm sao đưa được sản phẩm
của cơng ty mình vào thị trường hiện có. Và sản phẩm của mình là sản phẩm
của đối thủ cạnh tranh trong ngành đang bán trên thị trường. Và thị trường đó
như là một chiếc bánh, các cơng ty khác đang chia nhau chiếc bánh đó. Và khi
21

21


mình thâm nhập vào thị trường đó thì cơng ty mình phải làm sao để được hưởng
một phần của chiếc bánh đó. Sau đó chiếm được phần càng to thì càng tốt. với
sản phẩm Inox của chúng tơi thì nói chung thi trường về sản phẩm này là rất hấp
dẫn. Vì chỉ cần với một lượng vốn vừa phải và có được những mối quan hệ tốt
thì cơng ty cũng có thể có được một phần bánh trong cả miếng bánh. Nhưng
quan trọng là làm sao mình có được một miếng bánh to và lâu dài trong suốt
quá trình hoat động của mình mới là vấn đề khó khăn. Và khi đó cơng tác hoạch
định chiến lược thâm nhập thị trường là cơng việc của tồn thể cơng ty, chứ
khơng riêng gì ban lãnh đạo của cơng ty, phải là sự cố gắng và tận tâm của toàn
thể mọi người. Lúc đầu mới thực hiện chúng tôi gặp rất nhiều khó khăn, vì phải

đối mặt với một số thách thức. Chẳng hạn phải dự báo được tốc độ phát triển
kinh tế trong nước, thế giới (nếu chiến lược có liên quan đến thị trường quốc tế),
xu hướng của thị trường; dự đốn chiến lược của các đối thủ; phải tính chuyện
mở rộng kinh doanh đến những ngành nghề mà công ty hiện chưa làm, phát
triển thị trường đến những nơi mà công ty chưa bao giờ hiện diện, rồi phải tính
đến khả năng thay đổi lớn trong cơ cấu cơng ty… Từ việc tổ chức công ty, phân
công nhiệm vụ và sự phối hợp của toàn thể mọi người. và chúng tơi đã vượt
qua để có được như ngày hơm nay.
2

Các chiến lược thâm nhập thị trường trước đây của công ty đạt được
mức độ:
 Rất thành công
 Thành công
 Bình thường
 Thất bại

Các chiến lược thâm nhập thị trường trước đây của cơng ty đạt được ở mức độ
bình thường.
3 Khi tham gia hoạch định chiến lược thâm nhập thị trường thì các
phịng ban nào sẽ tham gia?
Cơng việc hoạch định chiến lược thâm nhập thị trường thì do ban lãnh đạo cơng
ty và những người có hiểu biết về công tác hoạch định và thâm nhập thi trường
là chủ yếu tham gia vào những cơng tác chính của công ty. Nhưng hoạch định
sẽ không làm được nếu chỉ có một vài người như thế, mà phải có sự góp cơng
sức của tồn bộ cơng ty. Từ các phịng ban tới từng nhân viên trong cơng ty
phải có sự phối hợp với nhau. Như về việc tìm kiếm khách hàng thì có đội ngũ
thị trường(phịng kinh doanh), về tài chính và nguồn vốn thì có phịng tài chính
kế tốn…. Và hiệu quả của chiến lược này là làm sao đưa được sản phẩm của
mình ra thị trường và có đươc sự chấp nhận của khách hàng, và có được chỗ

đứng cho cơng ty trên thị trường có được vị thế trong ngành. Và tồn tại và phát
triển lâu dài. Nhưng việc thực hiện công tác hoạch định này vẫn phải có một
phịng ban chun chịu trách nhiệm về cơng việc cùng với ban lãnh đạo của
22

22


công ty. Và công tác kiểm tra hoạch định chiến lược thâm nhập thị trường này
cũng sẽ do phòng ban chuyên chịu trách nhiệm về chiến lược đảm nhiệm cùng
với ban lãnh đạo.
4

khi hoạch định chiến lược số lượng nhân viên được biết đến chiến
lược ở mức độ nào dưới đây:
 tồn bộ
 hầu hết
 một số
 khơng ai cả

Khi thực hiện chiến lược thì gần như tồn bộ nhân viên đều biết đến chiến lược
thâm nhập thị trường.
5 mức độ đóng góp ý tưởng, ý kiến của nhân viên và người lao động:
 rất thường xuyên
 thường xuyên
 thỉnh thoảng
 khơng bao giờ
với câu hỏi này thì nói chung các ý tưởng và ý kiến của nhân viên và
người lao động cũng có nhưng ở mức độ ít và thỉnh thoảng mới có
một vài ý tưởng.

Theo ơng thì điểm mạnh của công ty so với các đối thủ cạnh tranh là gì?
A Tiềm lực tài chính
B Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp
C Sản phẩm vượt trội
D Thương hiệu mạnh, có uy tín
E Trình độ cơng nghệ
F Chi phí thấp
G Thị phần của doanh nghiệp
H Quản lý và lãnh đạo
Theo như đánh giá của tơi thì điểm mạnh của cơng ty so với các đối thủ
cạnh tranh khác là chi phí thấp và quản lý lãnh đạo.
6 Hiện nay cơng ty có đang đi đúng hướng theo thế mạnh của mình
khơng:
 Hồn tồn
 Bám sát
 Bình thường
 Khơng bám sát

23

23


Hiện nay công ty vẫn đang bám sát thế mạnh và đi theo đúng hướng,
và công ty đang dần tạo được uy tín trên thị trường Hà Nội, dần có
chỗ đứng trên thị trường.

3.5 Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp.

Hình 10:(Bảng kết quả doanh thu của cơng ty- Nguồn phịng tài chính- kế tốn)


Qua bảng kết quả doanh thu của cơng ty, chúng ta có thể thấy doanh thu của
công ty năm 2010 là cao nhất với 150 tỷ đồng, cao nhất trong 4 năm từ 20072010. Và kết quả doanh thu của công ty không tăng đều qua các năm, có sự biến
đổi qua từng năm. Với năm 2009 có doanh thu là 110 tỷ đồng thấp hơn doanh
thu của năm 2008 là 120 tỷ đồng. Chứng tỏ năm 2009 công ty hoạt động kém
hơn do trong 2 năm 2008 và 2009 gặp khủng hoảng kinh tế.

24

24



×