TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG VỀ VẤN
ĐỀ PHÂN PHỐI SẢN PHẨM DỆT MAY CỦA CÔNG TY VINATEX ĐÀ
NẴNG
Sơ lược về trụ sở chính:
• Tên giao dịch : Vinatex Danang
• Giám đốc : Nguyễn Ngọc Trí
• Trụ sở giao dịch : 25 Trần Quí Cáp- TP. Đà Nẵng- VN
• Điện Thoại : 84.511.863757/ 823725/863854
• Fax : 84.511.823367
• Email :
• Website : www.vinatexdn.com
• Tổng diện tích : 10032 m
2
• Tổng số công nhân : 2500 người
• Bộ phận nghiệp vụ : 115
• Các đơn vị thành viên gồm:
- Xí nghiệp dệt may 1,2,3,4,5,6.
- Xưởng thảm len
- Xưởng thêu tự động
- Trung tâm thiết bị dệt may điện-điện lạnh.
- Trung tâm thương mại dệt may.
A.Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty:
I. Tổng quan về công ty:
1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty dệt may Vinatex:
Công ty cổ phần SX-XNK Dệt may Đà Nẵng ( gọi tắt là Vinatex Danang) là
doanh nghiệp Nhà nước, là đơn vị thành viên của Tổng công ty Dệt may Việt Nam được
thành lập theo quyết định số 299/QD-TCCB ngày 28- 01-2002 của bộ công nghiệp với
nhiệm vụ chính là gia công may mặc hàng xuất khẩu tại thị trường Miền Trung.
Lúc đầu công ty chỉ có một xưởng thêu tự động, một xưởng may gồm 350 công
nhân và một cửa hàng cung ứng phụ tùng. Lúc này công ty có tên là Liên Hiệp SX-
XNK Dệt may Việt Nam tại Đà Nẵng được thành lập vào ngày 01-07-1992.
Ba năm sau, vào ngày 25-09-1995 chi nhánh Liên Hiệp SX_XNK Dệt may Đà
Nẵng được sáp nhập với Chi Nhánh Textimex Đà Nẵng theo quyết định số
100/QD/TCLD của hội đồng quản trị Tổng công ty Dệt may Việt Nam và lấy tên là Chi
nhánh Tổng công ty dệt may Việt Nam tại Đà Nẵng (đơn vị hạch toán phụ thuộc).
Ngày 28-01-2002 Bộ Công Nghiệp quyết định sáp nhập chi nhánh tổng công ty
dệt may Việt Nam tại Đà Nẵng và công ty may Thanh Sơn và lấy tên gọi là công ty SX-
XNK Dệt may Đà Nẵng (Đơn vị hạch toán độc lập) cho tới ngày hôm nay.
• Ngành nghề kinh doanh:
- Dệt thảm, xuất khẩu sản phẩm, nhập khẩu nguyên liệu, thảm len dày xuất
khẩu.
- Sản xuất và kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ, hàng thêu đan, hàng áo
len, tơ tằm, may công nghiệp.
- Đại lý kinh doanh thiết bị hàng tư liệu tiêu dùng, hàng trang trí nội thất,
nguyên phụ liệu, phụ tùng, hoá chất, thuốc nhuộm, các sản phẩm cuối cùng của hàng
dệt may, máy móc thiết bị dệt may và xây dựng dân dụng, hệ thống điện lạnh…
• Các sản phẩm chủ lực:
- Các mặt hàng may mặc: áo sơ mi, áo Polo, áo Jacket, quần dài nam, quần
short…
- Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ: thảm len, thêu đan…
• Là đơn vị thực hiện xuất khẩu trực tiếp và gián tiếp
• Thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp: USA, Canada, Anh, Đức, Đài
Loan…
•
• Sơ lược về các Chi nhánh:
Số
chuyền
SX
Giám Đốc
Công
Nhân
Diện
Tích(m
2
)
Thiết
bị hiện
có
Mặt hàng
XN I 6 Lê Đinh Dũng 350 974.25 415 Áo jacket, polo shirt,
quần tây
XN II 6 Văn Hữu Thành 330 846 405
Áo jacket, polo shirt,
quần tây
XN III 6 Huỳnh Hải 350 2105 370 Áo sơ mi
XN IV 6 Đào Thị Lực 335 2105 300
Hàng dệt kim, quần áo
thể thao
XN V 6 Nguyễn Văn Tiến 300 2105 285
Áo bảo hộ lao động,
bộ áo liền quần
XN VI 6 300 2105 290
Áo jacket, đồ thể thao,
bộ đồng phục
PX thảm len Nguyễn Thị Trang 22 455.4 50 Thảm len
PX thêu Trần Huy Quang 22 205 04 Thêu gia công
TTTM Dệt Lê Hồng Chiến 263 KD sản phẩm sợi
TTTB Điện
lạnh
Trần Hưu Doan
Thiết bị điện lạnh, phụ
tùng ngành dệt.
2. Chức năng nhiệm vụ của công ty:
a. Chức năng:
- Tổ chức sản xuất các sản phẩm may mặc.
- Xuất nhập khẩu các sản phẩm may mặc và các nguyên vật liệu phục vụ cho sản
xuất hàng may mặc.
b. Nhiệm vụ:
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch xuất
nhập khẩu trực tiếp và các kế hoạch dài hạn, kế hoạch hàng năm nhằm đáp ứng cho nhu
cầu sản xuất kinh doanh tại công ty.
- Tuân thủ các chính sách xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại do Nhà Nước
qui định.
- Bảo toàn vốn, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn. - -
Thực hiện tốt công tác bảo hộ- an toàn lao động.
3. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức:
a. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty:
Chú thích:
Quan hệ trực tuyến:
Quan hệ chức năng:
b. Chức năng của các phòng ban và các đơn vị thành viên:
* Giám đốc:
- Giám đốc là người điều hành, phụ trách chung mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty.
- Là người chịu trách nhiệm trực tiếp về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty trước Tổng công ty, trước pháp luật và các chủ thể khác có liên quan.
- Giám đốc còn phải quan tâm, động viên khuyến khích nhân viên an tâm công
tác, phát huy hết năng lực của họ để phục vụ cho công ty và nâng cao đời sống của
CBCNV.
* Các phó giám đốc:
- Họ tham mưu cho giám đốc về sản xuất kinh doanh.
- Theo dõi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: theo dõi kế hoạch
cung ứng vật tư, thiết bị phụ tùng cho sản xuất, tình hình tài chính của công ty…
- tham mưu kí kết hợp đồng khi giám đốc uỷ quyền và chịu trách nhiệm trước
giám đốc.
* Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu:
- Trách nhiệm: điều tra, nghiên cứu thị trường, kết hợp với năng lực sản xuất của
công ty để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh.
- Chức năng:
+ Giao dịch với các đối tác, khách hàng truyền thống cũng như khách hàng tiềm
năng.
+ Tổ chức thực hiện các hợp đồng kinh tế.
+ Xây dựng định mức nguyên phụ liệu cho các đơn vị sản xuất.
+ Thu mua nguyên phụ liệu cho sản xuất, gia công sản phẩm của công ty.
+ Giao trả sản phẩm gia công theo kế hoạch của công ty.
+ làm thủ tục xuất nhập khâu.
* Phòng tài chính kế toán:
- Tổ chức toàn bộ công tác hạch toán trong công ty.
- Lập các báo cáo tài chính theo định kỳ, theo đúng qui định của Nhà nước.
- Cung cấp thông tin kinh tế- tài chính của công ty.
- Hướng dẫn công tác đối với các đơn vị trực thuộc.
* Phòng kĩ thuật công nghệ:
- Chịu trách nhiệm trước giám đốc về hệ thống máy móc, thiết bị trong công ty.
- Đảm bảo qui trình kĩ thuật may theo đúng yêu cầu của khách hàng, có trách
nhiệm kiểm tra tiến độ của quá trình sản xuất.
- Nghiên cứu cải tiến hệ thống máy móc, thiết bị trong công ty để ngày càng
nâng cao năng suất lao động.
* Phòng tổ chức hành chính:
- Tham mưu cho ban giám đốc về việc tuyển dụng, đào tạo ra các quyết định về
nhân sự và phân công lao động hợp lý.
- Có trách nhiệm quản lý nhân sự, theo dõi ngỳa công làm việc, bố trí điều động
lao động.
* Các đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc:
+ Các xí nghiệp may 1,2,3,4,5,6: Tạo ra các sản phẩm may mặc của các hợp
đồng gia công xuất khẩu hay bán trên thị trường nội địa.
+ Xưởng thêu tự động: chuyên thêu gia công cho các đơn vị sản xuất hàng may
mặc xuất khẩu.
+ Xưởng sản xuất và kinh doanh thảm len: sản xuất và kinh doanh các sản phẩm
thảm len.
+ Trung tâm giới thiệu và bán sản phẩm: với các cửa hàng, đây chính là các kênh
phân phối các sản phẩm của công ty ở thị trường nội địa.
+ Trung tâm thiết bị điện lạnh: chuyên kinh doanh các mặt hàng điện lạnh và các
thiết bị phụ tùng ngành dệt may.
+ Bảo vệ, y tế, lái xe, phục vụ:có vai trò, trách nhiệm không nhỏ, có trách nhiệm
giữ trật tự, an toàn và sạch đẹp của công ty, giúp cho công việc của CBCNV khác thuận
tiện hơn và tạo cảm tình cho khách hàng nhất là những khách hàng lần đầu tiên đến
giao dịch tại công ty.
II. Tình hình sử dụng các nguồn lực tại công ty:
1. Tình hình cơ sở vật chất kĩ thuật:
a. Tình hình về máy móc thiết bị:
Vì ngành dệt hoạt động chủ yếu của công ty là dệt may cho nên máy móc thiết bị
của công ty là những laọi máy móc phục vụ cho ngành may như: máy may, máy vắt sổ,
máy thêu, đa phần các loại thiết bị này đều được nhập từ Nhật Bản, một nước có công
nghệ nguồn nên đáp ứng được tình hình phát triển của ngành dệt may hiện nay. Ngoài
những máy móc chính của ngành may công ty cũng trang bị đầy đủ các laọi thiết bị phụ
trợ: bàn ủi, nồi hơi…
Đối với các phòng ban, công ty cũng trang bị đầy đủ, hợp lý các thiết bị văn phòng.
Điều đó đã góp phần giúp cho các nhân viên ở đây giải quyết công việc nhanh chóng và
hiệu quả.
Bảng 1: các loại máy móc thiết bị của công ty
Loại máy móc thiết bị SL Loại máy móc thiết bị SL
Thiết bị máy thêu Thiết bị phụ trợ
Máy may một kim 780 Bàn ủi 66
Máy may 1 kim vừa may, vừa xén 11 Nồi hơi 7
Máy may 2 kim 114 Bàn hút chân không 14
Máy vắt sổ 206 Băng chuyền may,máy ép keo 9
Máy kansai 56 Hệ thống làm mát 6
Máy đính bộ 35 Thang nâng hàng 1
Máy thùa, đính nút 27 Máy kít thùng 3
Máy đính cúc 16 Thiết bị công cụ quản lý
Máy vắt lai 6 Máy vi tính 45
Máy gấu lai 1 Máy in, fax 12
Máy xén viền 1 Máy điều hoà nhiệt độ 24
Máy gấp áo sơ mi 14 Máy chấm công 2
Máy thiết kế mẫu 2 Máy photocopy 4
Máy đập nút, đóng nút, móc nút 12 Hệ thống cứu hoả, báo cháy 3
Máy ép cổ 4 Phương tiện vận tải
Máy kiểm tra vải 5 Xe 12 chỗ ngối 2
Máy thêu 4 Xe camry 5 chỗ 4
Máy san chỉ 4 Xe tải Daihu 1
Nguồn:phòng tìa chính-kế toán
b. Tình hình sử dụng mặt bằng:
- Trụ sở chính: tổng diện tích khoảng 10032 m
2
. Trong đó khu vực văn phòng
khoảng 1200 m
2
gồm 4 tầng, khu vực nhà kho: 1500m
2
, còn lại là khuu vực sản xuất.
- Các đơn vị thành viên:
Bảng 2: Diện tích mặt bằng sử dụng của các đơn vị thành viên
Đơn vị Diện tích(m
2
) Đơn vị Diện tích(m
2
)
Xí nghiệp may 1 974.25 Xí nghiệp may 6 2105
Xí nghiệpmay 2 846 Phân xưởng thảm len 4550.4
Xí nghiệp may 3 2105 Phân xưởng thêu 205
Xí nghiệp may 4 2105 Trung tâm thương mại dệt may 263
Xí nghiệp may 5 2105
Nguồn: phòng tổ chức- hành chính
2. Tình hình sử dụng nguồn lực:
a. Cơ cấu lao động:
Bảng 3: Cơ cấu lao động phân theo giới tính, tính chất lao động
trình độ lao động.
Chỉ tiêu
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch SL
SL
(người)
TT
(%)
SL(người) TT(%) SL(người)
TT
(%)
2003/2004 2004/2005
Giới tính 1238 100 1808 100 1802 100 570 -6
Nam 245 19.8 192 10.6 229 12.7 - 53 37
Nữ 1063 80.2 1616 89.4 1573 87.3 553 -43
Tính chất
lao động
1238 100 1808 100 1802 100 570 -6
LĐ trực
tiếp
1137 91.8 1683 93.1 1668 92.6 546 -15
LĐ gián
tiếp
101 8.2 125 6.9 134 7.4 24 9
Trình độ
LĐ
1238 100 1808 100 1802 100 570 -6
Đại học- 62 5 65 3.6 70 3.9 3 5
Cao đẳng
Trung cấp 19 1.5 23 1.3 25 1.4 4 2
Phổ thông 1157 93.5 1720 95.1 1707 94.7 563 -13
Phòng Tổ chức- hành chính
Nhận xét:
- Qua bảng số liệu trên ta thấy số lượng lao động trong năm 2004 tăng
mạnh so với năm 2003 vì trong năm này công ty mở rộng sản xuất nên đã tuyển them
570 công nhân. Qua năm 2005 tình hình sản xuất của công ty đã đi vào ổn định nên đã
giảm đi 6 người so với năm 2004.
- Qua đây ta cũng thấy lao động nữ chiếm đa số. Do đặc thù
của công ty là kinh doanh ngành dệt may cần phải có sự nhẫn nại, khéo
léo và cẩn thận của nữ giới.
- Số lượng lao động có trình độ đại học cao đẳng quá ít. Họ
chủ yếu làm việc ở các phòng ban của công ty hay ở các bộ phận quản
lyss của xí nghiệp. Còn đa số có trình độ phổ thông và hầu như họ là
lao động trực tiếp tại các xưởng sản xuất.
Bảng 4: Cơ cấu lao động theo bậc thợ
Chỉ
tiêu
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch năm
SL
(người)
TT(%)
SL
(người)
TT(%)
SL
(người)
TT(%) 2003/2004 2004/2005
Bậc
thợ
1120 100 1462 100 1506 100 342 44
Bậc
5-6
1 0.1 2 0.1 2 0.1 1 0
Bậc
3-4
96 8.4 136 8.1 143 8.6 40 7
Bậc
1-2
1023 91.5 1324 91.8 1361 91.3 301 37
Nguồn:phòng tổ chức hành
chính
- Ở các xưởng sản xuất vẫn còn thiếu các tay thợ lành nghề.
Như bảng thống kê ở trên ta thấy thợ bậc 5-6 chỉ chiếm 0.1%, rất thấp
vì ngành may đòi hỏi những công nhân phải có sức bền và đa phần họ
là những người trẻ tuổi, vì vậy tay nghề họ chưa cao. Vì vậy trong
tương lai công ty cần kết hợp với các trung tâm đào tạo hướng nghiệp
mở những lớp may công nghiệp, đào tạo bài bản và lựa chọn tuyển
dụng những công nhân có tay nghề thực sự. Có như vậy thì sản phẩm
của công ty mới đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách hàng
trong và ngoài nước.
- Bên cạnh đó, số lượng công nhân kĩ thuật được qua đào tạo
còn quá ít, cán bộ có trình độ chuyên môn vẫn còn thiếu. Đây là vấn đề
mà ban lãnh đạo công ty cần phải tìm cách giải quyết để công ty hoạt
động ngày càng có hiệu quả hơn.
b.Mức lương và thu nhập qua các năm:
Bảng 5: Tiền lương và Thu nhập bình quân của người lao động
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005
Tiền lương bình
quân
619.164 814.496
Thu nhập bình quân 690.230 901.339
Đây là mức thu nhập tương đối cao trong ngành dệt may. Với mức
thu nhập này đảm bảo tương đối cho cuộc sống người công nhân. Công
ty còn nộp đầy đủ các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo tỷ lệ
qui định cho CBCNV. Công ty còn có những phần quà cho công nhân
vào những ngày lễ tết. Vì đa phần CBCNV của công ty là chị em phụ
nữ nên công ty cũng rất quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho chị em
vào những lúc thai nghén.
c. Tình hình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực:
Ở công ty hiện nay có 2 kiểu đào tạo: đào tạo tại chỗ và đào tạo bên
ngoài
* Đào tạo tại chỗ: do công ty thường liên hệ với các trung tâm dạy
nghề mở lớp đào tạo tại công ty, thường là đào tạo cho công nhân viên
học việc. Công ty gọi đây là đào tạo ban đầu. Quá trình đào tạo này
thường kéo dài 2-3 tháng. Sau đó công ty sẽ tiến hành thi tuyển để
tuyển chọn những ai có tay nghề vững vàng vào làm công nhân chính
thức.
Ngoài ra trong đào tạo tại chỗ còn có đào tạo nâng cao cho các tổ
trưởng, chuyền trưởng, thủ trưởng các đơn vị trực thuộc…nhằm nâng
cao trình độ chuyên môn của họ.
* Đào tạo bên ngoài: Công ty thường gửi các CBCNV của mình đi
học ở các trung tâm dạy nghề bên ngoài. Thường thì công ty hay cử
nhân viên của mình đi học các lớp nâng cao do Tổng công ty Vinatex
tổ chức. Mục đích của kiểu đào tạo này là nâng cao nghiệp vụ, trình độ
của cán bộ, thủ trưởng các đơn vị…
Bảng 6: Chỉ tiêu đào tạo nội bộ năm 2005
ĐVT: Người
Hình thức
đào tạo
Nội dung đào tạo Đơn vị Quí I Quí II Quí III Quí IV
Đào tạo ban
đầu
Kĩ thuật may XN I 50 30 40 20
XN II 40 20 20 20
Thêu 04 02 05 02
Đào tạo
nâng cao
Nâng cao công tác
quản lý cho các tổ
trưởng, chuyền
trưởng sản xuất
XN I 10
XN II 10
Thêu 5
Nguồn: Phòng tổ chức hành chính
* Nội dung qui trình đào tạo:
Nhu cầu đào tạo được xét tuyển
Lập kế hoạch đào tạo
Chuẩn bị đào tạo
Đào tạo tại chỗ
Đào tạo bên ngoài
Đào tạo tập trung
Đào tạo nội bộ
Đào tạo liên kết
Gửi đi đào tạo tại trường, trung tâm
Lập danh sách
Đưa đi đào tạo
Lập danh sách
Đưa đi đào tạo
Đánh giá kết quả đào tạo
Sắp xếp công việc hợp lý
Lưu hồ sơ
3. Tình hình tại chính tại công ty:
Sau nhiều năm xây dựng và phát triển, Vinatex Đà Nẵng ngày càng trưởng thành
và không ngừng phát triển , qui mô sản xuất được mở rộng, từ một đơn vị chỉ 5 chuyền
may với tổng số lao động là 200 người, sau nhiều năm đổi tên và sáp nhập đến nay
công ty đã trở thành một trong những đơn vị sản xuất hàng dệt may hàng đầu, có nhiều
uy tín tại khu vực miền Trung, với tổng số lao động hiện có: 2000 công nhân, MMTB:
1700 máy , tổng tài sản hiện nay là:98.626.747.110 đồng nên đã tích luỹ tài chính tương
đối lớn.Sau đây là bảng báo cáo tình hình tài chính tại công ty trong những năm gần
đây.
Bảng 7: Bảng cân đối kế toán của công ty
ĐVT: đồng
Tài sản
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 So sánh (%)
TT
(%)
Giá trị
TT
(%)
Giá Trị
TT
(%)
Giá trị 03/04 04/05
A. TSLĐ
&
ĐTNH
64.2 54.498.059.177 65.3 55.924.986.948 70.4
69.433.206.90
5
102.62 124.15
I. Tiền 5.9 4.976.614.660 6.0 5.107.432.732 3.2 3.062.670.316 102.63 59.96
II. Các
khoản
phải thu
35.2 29.853.859.989 34.4
29.413.299.69
1
46.4 45.805.118.624 98.53 155.73
III. Hàng
tồn kho
22.5 19.067.708.351 23.8
20.370.338.15
8
18 17.785.682.482 106.83 87.31
IV.
TSLĐ
0.7 599.876.177 1.2 1.033.916.367 2.8 2.779.735.483 172.35 268.85
khác
B. TSCĐ
&
ĐTDH
35.8
30.418.747.61
5
34.7 29.663.711.246 29.6 29.193.540.205 9.75 98.41
I. TSCĐ 31.4
26.644.449.77
6
32.1
27.477.847.44
1
25.8 25.454.860.760 103.13 92.64
II.
ĐTDH
4.4 3.754.297.839 2.6 2.185.863.805 3.8 3.738.679.435 5.82 171.04
Tổng tài
sản
100
84.916.806.79
2
100 85.588.698.194 100 98.626.747.110 100.79 115.23
A. Nợ
phải trả
89.1
75.674.946.80
8
87.3
74.713.073.78
5
89.3 88.107.550.651 98.73 117.93
I. Nợ
ngắn hạn
72.9 61.902.425.287 73.1 62.597.079.390 72.9 71.879.354.522 101.12 114.83
II.Nợ dài
hạn
15.2 12.915.824.075 12.1 10.379.122.311 12.7 12.571.094.901 80.36 121.12
III. Nợ
khác
1.01 856.697.464 2.03 1.736.872.084 3.7 3.657.101.228 202.74 210.56
B.
Nguồn
vốn CSH
10.9 9.241.859.984 12.7
10.875.324.40
9
10.7 10.519.196.459 117.67 96.73
Tổng
nguồn
vốn
100
84.916.806.79
2
100 85.588.698.194 100 98.626.747.110 100.79 115.23
Nhận xét:
Nhìn vào bảng trên ta thấy tài sản và nguồn vốn của công ty tăng
lên qua các năm.
Xét về tỷ lệ tỷ lệ TSLĐ/TSCĐ năm
2003=54498059177/30418747615=1.79
Còn tỷ lệ tỷ lệ TSLĐ/TSCĐ năm 2004 =55924986948/29663711246=
1.89.
Năm 2005=69433206905/29193540205=2.39
Tỷ xuất tài trợ =vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn
Năm 2003= 9241859984/84916806792= 0.19
Năm 2004=10875324409/85588698194= 0.11
Năm 2005= 10519196459/98626747110=0.11
Chỉ số này cho thấy tỷ lệ vốn chủ sở hữu năm 2004, 2005 thấp
hơn năm 2003 chiếm 11% trong tổng nguồn vốn.Khả năng độc lập về
tài chính của công ty không cao. Tuy nhiên ta xét về tỷ suất đầu tư của
công ty như sau:
Tỷ suất đầu tư =TSCĐ/Tổng TS
Năm 2003=30418747615/84916806792= 0.04
Năm 2004 = 29663711246/85588698194= 0.35
Năm 2005 = 29193540205/98626747110= 0.3
Ta thấy tỷ suất đầu tư ngày càng cao hơn cụ thể năm 2003 la
0.4% năm 2004 là 35% điều này chứng tỏ công ty đã đầu tư vào tài sản
cố định nhưng vẫn còn ở mức thấp chưa đạt loại khá, chứng tỏ cơ sở
vật chất, máy móc thiết bị chưa được hiện đại và năng lực sản xuất ở
mức trung bình.
Tỷ lệ hàng tồn kho = Hàng tồn kho/ TSLĐ
Năm 2003 = 19067708351/54498059177= 0.35
Năm 2004 =20370338158/55924986948 = 0.36
Năm 2005 = 17785682482/69433206905 = 0.26
Ta thấy tỷ lệ hàng tồn kho qua các năm thấp dần đây là điều đáng
mừng, năm 2005 là 26% cho thấy tỷ lệ sản xuất ra hàng hoá ít bị ứ
đọng, điều này cho thấy sự quản lý tương đối tốt của công ty.Vậy tình
hình kinh doanh của công ty đang có chiều hướng phát triển cao hơn
nữa.
III.Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty:
1.Thu mua nguyên phụ liệu để sản xuất hàng hoá:
Hình thức sản xuất chủ yếu của công ty là gia công hàng xuất
khẩu. Công ty tiến hành sản xuất dựa trên các hợp đồng gia công.
Nguyên, phụ liệu để tiến hành sản xuất là một yếu tố rất quan trọng.Vì
vậy công ty rất chú trọng đến việc lựa chọn các nhà cung cấp nguyên
phụ liệu. Thường thì công ty hay chọn những nhà cung ứng quen biết,
có uy tín từ trước.Trong nhiều trường hợp, khách hàng yêu cầu cụ thể
nhà cung cấp nguyên phụ liệu.