Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

thiết kế sơ bộ hệ thống kiểm sốt chất lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.07 KB, 6 trang )

thiết kế sơ bộ hệ thống kiểm sốt chất lượng
5.1 Thiết kế ý niệm hệ thống kiểm sốt chất lượng
5.1.1 Nhu cầu
Từ thực tế, thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng, thành phần khách hàng ngày càng đa
dạng cộng với sự cạnh tranh quyết liệt của các công ty khác trong lĩnh vực đồ chơi gỗ. Nên đã
hình thành một số yêu cầu về chất lượng sản phẩm:
− Chất lượng sản phẩm tốt hơn: giảm tỉ lệ hư hỏng trong lô hàng khi phân phối đến tay
khách hàng.
− Có sự đồng nhất giữa các sản phẩm đồng loại.
− Giảm tỉ lệ phế phẩm trong từng công đoạn gia công.
− Giảm thời gian kiểm tra bằng cách định thời gian lấy mẫu và cỡ mẫu hợp lý.
 Hệ thống kiểm sốt chất lượng
 Đầu vào:
- Yêu cầu của khách hàng.
- Qui trình sản phẩm.
- Các phương thức kiểm tra tại các vị trí.
- Các công cụ kiểm tra.
- Tay nghề của công nhân.
 Quá trình:
- Dựa vào từng qui trình sản phẩm cụ thể, xác định được vị trí có khả năng xảy ra lỗi để
từ đó xác định được vị trí kiểm tra.
- Xem xét với tay nghề của công nhân có thể tự kiểm tra được hay không? Nếu được thì
kiểm tra như thế nào và với công cụ gì ? hoặc là tổ trưởng phải kiểm tra.
- Tuỳ thuộc vào yêu cầu chất lượng của khách hàng và khả năng của xí nghiệp mà xác
định phương thức kiểm tra: 100% hay lấy mẫu kiểm tra.
 Đầu ra:
- Vị trí kiểm tra chất lượng.
- Phương thức kiểm tra.
- Người kiểm tra.
 Hàm chất lượng:
Gỗ Kiểm tra


Cưa
MàiKhoanTiệnChà & TrámGhép gỗ
Sơn
Lắp ráp
Đóng gói
Gỗ
Kiểm tra
Phụ liệu
Kiểm tra
Kiểm tra
Kiểm tra
Yêu cầu kiểm tra giữa các khâu
Yêu cầu vận hành hệ thống kiểm soát chất lượng
Thoả mãn yêu cầu chất lượng khách hàng Thoả mãn yêu cầu chất lượng của xí nghiệp
Thoả mãn AQL của khách hàng Không ảnh hưởng đến năng suấtTăng chất lượng kiểm tra
Giảm tỉ lệ lỗi sau khi kiểm tra Giảm chi phí chất lượng Tăng độ nhạy
Thiết bị kiểm tra phù hợpChọn cởõ mẫu phù hợpTần suất lấy mẫu hợp lýGiảm thời gian kiểm traGiảm nhân viên kiểm tra
Chọn phương pháp kiểm soát phù hợp
Phương pháp lấy mẫu hợp lý
Cây chức năng chất lượng của xí nghiệp
Hệ thống kiểm soát chất lượng
5.1.2 Vận hành hệ thống kiểm sốt chất lượng
 Nhiệm vụ: hệ thống kiểm sốt chất lượng có nhiệm vụ quản lý và kiểm sốt được
tỉ lệ phế phẩm trong quá trình sản xuất. Đồng thời phải định ra được tần suất
lấy mẫu.
 Vận hành hệ thống: tổ trưởng các tổ và KCS sẽ thực hiện việc kiểm tra. Các
bảng biểu kiểm tra sẽ được đặt tại nơi làm việc của tổ trưởng và KCS. Thống kê
và phát triển hệ thống về sau sẽ do KCS thực hiện.
 Hỗ trợ vận hành: trong giai đoạn đầu, các bộ phận có liên quan sẽ hỗ trợ việc
triển khai và vận hành hệ thống kiểm sốt chất lượng.


5.2 Thiết kế sơ khởi hệ thống kiểm sốt chất lượng
5.2.1 Phân tích chức năng hệ thống kiểm sốt chất lượng
Với mục tiêu đặt ra là quản lý và kiểm sốt được chất lượng của xí nghiệp, các chức
năng mà hệ thống kiểm sốt chất lượng phải thực hiện được mô tả trong cây chức năng bên
dưới:
5.2.2 Phân bổ yêu cầu
Sau khi đã xác định các chức năng, ta sẽ phân bổ các chức năng đó vào các thành phần của
hệ thống kiểm sốt chất lượng như sau:
 Thỏa mãn yêu cầu khách hàng
- Tạo kênh liên lạc vời khách hàng.
- Nhận thông tin phản hồi từ khách hàng khi đã giao hàng.
- Cung cấp ngay hướng dẫn khắc phục những sự cố (cách lắp ráp, chi tiết bị rời
ra) cho khách hàng khi có yêu cầu.
- Sản phẩm phức tạp và sản lượng lớn: cho nhân viên đến kiểm tra và sửa chửa.
Hiện tại, do chưa mở rộng thị trường tiêu thụ nên chỉ đáp ứng được đối với
khách hàng ở thành phố Hồ Chí Minh và các vùng phụ cận.
 Thỏa mãn AQL của khách hàng
Hiện tại, đối với khách hàng trong nước khi giao hàng xong, nếu có sản phẩm hư
hỏng thì khách hàng sẽ phản hồi lại thì xí nghiệp sẽ khấu trừ tiền cho số sản phẩm hư đó
hay bù vào đơn hàng sau. Chính vì vậy, AQL chỉ áp dụng đối với khách hàng ngồi nước và
với số lượng lớn.
- KCS kiểm tra lô hàng trước khi giao cho khách hàng với mức AQL của khách
hàng.
- Điền vào phiếu kiểm tra xuất hàng (mẫu trong chương 6).
- Sửa chửa: fax hướng dẫn sửa chửa khi khách hàng có yêu cầu.
 Thỏa mãn yêu cầu chất lượng của xí nghiệp
- Không quá 3% phế phẩm.
- Phân bổ 3% phế phẩm vào các khâu.
- KCS xử lý kịp thời những sự cố phát sinh.

 Không ảnh hưởng đến năng suất của xí nghiệp
- Tổ trưởng kiểm tra chất lượng của tổ mình.
- KCS lấy mẫu kiểm tra chất lượng sản phẩm của các tổ.
- Đội ngũ kiểm tra và KCS như trước đây.
 Tăng chất lượng kiểm tra
- Giảm tỉ lệ lỗi sau kiểm tra.
- Giảm chi phí.
- Tăng độ nhạy.
 Giảm tỉ lệ lỗi sau khi kiểm tra
- Tỉ lệ phế phẩm không vượt quá tỉ lệ phân bổ sau khi sản phẩm hay chi tiết đã
qua kiểm tra.
- Kiểm tra cẩn thận.
- Ghi đầy đủ vào phiếu kiểm tra khi kiểm tra chi tiết hay sản phẩm.
- Công nhân được nhắc nhở mà vẫn để xảy ra cùng một lỗi trong 3 lần kiểm tra
sẽ bị lập biên bản.
- Biên bản và phiếu kiểm tra (mẫu trong chương 6).
 Thiết bị kiểm tra phù hợp
- Kiểm tra thước đo và đồ gá trước khi kiểm tra: kiểm tra góc vuông, độ thẳng,
vạch chia của thước hay độ chuẩn của đồ gá.
- Dùng thước đo để kiểm tra phải phù hợp vơi dung sai cho phép của chi tiết hay
sản phẩm.
- Nếu độ chính xác của chi tiết được tính bằng giem (1/10 mm) thì dùng thước
cập đề đo, kiểm tra.
 Giảm chi phí chất lượng
 Chọn cỡ mẫu phù hợp
- Dựa vào năng lực của quá trình để xác định tỉ lệ hư hỏng p.
- α, β dựa vào mức độ mong muốn của lãnh đạo.
- Tính cỡ mẫu lấy kiểm tra.
 Tần suất lấy mẫu
- Chọn thời gian lấy mẫu kiểm tra.

- Vị trí kiểm tra.
 Giảm thời gian kiểm tra
- Hướng dẫn cách kiểm tra cho tổ trường và KCS.
- Cách lấy mẫu kiểm tra.
- Cách ghi số liệu vào bảng kiểm tra một cách nhanh chóng và chính xác.
 Giảm nhân viên kiểm tra
Hiện tại, vẫn để đội ngũ kiểm tra và KCS cũ thực hiện việc kiểm tra chất lượng sản
phẩm nhưng khi hệ thống đi vào ổn định, ta sẽ chọn ra vài nhân viên để thực hiện việc
kiểm tra cho tất cả các tổ. Tổ trưởng sẽ không kiểm tra, KCS chỉ lấy mẫu kiểm tra và
thống kê lại.
 Tăng độ nhạy
- Khi có sự dịch chuyển của quá trình thì phát hiện ngay.
- Căn cứ vào mục đích là cần phát hiện dịch chuyển lớn hay nhỏ.
 Phương pháp lấy mẫu hợp lý
- Kiểm tra 100%.
- Kiểm tra bằng cách lấy mẫu: lấy mẫu đơn, mẫu kép, đa mẫu hay tuần tự.
- Chọn một phương pháp lấy mẫu hợp lý cho từng vị trí kiểm sốt.
 Phương pháp kiểm sốt hợp lý
- Lựa chọn kiểm đồ kiểm sốt căn cứ vào mục đích là phát hiện dịch chuyển lớn
hay nhỏ.
- Chọn công cụ quản lý, phân tích lỗi và chất lượng: 7 công cụ quản lý chất
lượng.
5.2.3 Phân tích trade-off
Để xác định được một phương án phù hợp nhất đối với hệ thống kiểm sốt chất lượng,
ta sẽ xem xét và đánh giá các phương án đó dựa trên một số tiêu chuẩn hay mục tiêu đã đặt ra:
 Chọn phương pháp kiểm tra:
- Phương án: kiểm ta 100%, lấy mẫu đơn, lấy mẫu kép hay lấy đa mẫu.
- Mục tiêu: giảm chi phí kiểm tra, giảm tỉ lệ loại bỏ lô hàng tốt.
- Chuẩn đánh giá: chi phí, khả năng quen việc, xác suất loại lô hàng tốt.
Phương án Chi phí

kiểm tra
Xác suất loại
lô hàng tốt
Thời gian
kiểm tra
Kinh nghiệm
kiểm tra
Kiểm tra 100% Rất cao Không có lâu Không
Lấy mẫu đơn Thấp Cao Ngắn cao
Lấy mẫu kép Thấp Thấp Tương đối Trung bình
Lấy đa mẫu Cao Rất thấp Lâu Thấp
- Lựa chọn phương án: Sau khi đánh giá các phương án, ta thấy kế hoạch lấy lấy
mẫu kép là phù hợp nhất với tình hình của công ty.
 Chọn phương pháp kiểm sốt
- Phương án: bảng kê, tần đồ, biểu đồ Pareto, biểu đồ nhân quả, biểu đồ hư hỏng,
tán đồ và kiểm đồ.
- Mục tiêu: ổn định quá trình, giảm biến thiên.
- Chuẩn đánh giá: định lượng hay định tính, khả năng phát hiện dịch chuyển, xác
định năng suất quá trình, nguyên nhân gây lỗi.
Phương án Định
tính
Định
lượng
Khả năng phát
hiện dịch
chuyển
Năng suất
quá trình
Xác định
nguyên nhân

×