Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.63 KB, 25 trang )

Chuyên đề thực tập
thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Công ty cổ
phần đầu t xây dựng và kinh doanh thơng mại
quốc tế
2.1. Khái quát về Công ty
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty
Tên Công ty: Công ty cổ phần và đầu t xây dựng kinh doanh thơng mại quốc tế đợc
thành lập ngày 5/3/2001.
- Tên nói tắt là (I CCI - JSC).
- Địa chỉ: 117 Lê Thanh Nghị - Hai Bà Trng - Hà Nội (số cũ 78 tổ 12C - Đồng Tâm
- Hai Bà Trng - Hà Nội).
Số giấy phép đăng ký kinh doanh: 0103000202 do Sở kế hoạch đầu t Hà Nội cấp
ngày 5/3/2001.
- Tài khoản tiền gửi số: 0702800000 Ngân hàng Vietcombank
- Vốn cổ phần chính của Công ty ban đầu là 10 tỷ đồng.
- Tên giao dịch quốc tế của Công ty là International businell commercial on
construcsion in stament - joint stock company.
- Tên ngời đại diện: Ông Nguyễn Sơn Hùng - Chức vụ: Giám drdốc Công ty.
Công ty tuy mới thành lập đợc hơn 3 năm nhng đã đạt đợc nhiều thành tựu
với các ngành nghề kinh doanh nh:
- Xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, san lấp mặt bằng.
- Sản xuất và lắp dựng các loại cấu kiện thép xây dựng và giao thông.
- Trang trí nội thất, ngoại thất công trình.
- Xây lắp đờng dây và trạm điện 35 KW.
- Kinh doanh bất động sản.
- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng
- Buôn bán t liệu sản xuất, t liệu tiêu dùng.
1

1
1 Chủ tịch HĐQT2 Phó chủ tịch HĐQT


1 Giám đốc2 Phó Giám đốc
Phòng kinh doanh Phòng tài chính kế toán Phòng kỹ thuật Phònghành chính
Bộ phận kinh doanh dược Bộ phận xây lắp
Bộ phận kế toán Bộ phận thi côngBộ phận khoBộ phận thị trường Bộ phận bán hàng Bộ phận vật tư
Chuyên đề thực tập
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của Công ty (theo điều lệ tổ chức và hợp
đồng hoạt động của Công ty)
- Công ty ICCI là Công ty cổ phần chuyên về lĩnh vực xây lắp.
- Thực hiện kinh doanh trong lĩnh vực đầu t mới Công ty đã đăng ký phù
hợp với mục tiêu và nhiệm vụ của Công ty.
- Thực hiện hạch toán kinh doanh có hiệu quả tài khoản có con dấu riêng để
thực hiện giao dịch theo đúng pháp luật.
- Ký kết và tổ chức thực hiện theo các hợp đồng kinh tế để ký kết với các đối
tác.
- Mở các cửa hàng và các đại lý bán hàng ở trong nớc.
- Tổ chức khai thác các loại vật t, máy móc kỹ thuật, dợc phẩm sao cho có
hiệu quả.
- Chấp hành các chính sách chế độ quản lý kinh tế tài chính của Nhà nớc và
quy định của Công ty. Công ty phải khai thác, báo cáo tài chính hàng năm cho Nhà
nớc để Nhà nớc quản lý tốt và hiệu quả kinh doanh của Công ty theo đúng luật
định.
- Thực hiện ngành kinh doanh với ngời lao động theo đúng quy định của bộ
luật lao động, luật công đoàn để đảm bảo sự công bằng cho ngời lao động.
- Phải thực hiện nộp thuế và các nghĩa vụ khác, cần thiết, trực tiếp cho Nhà
nớc tại địa phơng theo đúng quy định của pháp luật.
- Tổ chức kinh doanh, hợp tác, liên doanh, liên kết đầu t với các đơn vị kinh
tế, với các đối tác trong nớc theo đúng pháp luật.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty (ICCI)
Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty cổ phần đầu t xây dựng và kinh doanh
thơng mại quốc tế

2

2
Chuyªn ®Ò thùc tËp
2.2. T×nh h×nh ho¹t ®éng cña C«ng ty trong thêi gian qua
Muèn ®¸nh gi¸ t×nh h×nh ho¹t ®éng cña c«ng ty trong thêi gian qua th× tríc hÕt chóng ta nghiªn cøu c¸c nh©n tè
sau:
2.2.1. C¬ cÊu nguån vèn cña C«ng ty
3

3
Chuyên đề thực tập
Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn của công ty (ICCI)
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Lợng
Tỷ
trọng
%
Lợng
Tỷ
trọng
%
2002/
2001
Lợng
Tỷ
trọng
%

2003/
2002
Lợng
Lợng
tỷ
trọng
%
2004/
2003
I. Nợ phải
trả
- Vay ngắn
hạn
- Vay dài
hạn
- Nợ khác
4033
4033
28,66
28,66
5687
5687
36
36
1654
1654
5578
5578
35,27
35,27

-109
-109
6934
6934
39,87
39,87
1356
1356
II. Nguồn
vốn CSH
- Nguồn vốn
quỹ
- Nguồn
kinh phí
10040
10040
-
71,34
71,34
10107
10107
64
64
67
67
10235
10235
64,73
64,73
128

128
10456
10456
60,13
60,13
221
221
Tổng nguồn
vốn
14073 100 15794 100 1721 15813 100 19 17390 100 1577
Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính
Báo cáo tài chính năm 2001, 2002, 2003, 2004.
Cho đến ngày 31/12/2001 tổng nguồn vốn của công ty là 14073 triệu đồng
trong đó vốn CSH là 10040 triệu đồng tơng đơng 71,34% tổng nguồn. Thông qua
bảng cân đối kế toán của Công ty ta thấy trong năm 2002 tổng nguồn vốn tăng tới
15794 triệu tức là tăng 1721 triệu đồng. Nguyên nhân là do nợ phải trả tăng từ
4033 lên 5687 triệu đồng (tăng 1654) triệu đồng. Sang năm 2003 tổng nguồn vốn
có tăng nhng cũng chậm hơn so với năm 2002 từ 15794 đến 15813 triệu đồng tức
tăng 19 triệu đồng) bởi công ty đã trả đợc một số khoản nợ ngắn hạn do công ty
làm ăn có hiệu quả. Trong khi đó nguồn vốn CSH tiếp tục tăng 128 triệu đồng.
Sang năm 2004 tổng nguồn vốn là 17390 triệu tăng 1577 triệu đồng so với năm
2003 cả nợ phải trả tăng 1356 triệu đồng so với năm 2003. Cả vốn chủ sở hữu cũng
tăng lên 221 so với năm 2003. Nguyên nhân là do công ty đang thi công các công
4

4
Chuyên đề thực tập
trình dài hạn nên cviệc vay vốn các ngân hang, khách hàng làm tăng tổng nguồn
vốn của công ty lên kéo theo đó làm cho nợ phải trả tăng thêm. Trong năm 2004
nguồn vốn CSH chiếm 60,13% so với tổng nguồn vốn.

Chúng ta thấy qua 4 năm hoạt động nhìn chung nợ phải trả và vốn CSH của
công ty đều tăng lên 3317 triệu đồng trong đó vốn chủ sở hữu tăng lên 416 triệu
đồng. Nợ phải trả tăng 2901 là do công ty đã mở rộng quy mô sản xuất do các
khoản vay nợ tăng lên mà chủ yếu là nợ ngắn hạn. Qua 4 năm thì trong năm 2003
quy mô sản xuất của công ty giảm do nợ phải trả giảm đi (giảm 109 triệu đồng) so
với năm 2002. Trong chi vốn CSH lại tăng lên 128 triệu đồng nhìn chung công ty
chiếm dụng vốn của khách hàng.
Trong 4 năm hoạt động sự tăng tổng nguồn vốn là do sự tăng của các khoản
nợ vốn chủ sở hữu tăng nhẹ. Qua đó ta thấy nợ nhiều phán ánh khả năng thanh
toán hiện hành của Công ty thấp. Thông qua một số chỉ tiêu trên ta cha thể đánh
giá xem tình hình công ty làm ăn có hiệu quả không trên nguồn vốn chúng ta cần
phân tích các chỉ tiêu khác nữa mới thấy đợc hiệu quả sử dụng vốn của công ty ra
sao.
2.2.2 Cơ cấu vốn đầu t vào các loại tài sản
Chúng ta thấy khi phân tích cơ cấu tài sản, ta có đánh giá đợc hiệu quả sử
dụng vốn của công ty.
5

5
Chuyên đề thực tập
Bảng 2: Cơ cấu đầu t vào các loại tài sản của công ty
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Lợng
Tỷ
trọng
%
Lợng
Tỷ

trọng
%
2002/
2001
Lợng
Tỷ trọng
%
2003/
2002
Lợng
Tỷ trọng
%
2004/
2003
1. TSCĐ 5458 38,78 7006 44,35 1548 6069 38,38 -937 5004 31,1 -1065
2. TSLĐ 8615 61,22 87,88 55,65 173 9744 61,62 956 1108 100 277
Tổng tài sản 14073 100 15794 100 1721 15813 100 19 16090 100 277
Nguồn: phòng kế toán - tài chính
Báo cáo tài chính năm 2001, 2002, 2003, 2004
6

6
Chuyên đề thực tập
Qua bảng số liệu vốn của công ty đợc đầu t hầu hết vào hai loại tài sản là
TSCĐ và TSLĐ. Năm 2001 giữa TSCĐ và TSLĐ mức chênh lệch trên 2 tỷ động.
Trong đó TSCĐ chiếm 38,78% và còn lại là TSLĐ. Sang năm 2002 mức tăng
TSCĐ là đáng kể. TSCĐ chiếm 44,35% trong tổng số tài sản tơng đơng với tăng
1548 triệu đồng. Trong khi TSLĐ chỉ tăng lên chút ít, tỷ trọng phần trăm để giảm
xuống so với năm 2001 chỉ còn 55,65%. Nguyên nhân là do công ty mở rộng quy
mô hoạt động của mình, công ty đang nhận nhiều công trình nên việc đầu t vào

TSCĐ nhất là máy móc, thiết bị sản xuất tăng lên làm cho TSCĐ tăng trong năm
2002.
Năm 2003, TSCĐ đã giảm xuống và chỉ chiếm 38,38% trong tổng tài sản t-
ơng đơng giảm 937 triệu đồng so với năm 2002 . Tơng tự nh vậy năm 2004 TSCĐ
giảm so với năm 2003 là 1065 triệu thực sự tập trung vào cơ sở vật chất kỹ thuật.
Nguyên nhân do năm 2002 công ty đã đầu t vào TSCĐ , những máy móc thiết bị
hiện dại nên năm 2003 và năm 2004 thì công ty lại tăng TSLĐ lên bởi công ty mở
rộng hoạt động kinh doanh của mình. Bên cạnh đó TSLĐ trong các năm đều tăng
lên đáng kể. Năm 2003 tăng 956 triệu so với năm 2002. Và chiếm 61,62% trong
tổng số tài sản. Năm 2004 mức tăng TSLĐ là 1342 triệu đồng so với năm 2003
chiếm 68,9% trong tổng số tài sản.
Nhìn chung tổng tài sản của công ty trong 4 năm đều tăng lên. Mức tăng
cao nhát là năm 2002 tăng 1721 triệu đồng so với năm 2001. Năm 2003 tăng rất
chậm so với năm 2002 chỉ tăng 19 triệu đồng và đến năm 2004 mức tăng là 277
triệu đồng.
TSLĐ ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số tài sản đang có sự dịch
dân về chênh lệch của TSLĐ và TSCĐ. TSLĐ ngày càng nhiều chứng tỏ công ty
đang đầu t ngày càng nhiều vào cơ sở sản xuất, Công ty đang mở rộng qui mô sản
xuất cao. Tuy vậy chúng ta muốn phản ánh đợc một cách đầy đủ và chính xác hơn
tình hình của công ty ta cần xem xét thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
2.2.2.1. Cơ cấu tài sản lu động
7

7
Chuyên đề thực tập
Chúng ta thấy vốn lu động là tài sản rất quan trọng nó chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng tài sản trong 4 năm qua vốn lu động luôn chiếm trên 60% tổng tài sản.
Việc công ty sử dụng vốn lu động có hiệu quả hay không có quyết định tới việc
thành bài của công ty. Chúng ta phải nghiên cứu kỷ cơ cấu tài sản lu động của
công ty.

Bảng 3: Cơ cấu TSLĐ của công ty (ICCI )
Đơn vị triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Lợng
Tỷ
trọng%
Lợng
Tỷ
trọng%
Lợng
Tỷ
trọng%
Lợng
Tỷ
trọng%
1. Tiền 170 1,97 182 2,07 189 1,94 193 1,74
2. Các khoản
phải thu
5810 68,60 5762 65,57 68,51 70,31 7574 68,32
3. Hàng tồn
kho
2415 28,03 2734 31,11 2569 26,36 3179 28,67
4. TSLĐ khác 120 1,4 110 1,25 135 1,39 140 1,27
Tổng cộng
TSLĐ
8615 100 8788 100 9744 100 11086 100
Báo cáo tài chính năm 2001, 2002, 2003, 2004
Nguồn: Phòng tài chính - kế toán
Vốn bằng tiền tại quỹ của Công ty trong 4 năm đều ít, mặc dù số tiền này

có tăng nhng không đáng kể. Lợng tiền mặt ít kéo theo chi phí cơ hội thấp. Qua
đó nó ảnh hởng dến tình hình thanh toán tức thời của công ty kém, nếu trong tr-
ờng hợp cùng một lúc nếu có nhiều chủ nợ đến đòi tiền cùng một lúc thì công ty
sẽ khó có khả năng thanh toán cho khách hàng đợc.
TSLĐ khác chiếm tỷ trọng thấp trong tổng số TSLĐ: khoản này tăng dần
qua các năm nhng mức tăng của nó thấp một phần do công ty tăng các khoản thế
chấp và tạm ứng.
Ngoài ra, ta còn xem xét đến hàng tồn kho của công ty cũng chiếm một tỷ
lệ lớn trong cơ cấu tài sản. Trong hàng tồn kho, nguyên vật liệu, thành phẩm và
hàng gửi bán chiếm tỷ trọng lớn. Nguyên nhân hàng tồn kho lớn là do công ty bị
cạnh tranh bởi nhiều công ty, chất lợng một số sản phẩm cao. Công ty cha xây
dựng đợc ké hoạch dự trữ tồn kho trớc từ đầu năm chính vì vậy nó ảnh hởng đến
8

8
Chuyên đề thực tập
hệ số này qua vốn chậm, rủi ro tài chính cao. Tuy nhiên việc dự trữ nguyên vật
liệu nhiều là do cuối năm phải nhập khẩu khối lợng lớn để phục vụ cho chu kỳ sản
xuất tiếp theo. Hơn nữa qui mô kinh doanh của công ty ngày càng mở rộng nên
cần phải tăng năng suất lao động, cần nhiều nguyên vật liệu. Nh vậy tồn kho
nguyên vật liệu là dự trữ cần thiết cho quá trình sản xuất có thể diễn ra liên tục.
Các khoản phải thu của công ty luôn chiếm tỷ trọng cao năm 2001 chiếm
68,60% trong tổng TSLĐ. Thì sang năm 2002 tỷ trọng này giảm xuống còn
65,57% trong tổng số tài sản. Năm 2003 lại tăng lên 70,31% vì các khoản phải
thu chiếm tỷ trọng lớn qua các năm nên nó có liên quan chặt chẽ tới chính sách
tín dụng. khách hàng của công ty. Lĩnh vực hoạt động của công ty chủ yếu là xây
dựng thì việc khách hàng chiếm dụng vốn của công ty là điều kiện để khuyến
khích bán đợc hàng. Trong con mắt khách hàng thì công ty có một ấn tợng lớn.
Tuy nhiên trong năm 2004 thì việc xuất hiện các đối thủ cạnh tranh ngày càng
nhiều và gay gắt nên các khoản phải thu đã giảm xuống (chiếm 68,32%). Chứng

tỏ công ty đã thu nợ đuợ phần nào vốn của mình. Để vừa đạt kết quả cao trong
việc thu hút khách hàng vừa thu hồi đợc công nợ, đòi hỏi công ty phải có chính
sách phù hợp để cân đối đợc hai phía khách hàng và công ty.
2.2.2.2. Cơ cấu TSCĐ
Một bộ phận không kém phần quan trọng trong cơ cấu tài sản đó là TSCĐ.
Nó quyết định đến t liệu lao động, chúng ta nghiên cứu cơ cấu TSCĐ qua bảng
sau.
9

9
Chuyên đề thực tập
Bảng 4: Cơ cấu TSCĐ
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Lợng
Tỷ
trọng
%
Lợng
Tỷ
trọng
%
Lợng
Tỷ
trọng
%
Lợng
Tỷ
trọng

%
1. Nhà cửa 980 17,95 1315 18,77 1137 18,73 825 16,49
2. Máy móc
thiết bị
3123 57,22 4169 59,51 3233 53,27 3015 60,25
3. Thiết bị và
dụng cụ quản lý
305 5,59 420 5,99 480 7,91 342 6,83
4. Phần vận tải 1005 19,24 1102 15,73 1219 20,09 822 16,43
Tổng TSCĐ 5458 100 7006 100 6069 100 5004 100
Báo cáo tài chính năm 2001, 2002, 2003, 2004
Nguồn: Phòng kế toán tài chính
Qua số liệu trên ta thấy TSCĐ qua các năm tăng giảm không ổn định. Nhìn
chung, TSCĐ thì máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn trong TSCĐ. Điều này hoàn
toàn phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của công ty. Trong năm 2002
TSCĐ tăng, tăng chủ yếu là do nhà cửa và máy móc thiết bị. Thiết bị và dụng cụ
quảnlý và phơng tiện vận tải đều tăng nhng tăng ít. Năm 2003 tuy TSCĐ có giảm
so với năm 2002 nhng nhìn chung TSCĐ giảm là do nhà cửa và máy móc thiết bị
giảm. Trong khi thiết bị quản lý và phơng tiện vận tải lại tăng lên. Nguyên nhân,
công ty đã và đang trang bị thêm một số máy móc hiện đại nhất, và các phơng tiện
vận tải có trọng tải lớn, vận chuyển nhanh, phù hợp với nền kinh tế thị trờng. Nhìn
chung trong năm 2002 và 2003 nhà cửa, máy móc thiết bị phơng tiện vận tải tăng
lên đáng kể là vì trong hai năm việc nhập kho hàng hóa nhiều. Trong khi nhà cửa
công ty ít không đủ đáp ứng nên công ty đã đầu t thêm nhà cửa mới. Bên cạnh đó
máy móc thiết bị tăng lên cho thấy hàng hóa sản xuất công ty tăng. Vì vậy mà các
phơng tiện vận chuyển sẽ tăng dần lên để đáp ứng kịp thời quá trình vận chuyển.
Tuy nhiên bớc sang năm 2004 với việc xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh đã
kìm hãm quá trình mở rộng qui mô sản xuất của công ty. Quá trình phải tính trên
việc phân bổ TSCĐ của công ty là tạm thời phù hợp với tình hình kinh tế. Mặc dù
cha đợc cân đối nhng cũng tạm để công ty phát triển trong thời gian tới.

10

10
Chuyên đề thực tập
Bớc sang năm 2005 công ty đã đầu t thêm một số máy móc thiết bị hiện đại
phục vụ cho quá trình sản xuất xây dựng nh: máy xúc: 3 chiếc: tổng trị giá: 2100
triệu , máy củi 2 chiếc: tổng trị giá: 800 triệu và một số máy móc thiết bị hiện đại
khác. Sang năm 2005 công ty đề ra nhiều mục tiêu nhằm mở rộng qui mô sản xuất
kinh doanh của mình.
2.2.3 Chỉ tiêu doanh thu lợi nhuận
Bảng 5: Chỉ tiêu doanh thu - lợi nhuận
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2001 2002 2003 2004
năm 2002/2001

năm
2003/2002
năm
2004/2003
%
Chênh
lệch
%
Chênh
lệch
%
Chênh
lệch
1.DT thuần

1814
7088 9969 11754 290,74 5274 40,64 2881 17,9 1785
2.LN sau
thuế
43 68 118 218 58,14 25 73,53 50
84,7
4
100
3.Hế số
doanh
lợi sau thuế
3=2/1
0,024 0,0090 0,01 0,018 -6,25 -0,015 33,33 0,003 50 0,01
Báo cáo tài chính năm 2001, 2002, 2003, 2004
Nguồn: phòng kế toán - tài chính
Nhìn vào bảng số liệu trên chúng ta thấy nhìn chung doanh thu thuần và lợi
nhuận sau thuế của của công ty đều tăng. Tuy nhiên mức tăng cũng khác nhau.
Trong năm 2002 tổng doanh thu thuần tăng 290,74% so với năm 2001, tơng ứng
với số tiền là 5274 triệu đồng. Bớc sang năm 2003 doanh thu thuần tuy tăng nhng
giảm so với năm 2002. Năm 2003 doanh thu thuần tuy tăng 40,64% so với năm
2002. Tơng đơng so với năm 2003 chỉ tăng 17,9% Tơng đơng 1785 tiệu đồng so
với năm 2003. Chúng ta thấy năm 2004 doanh thu thuần mặc dù có tăng lên song
giảm so với các năm trớc là vì trong những năm qua công ty đang thi công các
công trình xây dựng có giá trị lớn nh công trình đờng Nguyễn Tất Thành Tp Việt
Trì Phú Thọ. Công trình đờng Giang Tiên - Núi phần - Tỉnh Thái Nguyên công
11

11

×