Tạo việc làm và ảnh hởng của tạo việc làm đến
việc sử dụng nguồn nhân lực
I- Các khái niệm chung.
1.1- Khái niệm về việc làm.
Con ngời là động lực, động cơ, trung tâm của sự phát triển xã hội, với nguồn
lực của mình là chí lực và sức lực ,con ngời chỉ có thể tham gia đóng góp cho sự
phát triển xã hội thông qua quá trình làm việc của mình , quá trình làm việc này
đợc thể hiện qua hai yếu tố chủ quan và khách quan đó là sức lao động của ngời
lao động và tất cả các điều kiện tối thiểu cần thiết để ngời lao động sử dụng sức
lao động của họ tác động lên t liệu sản xuất và tạo ra sản phẩm xã hội. Quá trình
kết hợp sức lao động và các điều kiện cần thiết để sử dụng sức lao động là quá
trình ngời lao động làm việc. Quá trình lao động đồng thời là quá trình sử dụng
sức lao động trong công việc( Hay là việc làm ,chỗ làm việc).
Theo bộ luật lao động thì : "Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập ,
không bị pháp luật cấm đều đợc thừa nhận là việc làm ."
Việc làm là một phạm trù tồn tại khách quan trong nền sản xuất xã hội, phụ
thuộc vào các điêù kiện hiện có của nền sản xuất. Một ngời lao động có việc làm
khi ngời ấy chiếm đợc một vị trí nhất định trong hệ thống sản xuất của xã hội.
Thông qua việc làm để ngời ấy thực hiện quá trình lao động tạo ra sản phẩm và
thu nhập của ngời ấy.
Mỗi một hình thái xã hội, mỗi giai đoạn phát triển kinh tế xã hội thì khái
việc làm đợc hiểu theo những khía cạnh khác nhau . Trớc đây ngời ta cho rằng chỉ
có việc làm trong các xí nghiệp quốc doanh và trong biên chế nhà nớc thì mới có
việc làm ổn định, còn việc làm trong các thành phần kinh tế khác thì bị coi là
không có việc làm ổn định . Với nhỡng quan điệm đó nên họ cố gắng xin vào làm
việc trong các cơ quan , xí nghiệp này. Nhng hiện nay quan điểm ấy không tồn tại
nhiều trong số những ngời đi tìm việc làm. Những ngời này sẵn sàng tìm bất cứ
công việc gì , ở đâu , thuộc thành phần kinh tế nào cũng đợc miễn là hành động
lao động của họ đợc nhà nớc khuyến khích khoong ngăn cấm và đem lại thu nhập
cao cho họ là đợc .
Nh chúng ta đã biết hai phạm chù việc làm và lao động có liên quan với nhau
và cùng phản ánh một loaị lao động có ích của một ngời , nhng hai phạm trù đó
hoàn toàn không giống nhau vì : Có việc làm thì chắc chắn có lao động nhng ngợc
lại có lao động thì cha chắc đã có việc làm vì nó phụ thuộc vào mức độ ổn định
của công việc mà ngời lao động đang làm .
Phânloại việc làm .
Có nhiều cách phân loại việc làm theo các chỉ tiêu khác nhau .
* Phân loại việc làm theo mức độ sử dụng thời gian lao động :
+ Việc làm đầy đủ: Với cách hiểu chung nhất là ngời có việc làm là ngời
đang có hoạt động nghề nghiệp , có thu nhập từ hoạt động đó để nuôi sống bản
thân và gia điình mà không bị pháp luật ngăn cấm . Tuy nhiên việc xác định số
ngời có việc làm theo khái niệm trên cha phản ánh trung thực trình độ sử dụng lao
động xã hội vì không đề cập đến chất lợng của công việc làm . Trên thực tế nhiều
ngời lao động đang có việc làm nhng làm việc nửa ngày , việc làm có năng suất
thấp thu nhập cũng thấp . Đây chính là sự khoong hợp lý trong khái niệm ngời có
việc làm và cần đợc bổ xung với ý nghĩa đầy đủ của nó đó là việc làm đầy đủ .
Việc làm đầy đủ căn cứ trên hai khía cạnh chủ yếu đó là : Mức độ sử dụng
thời gian lao động , năng suất lao động và thu nhập . Mọi việc làm đầy đủ đòi hỏi
ngời lao động phải sử dụng đầy đủ thời gian lao động theo luật định ( Việt nam
hiện nay qui định 8 giờ một ngày .) mặt khác việc làm đó phải mang lại thu nhập
không thấp hơn mức tiền lơng tối thiểu cho ngời lao động (Nớc ta hiện nay qui
định mức lơng tối thiểu cho một ngời lao động trong một tháng là :210.000 đ).
Vậy với những ngời làm việc đủ thời gian qui định và có thu nhập lớn hơn
tiền lơng tối thiểu hiện hành là những ngời có việc làm đày đủ.
+ Thiếu việc làm : Với khái niệm việc làm đầy đủ nh trên thì thiếu việc làm
là những việc làm không tạo điều kiện cho ngời lao động tiến hành nó sử dụng hết
quĩ thời gian lao động , mang lại thu nhập cho họ thấp dới mức lơng tối thiểu và
ngời tiến hành việc làm không đầy đủ là ngời thiếu việc làm .
Theo tổ chức lao động thế giới ( Viết tắt là ILO ) thì khái niệm thiếu việc
làm đợc biểu hiện dới hai dạng sau .
-Thiếu việc làm vô hình : Là những ngời có đủ việc làm làm đủ thời gian ,
thậm chí còn quá thời gian qui định nhng thu nhập thấp do tay nghề , kỹ năng lao
động thấp , điều kiện lao động xấu , tổ chức lao động kém , cho năng suất lao
động thấp thờng có mong muốn tìm công việc khác có mức thu nhập cao hơn .
Thớc đo của thiếu việc làm vô hình là :
Thu nhập thực tế
K= x 100 %
Mức lơng tối thiểu hiện hành
-Thiếu việc làm hữu hình : Là hiện tợng ngời lao động làm việc với thời
gian ít hơn quỹ thời gian qui định , không đủ việc làm và đang có mong muốn
kiếm thêm việc làm và luôn sẵn sàng để làm việc .
Thợc đo của thiếu việc làm hữu hình là :
Số giờ làm việc thực tế
K= x100%
Số giờ làm việc theo quy định
+Thất nghiệp : Ngời thất nghiệp là ngời trong độ tuổi lao động nhng
không có việc làm , có khả năng lao động , hay nói cách khác là sẵn sàng làm việc
và đang đi tìm việc làm .
Thất nghiệp đợc chia thành nhiều loại :
-Thất nghiệp tạm thời : Phát sinh do di chuyển không ngừng của sức lao
động giữa các vùng , các công việc hoặc các giai đoạn khác nhau của cuộc sống .
-Thất nghiệp cơ cấu : xảy ra khi có sự mất cân đối giữa cung và cầu lao
động , việc làm .Sự không ăn khớp giữa số lợng và chất lợng đào tạo và cơ cấu về
yêu cầu của việc làm , mất cân đối giữa cung và cầu lao động .
-Thất nghiệp chu kỳ : Phát sinh khi mức cầu chung về lao động thấp và
không ổn định . Những giai đoạn mà cầu lao động thấp nhng cung lao động cao sẽ
xảy ra thất nghiệp chu kỳ .
* Phân loại việc làm theo vị trí lao động của ngời lao động .
+Việc làm chính : Là công việc mà ngời lao động thực hiện dành nhiều
thời gian nhất và đòi hỏi yêu cầu của công việc cần trình độ chuyên môn kỹ
thuật .
+Việc làm phụ : Là công việc mà ngời lao động thực hiện dành nhiều thời
gian nhất sau công việc chính .
1.2- Tạo việc làm :
Tạo việc làm cho ngời lao động là một công việc hết sức khó khăn và nó
chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố nh : Vốn đầu t , sức lao động , nhu cầu thị trờng
về sản phẩm .
Bởi vậy tạo việc làm là quá trình kết hợp các yếu tố trên thông qua nó để
ngời lao động tạo ra các của cải vật chất ( số lợng , chất lợng ) , sức lao động (tái
sản xuất sức lao động ) và các điều kiện kinh tế xã hội khác
Ta có thể biểu thị mối quan hệ giữa việc làm với một số nhân tố cơ bản qua
hàm số sau .
Y= F (x,z,k,..,n)
Trong đó :
Y: số lợng việc làm đợc tạo ra.
X: số vốn đầu t .
z : sức lao động .
K: nhu cầu của thị trờng về sản phẩm.
Ta nhận thấy rằng : Khối lợng của việc làm đợc tạo ra tỉ lệ thuận với các yếu
tố trên . Chẳng hạn nh vốn đầu t để mua sắm thiết bị máy móc , nhà xởng mở rộng
quy mô sản xuất là một nhân tố ảnh hởng rất lớn . Khi vốn đầu t tăng thì tạo ra đ-
ợc nhiều chỗ làm việc mới và ngợc lại đầu t ít thì quy mô bị thu nhỏ lại kéo theo
sự giảm đi về số lợng việc làm đợc tạo ra .
Mặt khác nhu cầu của thị trờng về sản phẩm sản xuất ra còn ảnh hởng không
nhỏ đến việc tạo ra chỗ làm mới . Nếu sản phẩm sản xuất ra đợc đa ra thị trờng
đảm bảo cả về chất lợng và số lợng , mà thị trờng chấp nhận . Bởi vì sản phẩm tiêu
thụ đợc sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển , các doanh nghiệp các nhà xởng sẽ mởp
rộng quy mô sản xuất , đi đôi với mở rộng sản xuất là cầu về lao động tăng lên .
Ngợc lại khi cầu về sản pohẩm hàng hoá giảm sẽ làm ngừng trệ sản xuất làm cho
lao động không có việc làm và dẫn đến tình trạng thất nghiệp .
Ngoài ra còn một số các yếu tố khác cũng ảnh hởng đến việc làm ở tầng vĩ
mô : Gồm các chính sách kinh tế của nhà nớc vì khi các chính sách kinh tế phù
hợp sẽ tạo điều kiện khuyến khích mọi thành phần kinh tế phát triển làm cho cầu
lao động tăng đồng nghĩa với việc tạo ra nhiều chỗ làm mới .
Dân số và lao động là hai vấn đề có quan hệ rất chặt chẽ với nhau , quy mô
dân số càng lớn thì nguồn lao động càng nhiều và ngợc lại khi nguồn lao động
càng lớn lại là sức ép đối với công tác tạo việc làm cho ngời lao động bởi vì : Khi
cung về lao động lớn sẽ tạo ra một lợng lao động d thừa cần giải quyết việc làm .
Ngợc lại khi cầu lao động lớn hơn cung lao động sẽ dẫn đến tình trạng thiếu hụt
lao động tham gia vào các ngành kinh tế .Vì vậy tỉ lệ tăng dân số và nguồn nhân
lực có ảnh hởng đến vấn đề lao động và tạo việc làm cho ngời lao động .
Tạo việc làm đợc phân loại thành :
+ Tạo việc làm ổn định : Công việc đợc tạo ra cho ngời lao động mà tại chỗ
làm việc đó và thông qua công việc đó họ có thu nhập lớn hơn mức thu nhập tối
thiểu hiện hành và ổn định theo thời gian từ 3 năm trở lên : Việc làm ổn định luôn
tạo cho ngời lao động một tâm lý yên tâm trong công việc để lao động hiệu quả
hơn .
Tạo việc làm không ổn định :Đợc hiểu theo hai nghĩa .Đó là:
+ Công việc làm ổn định nhng ngời thực hiện phải liên tục năng động theo
không gian , thờng xuyên thay đổi vị trí làm việc nhng vẫn thực hiện cùng một
công việc .
+ Công việc làm không ổn định mà ngời lao động phải thay đổi công việc của
mình liên tục trong thời gian ngắn .
Mục địch ý nghĩa của tạo việc làm .
Tạo việc làm là quá trình tạo ra những điều kiện cần thiết cho sự kết hợp giữa
t liệu sản xuất , công cụ sản xuất và sức lao động . Tạo việc làm và giải quyết việc