Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Thiết kế bài dạy Diện tích hình bình hành lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.03 KB, 6 trang )

Thứ...........ngày...........tháng.....năm 2019
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
Môn: Toán lớp 4

DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được qui tắc, công thức tính diện tích hình bình hành.
- Biết cách tính diện tích hình bình hành.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng quy tắc và công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài toán có liên quan.
- Trình bày khoa học, sạch sẽ.
3. Thái độ:
- Hình thành cho HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
- Tạo cho HS hứng thú, say mê khi học Toán.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Phấn màu, 2 hbh bằng giấy bìa hồng và xanh có kích thước bằng nhau.
2. Học sinh: Theo nhóm đôi: 2 hình bình hành bằng giấy bìa hồng và xanh bằng nhau.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
A. Kiểm tra
bài cũ:
Mục tiêu: Ôn
tập, củng cố
lại đặc điểm
của hình bình
hành

Thờ
i
gian


3

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- Gọi 1 HS lên bảng: Kẻ thêm 2
đoạn thẳng vào hình sau để được 1
hình bình hành.

- HS lên bảng kẻ.

- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV đưa ra đáp án và hỏi tiếp:
Hãy nêu lại các đặc điểm của hình
bình hành?
- Yêu cầu HS nhận xét, sau đó GV
nhận xét và khen hai bạn về nhà đã

- HS nhận xét.
- HS trả lời: Hình bình hành có
hai cặp cạnh đối diện song song
và bằng nhau.
- HS lắng nghe.


B. Bài mới:
1. Giới thiệu
bài:


1

2. Bài mới:
15
* Hoạt động
1: Hình thành
công thức
tính diện tích
HBH.
Mục tiêu: HS
hình thành
được công
thức tính diện
tích HBH

có ý thức học bài.
- GV chỉ vào HBH và dùng phấn
màu tô kín HBH: Bây giờ cô tô kín
HBH bằng phấn màu thì phần phấn
màu được gọi là gì của HBH?
- À đúng rồi! Chúng ta đã biết
được đặc điểm của HBH, vậy muốn
tính diện tích của HBH ta làm như
thế nào? Trong giờ học ngày hôm
nay, cô trò mình sẽ cùng nhau hình
thành quy tắc, công thức tính diện
tích của HBH và áp dụng công
thức này để giải các bài toán có
liên quan nhé!
a) Giới thiệu chiều cao, cạnh đáy

tương ứng của HBH:
- GV giới thiệu HBH: Đây là HBH
ABCD.
- Hãy tìm cạnh đối diện với cạnh
AB?
- DC được gọi là cạnh đáy của
HBH ABCD. Độ dài cạnh DC là độ
dài đáy của HBH ABCD.
- Hướng dẫn HS kẻ đường cao AH:
Từ đỉnh A kẻ 1 đường thẳng vuông
góc với cạnh CD.
Ta được AH gọi là chiều cao của
HBH ABCD.
A
C

- Phần diện tích của hình bình
hành.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát và lắng nghe.
- Cạnh DC đối diện với cạnh AB.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát, lắng nghe.

B

H


D

- Yêu cầu HS lấy miếng bìa HBH
màu hồng đã chuẩn bị để thực hành
dùng ê ke kẻ đường cao AH (theo
nhóm đôi).
b) Hướng dẫn HS cắt ghép hình
chữ nhật:
- GV: “Vừa rồi cô đã giới thiệu với
các con chiều cao và cạnh đáy
tương ứng của hình bình hành. Giờ
các con hãy lấy HBH màu xanh đã
chuẩn bị ra. Các con hãy thảo luận
với bạn cùng bàn để cắt HBH màu
xanh thành hai mảnh sao cho khi

- HS thực hành theo nhóm đôi
trên miếng bìa HBH màu hồng:
Dùng ê ke kẻ đường vuông góc từ
A xuống cạnh đáy DC.
- HS lắng nghe và thực hiện lấy
HBH màu xanh để thực hành
nhóm đôi.


ghép lại với nhau thì được một
HCN trong thời gian là 2 phút.”
- GV quan sát, hướng dẫn các
nhóm còn lúng túng.
- Yêu cầu đại diện 1 nhóm lên trình

bày.
- Yêu cầu nhóm khác nhận xét, nêu
cách cắt khác.
- GV nhận xét, khen các HS đã tìm
ra cách cắt, ghép tạo thành HCN.
- GV nêu lại cách cắt, ghép: Từ
đỉnh A của HBH ta kẻ một đường
thẳng vuông góc với cạnh CD cắt
cạnh CD tại điểm H, AH là chiều
cao của HBH. Cắt phần tam giác
AHD theo chiều cao AH. Sau đó
chúng ta di chuyển tam giác sang
bên tay phải của HBH để được
HCN ABIH.

- HS thực hành.
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, nêu cách
cắt khác.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.

B

A

H

- Diện tích hai hình bằng nhau.
- Hãy so sánh diện tích HCN ghép

được và diện tích HBH ban đầu?
- Vì sao diện tích của hai hình bằng
nhau?
c) Xây dựng công thức và quy tắc
tính diện tích hình bình hành:
- Hãy nêu cách tính diện tích HCN
ABIH?
- Mà ta thấy diện thích hbn ABCD
bằng diện tích hcn ABIH. Vậy diện
tích hbh ABCD có thể tính bằng
cách nào?
- Hãy đo chiều cao, cạnh đáy của
hbh ABCD với chiều dài , chiều
rộng của hcn ABCD.
- GV tổ chức nhận xét, bổ sung và
chốt ý đúng.
- Nếu ta thay độ dài HI bằng độ dài
CD và thay độ dài BI bằng độ dài
AH thì diện tích hbh ABCD được

- Vì HCN được cắt, ghép từ HBH
ban đầu.

- Ta lấy chiều dài HI nhân với
chiều rộng BI.
- Diện tích hbh ABCD = HI x BI.

- Chiều cao AH của hbh = chiều
rộng BI của hcn.
Cạnh đáy CD của hbh = chiều dài

HI của hcn.
- HS nhận xét.
- Diện tích hbh ABCD =DC x AH

C

I


* Hoạt động
2: Luyện tập
– thực hành:
a) Bài 1:
Mục tiêu: HS
thực hành tính
DT HBH khi
biết độ dài đáy
và chiều cao
cùng đơn vị
đo.

17

tính như nào?
- Vậy muốn tính diện tích hbh ta
làm như thế nào?
- Độ dài đáy và chiều cao cần điều
kiện gì?
- GV kết luận: Đó chính là quy tắc
tính diện tích hbh: Diện tích hbh

bằng độ dài đáy nhân với chiều cao
(cùng một đơn vị đo).
- Nếu cô kí hiệu: S là diện tích hbh,
a là độ dài đáy, h là chiều cao thì ta
có công thức tính diện tích hbh như
thế nào?
- GV nhận xét và viết bảng:
S=axh
- Yêu cầu HS vận dụng công thức
tính diện tích của 1 hbh có số đo
như sau: a = 9cm, h = 5cm.
- GV tổ chức nhận xét, chốt đáp án.
- GV chuyển ý: Như vậy các con
đã biết được quy tắc và công thức
tính diện tích hình bình hành. Để
giúp các con khắc sâu kiến thức
của bài học thì chúng ta cùng
chuyển sang làm một số bài tập
nhé!
- Yêu cầu HS đọc và xác định yêu
cầu bài tập 1.
- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài,
dưới lớp làm vào vở.
- Yêu cầu 1 HS đọc kết quả và nhận
xét bài làm 3 bạn trên bảng.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
Diện tích của HBH là:
9 x 5 = 45 (cm2)
13 x 4 = 52 (cm2)
7 x 9 = 63 (cm2)

- Qua bài tập 1, muốn tính diện tích
hình bình hành ta làm ntn?
- Quan sát 3 hình ở bài 1, chúng
được đặt ở vị trí ntn?
- GV kết luận: Muốn tính diện tích
hbh, dù ở tư thế nào các con cũng
phải xác định chiều cao và cạnh
đáy tương ứng.

- Muốn tính diện tích hbh ta lấy
độ dài đáy nhân với chiều cao.
- Cùng một đơn vị đo.
- Nhiều HS đọc nhắc lại quy tắc.

- Công thức: S = a x h

- HS đọc nhắc lại công thức.
- Cả lớp làm vào nháp.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe

- HS đọc nội dung và xác định
yêu cầu bài 1.
- 3 HS lên bảng, dưới lớp làm vào
vở.
- HS đọc và nhận xét.
- HS lắng nghe.

- HS nhắc lại quy tắc.
- Hình 1: nằm nghiêng phải.

Hình 2: nằm nghiêng trái
Hình 3: Đứng.
- HS lắng nghe.


b) Bài 3a:
Mục tiêu: HS
thực hành tính
diện tích hbh
khi biết độ dài
đáy và chiều
cao không
cùng một đơn
vị đo.

3. Củng cố:
Mục tiêu:
Củng cố lại
kiến thức đã
học ở bài mới.

3

- Chuyển ý: Ở bài tập 1 các con đã
vận dụng kiến thức làm bài rất tốt.
Vậy khi độ dài đáy và chiều cao
của hbh không cùng đơn vị đo thì
chúng ta làm thế nào? Cô mời các
con làm bài 3a.
- Yêu cầu 1 HS đọc nội dung và xác

định yêu cầu của bài 3a.
- Bài này khác với bài tập 1 ở chỗ
nào?
- Để làm được bài này, trước tiên ta
cần làm gì?
- 1 dm bằng bao nhiêu cm?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS
lên bảng làm.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi
chéo vở kiểm tra kết quả.
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn
trên bảng.
- GV nhận xét, chữa bài:
Bài giải
4dm = 40cm
Diện tích của hình bình hành là:
40 x 34 = 1360 (cm2)
Đáp số: 1360 cm2
- GV hỏi bao nhiêu bạn trình bày và
ra kết quả đúng. Tuyên dương,
khen ngợi.
- GV kết luận: Khi thực hiện tính
diện tích hình bình hành thì chúng
ta cần lưu ý độ dài đáy và chiều
cao phải cùng một đơn vị đo.
- Chuyển ý: Qua phần luyện tập –
thực hành, cô thấy các con đã làm
bài rất tốt, rất tích cực. Bây giờ cô
sẽ thưởng cho lớp mình 1 trò chơi
nhỏ, các con có muốn chơi không

nào!
- GV tổ chức trò chơi: “Ai nhanh,
ai đúng?”
Luật chơi: HS giơ tay trả lời cá
nhân. HS giơ tay nhanh nhất và trả
lời đúng nhất sẽ được 1 phần quà
nhỏ.
Câu hỏi 1: Chọn đáp án đúng nhất
để điền vào chỗ trống sau: “Diện

- 1 HS đọc và xác định yêu cầu
của bài.
- Độ dài đáy và chiều cao khác
đơn vị đo.
- Đổi độ dài đáy và chiều cao của
hbh về cùng đơn vị đo.
- 1 dm = 10cm
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên
bảng làm.
- HS đổi chéo vở.
- HS nhận xét.
- HS quan sát, lắng nghe.

- HS giơ tay.
- HS lắng nghe.

- HS tham gia trò chơi.


4. Định

hướng học
tập tiếp theo:

1

tích hbh bằng...”
A. Đáy nhân với chiều cao
(cùng một đơn vị đo).
B. Độ dài đáy nhân với chiều
cao.
C. Độ dài đáy nhân với chiều
cao (cùng một đơn vị đo).
Câu hỏi 2: Công thức tính Diện tích
hbh có độ dài đáy là a, chiều cao là
h, S là diện tích.
A. S = a x h
B. S = a + h
C. S = (a + h) x 2
- GV nhận xét, khen ngợi và phát
thưởng những HS trả lời đúng.
- Yêu cầu HS nhắc lại công thức và
quy tắc tính diện tích hbh.
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi,
tuyên dương.
- Yêu cầu HS về nhà thực hành đo
và tính diện tích 1 đồ vật có dạng
hbh.

- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại quy tắc và công

thức diện tích hbh.
- HS lắng nghe



×