Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

SKKN thiết kế một số trò chơi trong phân môn luyện từ và câu lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.58 KB, 22 trang )

Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng gi¶ng d¹y ph©n
m«n luyÖn tõ vµ c©u líp 4
--------------------------------------------------

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
MÃ SKKN

S¸NG KIÕN KINH NGHIÖM
Thiết kế một số trò chơi trong
phân môn Luyện từ và câu lớp 2

Phân môn: Luyện từ và
câu
Cấp học: Tiểu học

NĂM HỌC 2016 - 2017

1/29


Một số biện pháp nâng cao chất lợng giảng dạy phân
môn luyện từ và câu lớp 4
--------------------------------------------------

PHN TH NHT

T VN
1. Tớnh cp thit ca ti:
Qua thực tế giảng dạy lớp 2 nói chung và ở môn Tiếng Việt
2 nói riêng, tôi nhận thấy rằng: sách giáo khoa Tiếng Việt 2 giúp
học sinh hình thành kĩ năng sử dụng tiếng Việt (nghe- nóiđọc- viết), kĩ năng thực hành giao tiếp cụ thể. Nội dung sách


giáo khoa tinh giản, tích hợp các kiến thức thiết thực mang tính
cập nhật, phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học
trong thời đại mới hiện nay.
Đối với học sinh lớp 2, vốn từ của các em còn rất hạn chế,
việc tìm hiểu và sử dụng từ còn lúng túng, gặp rất nhiều khó
khăn cần phải đợc bổ sung phát triển để đáp ứng nhu cầu
học tập và giao tiếp. Muốn nói hay, viết giỏi đều phải dùng từ.
Từ là vật liệu để cấu thành ngôn ngữ. Hiểu đợc nghĩa của từ
đã khó, biết dùng từ nh thế nào cho hợp văn cảnh, đúng ngữ
pháp còn khó hơn. Cho nên, việc dạy cho học sinh nắm vững
Tiếng Việt không thể không coi trọng việc dạy phân môn
Luyện từ và câu, đặt nền móng cho việc tiếp thu tốt các môn
học khác ở các lớp học trên.
Để dạy học Luyện từ và câu ở lớp 2 có hiệu quả, không
những đòi hỏi ngời thầy phải biết cách khai thác từ ngữ qua
vốn sống của trẻ nhằm xây dựng hệ thống kiến thức trên cơ sở
2/29


Một số biện pháp nâng cao chất lợng giảng dạy phân
môn luyện từ và câu lớp 4
--------------------------------------------------

khai thác qua các câu có từ thuộc chủ đề nhằm bổ sung, củng
cố, khắc sâu hệ thống kiến thức cho trẻ.
Ngoài ra ngời giáo viên phải biết phối hợp một cách linh hoạt
các phơng pháp đặc trng của môn học nh phơng pháp đóng
vai, phơng pháp thảo luận nhóm, hỏi đáp theo cặp, tổ chức
trò chơi để học sinh đợc thực sự tham gia xử lí các tình
huống có vấn đề, lĩnh hội kiến thức một cách nhẹ nhàng, tự

nhiên, hiệu quả. Một trong những hoạt động tạo đợc hứng thú
học tập cho học sinh rất hiệu quả, học sinh học mà chơi, chơi
mà học, nâng cao chất lợng giờ dạy đó là hoạt động trò chơi
của học sinh trong học tập.
2. Mc ớch nghiờn cu:
Nghiên cứu đề tài này nhằm nâng cao chất lợng dạy học
phân môn Luyện từ và câu lớp 2.
3.Nhim v nghiờn cu:
- Nghiên cứu tầm quan trọng tổ chức trò chơi nhằm nâng
cao chất lợng môn Luyện từ và câu lớp 2.
- Thực trạng việc học phân môn Luyện từ và câu lớp 2.
- Một số trò chơi nhằm nâng cao chất lợng phõn môn Luyện từ
và câu lớp 2.
4. i tng nghiờn cu:
- Một số biện pháp tổ chức trò chơi nhằm nâng cao chất lợng phõn môn Luyện từ và câu lớp 2.
5. Gii hn phm vi nghiờn cu:
- Sỏng kin kinh nghim ny vit trong phm vi phõn mụn Luyn t v cõu
lp 2. cp ti cỏc trũ chi gõy hng thỳ cho hc sinh trong phõn mụn Luyn
t v cõu lp 2.
3/29


Một số biện pháp nâng cao chất lợng giảng dạy phân
môn luyện từ và câu lớp 4
--------------------------------------------------

- Cụng tỏc ging dy v quỏ trỡnh thc hin phm vi nghiờn cu l hc sinh
lp 2, nm hc 2016 2017.
6. Phng phỏp nghiờn cu.
- Phng phỏp m thoi, trao i kinh nghim vi ng nghip, vi hc

sinh lp 2.
- Phng phỏp quan sỏt.
- Phng phỏp iu tra.
- Phng phỏp thc hnh luyn tp.
- Phng phỏp tng kt.

PHN TH HAI

NI DUNG
Chng 1: C s lý lun.
Xuất phát từ thực tiễn của công cuộc đổi mới đất nớc cần
có những con ngi lao động năng động sáng tạo, sẵn sàng
thích ứng với điều kiện đổi mới đang diễn ra hàng ngày.
Trong khi đó cách dạy truyền thống nh hiện nay mặc dù có
đổi mới song chất lợng vẫn còn thấp so với yêu cầu thực tế. Vì
vậy cùng với việc đổi mới nội dung chơng trình thì đổi mới
phơng pháp dạy học đặc biệt là tổ chức trò chơi trong mi tiết
học có một vị trí hết sức quan trọng và cần thiết, đây là việc
làm thiết thực góp phần nâng cao chất lợng dạy học cũng nh
thực hiện đợc mục tiêu giáo dục mà Đảng và nhà nớc, ngành đề
ra.
4/29


Một số biện pháp nâng cao chất lợng giảng dạy phân
môn luyện từ và câu lớp 4
--------------------------------------------------

Trong quá trình dạy học nói chung và dạy học phân môn


Luyện từ câu nói riêng, giáo viên là ngời tổ chức, hớng dẫn hoạt
động của học sinh, mọi học sinh đều hoạt động học tập để
phát triển năng lực cá nhân. Giáo viên tổ chức hớng dẫn học
sinh huy động vốn hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân để
học sinh chiếm lĩnh tri thức rồi vận dụng các tri thức đó vào
thực hành. Tạo cho học sinh thói quen tự giác, chủ động, không
dập khuôn máy móc, biết tự đánh giá và đánh giá kết quả của
mình, của bạn. Đặc biệt là giúp học sinh có niềm tin, niềm vui
trong học tập. Đồng thời tạo điều kiện để học sinh phát huy
năng lực sở trờng của mình, biết áp dụng kiến thức mới trong
bài học vào thực tế ời sống xã hội.
Phân môn Luyện từ và câu là một phân môn không
thể thiếu của chơng trình tiểu học. Bởi vậy giáo viên phải tổ
chức hớng dẫn học sinh hoạt động dới sự trợ giúp của dụng cụ,
đồ dùng học tập để từng học sinh hoặc từng nhóm học sinh
phát hiện và chiếm lĩnh nội dung học tập rồi thực hành vận
dụng nội dung đó.
Chng 2: Thc trng ca vn .
Luyn t v cõu l tờn mi ca phõn mụn T ng - Ng phỏp. Cỏch gi ny
cng phn ỏnh mt s chuyn i khỏ cn bn ca sỏch giỏo khoa Ting Vit.
ú l s chỳ trng rốn k nng hn l cung cp cho hc sinh nhng khỏi nim lý
thuyt. lp 2 ton b chng trỡnh sỏch giỏo khoa khụng cú mt tit lý thuyt
no, hc sinh tip thu kin thc v rốn k nng hon ton thụng qua h thng
cỏc bi tp.
V mc yờu cu ca ni dung luyn t trong sỏch, hc sinh hc khong
300 -> 350 t mi (k c thnh ng v tc ng) thuc cỏc ch im: hc sinh,
5/29


Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng gi¶ng d¹y ph©n

m«n luyÖn tõ vµ c©u líp 4
--------------------------------------------------

bạn bè, trường học, thầy cô, ông bà, cha mẹ, anh em, các con vật nuôi, các mùa
trong năm, chim chóc, muông thú, sông biển, cây cối, Bác Hồ, nhân dân. Thực
chất các từ này bổ sung cho vốn từ về thế giới xung quanh gần với các em và
vốn từ về chính bản thân các em; Học sinh còn nhận biết được ý nghĩa chung
của từng lớp từ (từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động, trạng thái, từ chỉ đặc điểm, tuy
nhiên chưa yêu cầu học sinh hiểu các khái niệm danh từ, động từ, tính từ). Ngoài
ra học sinh được nhận biết nghĩa một số thành ngữ tục ngữ, làm quen với cách
giải nghĩa thông thường, nhận biết tên riêng và cách viết hoa tên riêng.
Nội dung luyện câu chủ yếu yêu cầu học sinh nói viết thành câu trên cơ sở
những hiểu biết sơ giản. Thay vì học kiến thức lý thuyết các thành phần chính
của câu, các kiểu câu, học sinh lớp 2 được hướng dẫn đặt câu theo kiểu Ai (con
gì, cái gì) là gì ? - Ai (con gì, cái gì) làm gì ? - Ai (con gì, cái gì) thế nào ? Thay
vì học các kiến thức lý thuyết về trạng ngữ học sinh lớp 2 được học cách đặt câu
và trả lời câu hỏi Khi nào ? Ở đâu ? Vì sao ? Nhận biết các dấu kết thúc câu kể,
câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm (dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than) và dấu phẩy
đặt ở giữa câu để tách ý. Ở đây sách không yêu cầu học sinh biết các khái niệm
chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm mà chỉ yêu
cầu học sinh hiểu đó là các bộ phận để tạo câu; hiểu ý nghĩa của câu như thế nào
thì thích hợp với một dấu kết thúc câu ấy.
Như vậy kiến thức trong bài Luyện từ và câu chủ yếu là rèn kỹ năng dùng
từ, đặt câu. Bên cạnh đó sách giáo khoa có cung cấp một số thuật ngữ như: từ
trái nghĩa, cụm từ, câu …. Nhưng không đòi hỏi học sinh phải nắm được định
nghĩa, thông qua hàng loạt hình ảnh biểu tượng ở các dạng bài tập khác nhau.
Xét theo mục đích của bài tập, sách có các loại bài tập Luyện từ và câu như sau:
Bài tập nhận diện từ và câu
Bài tập tạo lập từ và câu
Bài tập sử dụng dấu câu

6/29


Một số biện pháp nâng cao chất lợng giảng dạy phân
môn luyện từ và câu lớp 4
--------------------------------------------------

Vy hng dn hc sinh gii cỏc bi tp LTVC ra sao, gi dy hc nh th
no cú hiu qu cao. Tụi ó tin hnh 1 tit dy u nm hc, ra kho sỏt
v thu c kt qu.
Tit 3: T ch s vt. Cõu kiu Ai l gỡ ?
bi (thi gian 6 phỳt):
Bi 1: Vit 2 t ch ngi, 2 t ch con vt, 2 t ch vt
Bi 2: Xp cỏc t sau thnh cõu cú ngha:
Em, ngoan, l, hc sinh

Kt qu thu c nh sau:

Lp
2

S
s
52

Kt qu
Hon thnh tt

Hon thnh


Cha hon thnh

SL

%

SL

%

SL

15

28,8

23

44,2

14

%
27

Nh vy kt qu hc sinh hon thnh tt l khụng nhiu, ng thi vn
cũn nhiu hc sinh cha hon thnh. Kt qu hc tp ca hc sinh t c do
nhiu nguyờn nhõn khỏch quan v ch quan em ti. Cú th do các hình
thức tổ chức hoạt động học tập trong giờ học Luyn t v cõu còn
đơn điệu, việc sử dụng hình thức trò chơi trong việc dạy

Luyn t v cõu cha thực sự đợc chú trọng, sở dĩ có tình trạng
trên là do bản thân cũng nh một vài đồng chí giáo viên cha
thấy hết ý nghĩa, tác dụng của trò chơi trong giờ học Luyn t v
cõu.
7/29


Một số biện pháp nâng cao chất lợng giảng dạy phân
môn luyện từ và câu lớp 4
--------------------------------------------------

Bên cạnh đó giáo viên không đợc tập huấn về thiết kế trò

chơi, mặt khác trình độ giáo viên lại không đồng đều.
Đối với một số giáo viên trong giờ học cũng nh ở một số tiết
thao giảng có thiết kế trò chơi nhng cha đợc sử dụng thờng
xuyên mà chỉ mang tính chất đối phó.
Do c im tõm lý ca la tui ca hc sinh lp 2 nờn kh nng chỳ ý, tp
trung cũn yu, tớnh k lut cha cao, d mt mi. Nu phng phỏp dy hc ca
giỏo viờn n iu, bi ging khụ khan s to s mt mi cho hc sinh.
Trò chơi trong giờ học tạo hứng thú cho các em, giúp các
em yêu thích, say mê môn học nhng nếu không đợc sử dụng
thờng xuyên thì thao tác của các em sẽ bỡ ngỡ, lúng túng.
Từ nhu cầu thực tế đặt ra tôi nhận thấy việc thiết kế trò
chơi góp phần đổi mới phơng pháp dạy học, nâng cao chất lợng dạy học môn Tiếng Việt nói chung, phõn mụn Luyn t v cõu nói
riêng là rất cần thiết.

Chng 3: Gii phỏp ra.

8/29



Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng gi¶ng d¹y ph©n
m«n luyÖn tõ vµ c©u líp 4
--------------------------------------------------

Mỗi tiết Luyện từ và câu có từ 3 đến 4 bài tập với các yêu cầu khác nhau.
Giáo viên cần xác định rõ mục đích yêu cầu cần đạt của mỗi bài là gì ? Kiến
thức trọng tâm của bài ? Từ đó giáo viên có thể chọn trò chơi thích hợp với nội
dung bài và thiết kế các hình thức dạy học hài hoà, sinh động.
Sau đây là một số trò chơi có thể áp dụng để tổ chức cho học sinh giải các
bài tập trong tiết Luyện từ và câu một cách hào hứng, hiệu quả, đồng thời gây
hứng thú trong giờ học.
a. Nhóm 1: Các trò chơi được vận dụng vào giải các bài tập trong giờ Luyện
từ và câu.
(1). Trò chơi: Tìm nhanh các từ cùng chủ đề:
- Mục đích: Mở rộng vốn từ phát huy óc liên tưởng, so sánh và rèn tác
phong nhanh nhẹn, luyện trí thông minh.
- Cách chơi:
+ Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm (A - B) (h/s bằng nhau).
+ Sau khi giải thích nghĩa từ dùng để gọi tên chủ đề (giáo viên hoặc h/s
giải thích), giáo viên nên yêu cầu: Tìm nhanh các từ cùng chủ đề.
+ Luật chơi: Giáo viên chỉ định một học sinh ở nhóm A nói được từ theo
yêu cầu. Rồi h/s A1 chỉ 1 bạn bất kỳ B1, h/s B1 nói nhanh từ tìm được rồi chỉ
bất kỳ A2 nêu tiếp … Cứ như vậy cho tới hết lớp.
Trường hợp bạn bị chỉ định không nêu được từ theo yêu cầu hoặc nói từ
trùng lặp sẽ nói “chuyển” để bạn khác cùng nhóm (đứng cạnh, tiếp sức, mỗi lần
như vậy nhóm nào có h/s nói “chuyển” thì nhóm đó bị (trừ) 1 điểm phạt, nhóm
nào nhiều điểm phạt là nhóm bị thua.
- Trò chơi được áp dụng ở các bài:

Bài 1: (Tuần 7 - 59/TV2 - I). Kể tên các môn học ở lớp 2
9/29


Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng gi¶ng d¹y ph©n
m«n luyÖn tõ vµ c©u líp 4
--------------------------------------------------

Bài 2 (Tuần 10 - trang 82). Kể thêm các từ chỉ người trong gia đình họ hàng mà
em biết.
Bài 1 (Tuần 13 - trang 108). Kể tên những việc em đã làm ở nhà giúp cha mẹ.
Bài 2 (Tuần 15 - trang 122). Tìm những từ chỉ đặc điểm của người và vật.
Bài 2 (Tuần 26 - trang 74). Kể tên các con vật sống ở dưới nước. Mẫu: tôm, sứa,
ba ba …
Bài 1 (Tuần 28 - trang 87). Kể tên các loài cây mà em biết theo nhóm:
a. Cây lương thực, thực phẩm

Mẫu: lúa

b. Cây ăn quả

Mẫu: cam

c. Cây lấy gỗ

Mẫu: xoan

d. Cây bóng mát

Mẫu: bàng


đ. Cây hoa

Mẫu: cúc

Bài 1 (Tuần 30 trang 104). Tìm những từ ngữ:
a. Nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi. Mẫu thương yêu.
b. Nói lên tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ. Mẫu: biết ơn
Bài 2 (tuần 33 - trang 129). Tìm thêm những từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác nhau
mà em biết. Mẫu: thợ may.
(2). Trò chơi: Ghép nhanh tên cho sự vật
- Mục đích: + Ghép nhanh từ với đồ vật, hình vẽ tương ứng
+ Có biểu tượng về nghĩa của từ
- Chuẩn bị: + Tranh ảnh, đồ vật thật theo yêu cầu bài: 3 bộ
+ Thẻ ghi tên các tranh ảnh, đồ vật thật: 3 bộ.
- Cách chơi:
10/29


Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng gi¶ng d¹y ph©n
m«n luyÖn tõ vµ c©u líp 4
--------------------------------------------------

+ 3 nhóm chơi/lần (mỗi nhóm 4 - 8 h/s tuỳ vào số lượng tranh ảnh
có trong bài).
+ Các tranh (ảnh, đồ vật) xếp thành 3 nhóm
+ Luật chơi: Khi giáo viên nêu yêu cầu: Ghép nhanh tên cho các sự
vật thì h/s cùng tiếp sức thi đua gắn thẻ vào đồ vật (ảnh, tranh) tương ứng. Nếu
nhóm nào gắn đúng, nhanh nhất là nhóm thắng cuộc.
- Trò chơi được vận dụng ở các bài

Bài 1 (Tuần 1 - trang 8). Chọn tên gọi cho mỗi người, mỗi vật, mỗi việc
được vẽ dưới đây:
(học sinh, nhà, xe đạp, múa, trường, chạy, hoa hồng, cô giáo)
Mẫu 1: 1 trường học, 5 hoa hồng
Bài 1 (tuần 3 - trang 26). Tìm những từ chỉ sự vật (người, đồ vật, con vật,
cây cối …) được vẽ dưới đây.
Bài 1 (Tuần 17 trang 142). Chọn cho mỗi con vật dưới đây mỗi từ chỉ
đúng đặc điểm của nó: nhanh, chậm, khoẻ, trung thành.
Bài 1 (Tuần 22 - trang 35). Nói tên các loài chim trong những tranh sau:
(đại bàng, cú mèo, chim sẻ, sáo sậu, cò, chào mào, vẹt).
Bài 1 (Tuần 24 - trang 55). Chọn cho mỗi con vật trong tranh vẽ bên một
từ chỉ đúng đặc điểm của chúng: tò mò, nhút nhát, dữ tợn, tinh ranh, hiền lành,
nhanh nhẹn.
(3). Trò chơi: Kẻ giấu mặt là ai ?
- Mục đích: + Mở rộng vốn từ, gọi tên được sự vật ẩn trong tranh
+ Luyện kỹ năng quan sát, óc tưởng tượng
- Chuẩn bị: + Tranh phóng to trong bài
+ 3 giấy tô ki khổ to, bút dạ, nam châm (băng dính).
11/29


Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng gi¶ng d¹y ph©n
m«n luyÖn tõ vµ c©u líp 4
--------------------------------------------------

- Cách chơi: chia lớp thành 3 nhóm
+ Nêu yêu cầu: Kẻ giấu mặt trong mỗi bức tranh là đồ vật ẩn chứa trong
bức tranh đó.Nhiệm vụ của các em là tìm ra những đồ vật đó, số lượng là bao
nhiêu?
+ Luật chơi: Trong một khoảng thời gian nhất định, khi có hiệu lệnh của

giáo viên, h/s quan sát tranh và ghi ra giấy tên các đồ vật đã quan sát được và số
lượng mỗi loại. Hết thời gian, các nhóm đính kết quả lên bảng, một bạn đại diện
nhóm đọc to kết quả. Giáo viên là trọng tài phân xử nhóm thắng cuộc dựa vào
kết quả đồ vật mà các nhóm gọi tên được.
- Trò chơi vận dụng được vào các bài tập
Bài 3 (Tuần 6 - trang 52). Tìm các đồ dùng học tập ẩn trong các tranh sau.
Cho biết mỗi đồ vật ấy được dùng để làm gì.
Bài 1 (Tuần 11 - trang 90). Tìm các đồ vật được vẽ ẩn trong bức tranh sau
và cho biết mỗi vật dùng để làm gì.
(4): Trò chơi: Tìm nhanh từ có tiếng giống nhau
Mục đích: + Mở rộng vốn từ bằng cách tạo “từ” từ một “tiếng” cho trước.
+ Rèn khả năng huy động nhanh vốn từ.
- Chuẩn bị: Phấn, bảng con
- Cách chơi: + Giáo viên nêu yêu cầu. Thi tìm nhanh các từ chứa tiếng cho
trước.
+ Luật chơi: Dựa vào tiếng đã cho ở đầu bài, h/s cố gắng ghi nhanh
các từ vào bảng con. Trong khoảng thời gian quy định, ai tìm được nhiều từ nhất
là người thắng cuộc.
- Trò chơi này sử dụng các bài tập:
Bài 1 (Tuần 2 - trang 17). Tìm các từ
12/29


Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng gi¶ng d¹y ph©n
m«n luyÖn tõ vµ c©u líp 4
--------------------------------------------------

- Có tiếng học

Mẫu: học hành


- Có tiếng tập

Mẫu: tập đọc

Bài 1 (Tuần 25 - trang 64). Tìm các từ ngữ có tiếng biển. Mẫu; tàu biển
(5). Trò chơi: Phân nhanh các nhóm từ
Mục đích: + Nhận biết nghĩa của từ bằng cách tìm ra các đặc điểm giống
nhau của sự vật mà từ đó gọi tên.
+ Rèn trí thông minh, khả năng phân tích.
- Chuẩn bị: + Viết sẵn các từ trong bài tập lên bảng
+ Hoa có dán sẵn băng dính (Số lượng tuỳ theo số từ có trong
bài và số hoa phải có 2 màu khác nhau, gấp 2 lần số từ).
+ Cách chơi: Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm và nêu yêu cầu: Phân
nhanh các nhóm từ.
+ Luật chơi: Trong khoảng thời gian quy định (có thể là 2 phút), học sinh
của các nhóm tiếp sức nhau dán hoa dưới các từ giáo viên đã viết sẵn lên bảng,
dán hoa màu xanh vào nhóm 1, dán hoa màu đỏ vào nhóm 2. Nhóm nào đúng và
nhanh hơn là thắng cuộc.
- Trò chơi vận dụng được ở các bài tập sau:
Bài 1 (Tuần 23 - trang 45). Xếp tên các con vật dưới đây vào nhóm thích
hợp.
a. Thú dữ, nguy hiểm

Mẫu: hổ

b. Thú không nguy hiểm

Mẫu: thỏ


(hổ, báo, gấu, lơn nòi, chó sói, sư tử, ngựa vằn, bò rừng, khỉ, vượn, tê
giác, sóc, chồn, cáo, hươu).
Bài 1 (Tuần 26 - trang 73). Hãy xếp tên các loài cá vẽ dưới đây vào nhóm
thích hợp:
13/29


Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng gi¶ng d¹y ph©n
m«n luyÖn tõ vµ c©u líp 4
--------------------------------------------------

a. Cá nước mặn (cá biển)

Mẫu: cá nục

b. Cá nước ngọt (cá ở sông, hồ, ao)

Mẫu: cá chép

(6). Trò chơi: Tìm nhanh từ trái nghĩa
- Mục đích: Nhận biết nhanh từ trái nghĩa
Mở rộng vốn từ, luyện trí thông minh, tính nhanh nhẹn.
- Chuẩn bị: Giáo viên viết sẵn các cặp từ trái nghĩa vào 2 mặt của các
bảng con.
- Cách chơi: + Giáo viên yêu cầu: Tìm nhanh từ trái nghĩa
+ Luật chơi: Giáo viên giơ từng bảng con có từ trong đề bài.
Gõ tín hiệu thước để h/s xung phong giơ tay chơi. Những h/s giơ tay trước hiệu
lệnh bị phạm quy không được dự chơi.
Giáo viên gọi bất kỳ 1 h/s giơ tay nêu từ trái nghĩa tìm được khi h/s đọc
xong, giáo viên quay đáp án ở mặt sau bảng. Nếu đúng thì h/s đó được lớp khen

nếu sai thì thôi.
- Trò chơi vận dụng ở các bài tập.
Bài 1 (Tuần 16 - trang 133). Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau: tốt, ngoan,
nhanh, trắng, cao, khoẻ.
Mẫu: tốt - xấu
Bài 1 (Tuần 32 - trang 120). Xếp các từ dưới đây thành những từng cặp có
nghĩa trái ngược nhau.
a. Đẹp, ngắn, nóng, thấp, lành, xấu, cao, dài
b. Lên, yêu, xuống, chê, ghét, khen
c. Trời, trên, đất, ngày, dưới, đêm
Mẫu: nóng - lạnh
14/29


Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng gi¶ng d¹y ph©n
m«n luyÖn tõ vµ c©u líp 4
--------------------------------------------------

Bài 2 (Tuần 34 - trang 137). Hãy giải nghĩa từng từ dưới đây bằng từ trái
nghĩa với nó:
a. trẻ con

b. cuối cùng

c. xuất hiện

d. bình tĩnh

Mẫu: Trẻ con trái nghĩa với người lớn
(7). Trò chơi: Thi đặt câu theo mẫu

- Mục đích:
+ Rèn kỹ năng nói viết đúng các mẫu câu Ai là gì ? (Ai làm gì ? Ai thế
nào ?); có sự tương hợp về nghĩa giữa hai thành phần của câu.
+ Luyện óc so sánh liên tưởng nhanh, tác phong nhanh.
- Cách chơi: + Giáo viên nêu yêu cầu: Đặt câu theo mẫu Ai là gì ? (Ai làm
gì ? Ai thế nào ?).
+ Luật chơi: Giáo viên hô Ai ? (Hoặc cái gì ? con gì ? cây gì ?) rồi chỉ
định h/s một. Nếu học sinh 1 trả lời đúng, giáo viên lại hô tiếp là gì ? (hoặc làm
gì ? như thế nào ?) tuỳ theo yêu cầu của bài rồi chỉ h/s 2. Học sinh 2 trả lời câu
hỏi của giáo viên nhưng nội dung phải phù hợp với nội dung từ ngữ h/s 1 đã đưa
ra. Ai trả lời đúng, nhanh sẽ được tuyên dương, ai không trả lời được sẽ phải
đúng nguyên, không được ngồi khi trò chơi kết thúc.
- Trò chơi có thể vận dụng ở các bài tập:
Bài 3 (Tuần 3 - trang 26). Đặt câu theo mẫu dưới đây:
Ai (hoặc con gì, cái gì)
Bạn Vân Anh

Là gì ?
Là học sinh lớp 2A

Bài 3 (Tuần 15 - trang 122). Chọn từ thích hợp rổi đặt câu với từ ấy để tả:
a. Mái tóc của ông (hoặc bà) em: Bạc trắng, đen nhánh, hoa râm.
b. Tính tình của bố (hoặc mẹ) em: hiền hậu, vui vẻ, điềm đạm.
c. Bàn tay em bé: mũm mĩm, trắng hồng, xinh xắn.
15/29


Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng gi¶ng d¹y ph©n
m«n luyÖn tõ vµ c©u líp 4
--------------------------------------------------


d. Nụ cười của anh (chị) em: tươi tắn, rạng rỡ, hiền lành.
Ai (cái gì, con gì)
Mẫu: Mái tóc ông em
Bài 2 (tuần 16 tr 133)

Thế nào?
Bạc trắng

Chọn một cặp từ trái nghĩa ở bài tập 1, đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái
nghĩa đó.
Ai (cái gì, con gì)
Mẫu: Chú mèo ấy

Thế nào?
Rất ngoan

b. Nhóm 2: Các trò chơi mang tính chất củng cố nội dung bài, mở rộng
vốn từ (các từ không có trong sách giáo khoa)
(1)Trò chơi: Nhìn hình đoán chữ.
- Mục đích:
+ Luyện sử dụng từ ngữ bằng cách tạo nhanh các cụm từ có hình ảnh so
sánh đúng. Có biểu tượng về hình ảnh so sánh.
+ Luyện phản ứng nhanh, óc liên tưởng, trí tưởng tượng.
- Chuẩn bị: Tranh vẽ các hình ảnh dùng để so sánh.
- Cách chơi:
+ Giáo viên nêu yêu cầu: Nhìn hình đoán chữ
+ Luật chơi: Giáo viên treo tranh có hình ảnh so sánh. H/s nhận biết các
sự vật có trong tranh từ đó liên tưởng tới hình ảnh so sánh. Học sinh nêu được so
sánh đúng thì giáo viên cất hình ảnh đó đi treo hình ảnh khác. Nếu học sinh

không nêu được thì giáo viên tiếp tục gợi ý để học sinh đoán.
- Trò chơi vận dụng trong các bài tập.
Bài 2 (tuần 17 tr 143). Thêm hình ảnh so sánh vào sau mỗi từ dưới đây.
16/29


Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng gi¶ng d¹y ph©n
m«n luyÖn tõ vµ c©u líp 4
--------------------------------------------------

- Đẹp, cao, khoẻ.
- Nhanh, chậm, hiền.
- Trắng, xanh, đỏ.
Mẫu: đẹp  đẹp như tiên.
Bài 2 (tuần 24 tr 55). Hãy chọn tên con vật thích hợp với mỗi chỗ trống dưới
đây.
a. Dữ như….

b. Nhát như…..

c. Khoẻ như….. d. Nhanh như…

(Thỏ, voi, hổ (cọp), sóc)
(2)Trò chơi: Tìm nhanh từ trong các câu thơ (văn)
- Mục đích:
+ Mở rộng vốn từ và củng cố cách sử dụng từ hơp nghĩa.
+ Luyện khả năng phản xạ nhanh.
- Chuẩn bị: Một số câu thơ (văn, ca dao) có từ ngữ thuộc chủ đề bài học.
- Cách chơi:
+ Giáo nêu yêu cầu : Tìm từ chỉ sự vật (hoạt động, trạng thái, đặc điểm,

tính chất…) có trong các câu thơ (văn, ca dao) sau
+ Luật chơi: Khi nghe giáo viên đọc xong câu thơ (văn, ca dao), học sinh
xung phong nói từ có trong đoạn thơ (văn,ca dao). Học sinh nói đúng, giáo viên
yêu cầu lớp khen bạn. Học sinh nói sai, giáo viên yêu cầu học sinh khác chơi
tiếp. Tiếp tục cho đến hết số câu thơ (văn, ca dao) mà giáo viên đã chuẩn bị.
- Trò chơi này có thể sử dụng được ở tất cả các tiết Luyện từ và câu. Có
thể tổ chức cuối bài tập, có mục đích cung cấp vốn từ hoặc tổ chức cuối tiết học.

17/29


Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng gi¶ng d¹y ph©n
m«n luyÖn tõ vµ c©u líp 4
--------------------------------------------------

KẾT QUẢ
A. DẠY THỰC NGHIỆM
Tiết 23: Từ ngữ về muông thú. Đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
B. KHẢO SÁT:
Đề bài (thời gian 6’)
Câu 1: Nối lên các con thú với đặc điểm của chúng:

Hổ

hiền lành

Nai

hung dữ


Cáo

nhanh nhẹn

Sóc

ranh mãnh

Câu 2: Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Như thế nào? trong mỗi câu
sau:
a. Bạn Mai rất ngoan
b. Cái áo này đẹp quá.
Kết quả thu được như sau:

Lớp
2


số
52

Kết quả
Hoàn thành tốt

Hoàn thành

SL

%


SL

%

30

57,7

22

42,3

Chưa hoàn thành
SL
0

%
0

Khi áp dụng phương pháp trò chơi vào dạy - học phân môn Luyện từ và
câu tôi thấy 100% học sinh hứng thú học, các giờ học mất đi sự trầm lắng thay
vào đó là không khí sôi nổi, hào hứng. Chất lượng lớp đi lên rõ rệt. Việc áp dụng
những trò chơi vào dạy Luyện từ và câu là một hướng đi đúng góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh mở ra một triển vọng tốt đẹp trong
mông Tiếng Việt nói chung, phân môn Luyện từ và câu nói riêng.
18/29


Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng gi¶ng d¹y ph©n
m«n luyÖn tõ vµ c©u líp 4

--------------------------------------------------

PHẦN THỨ BA

KẾT LUẬN
1. Kết luận
Trong quá trình nghiên cứu và vận dụng phương pháp trò chơi để gây
hứng thú tạo hiệu quả cho giờ học Luyện từ và câu ở lớp 2, tôi nhận thấy:
Trước hết người giáo viên phải có tâm huyết với nghề, luôn tìm tòi, học
hỏi, trao đổi kiến thức, cập nhật những vấn đề mới của xã hội.
Cần khơi dậy hứng thú học tập, lòng say mê thích học hỏi của học sinh.
Làm cho học sinh cảm thấy mỗi giờ học là một buổi tham quan kỳ thú. Không
nên gò ép các em theo một khuôn mẫu nhất định. Biết trân trọng và phát huy
tính sáng tạo của học sinh.
Cần phối kết hợp các phương pháp trong quá trình dạy học. Cần coi trọng
phương pháp trò chơi và phát huy tối đa tiềm lực của phương pháp này trong
dạy học phân môn Luyện từ và câu. Tuy nhiên khi vận dụng phương pháp trò
chơi vào dạy học giáo viên cần chú ý:
Trò chơi phải góp phần thực hiện được mục tiêu bài học.
Trò chơi phải được chuẩn bị kỹ, chu đáo phù hợp với đối tượng học sinh
(về thẩm mỹ và nội dung)
Luật chơi rõ ràng, đơn giản, dễ nhớ, dễ thực hiện.

19/29


Một số biện pháp nâng cao chất lợng giảng dạy phân
môn luyện từ và câu lớp 4
--------------------------------------------------


Khụng nờn lm dng trũ chi. Ch nờn chn 1 trũ chi hay ỏp dng cho 1
bi. Trong 1 tit ch nờn t chc t 1 n 2 trũ chi. Tuyt i trỏnh hin tng
t chc 2 trũ chi trong 1 bi tp. S dng trũ chi ỳng lỳc, ỳng ch.
Giỏo viờn cn khộo t chc trũ chi trũ chi hc tp mang ỳng
ngha ca nú: Hc m chi, chi m hc. Giỏo viờn cn kớch thớch s thi ua
ginh phn thng gia cỏc i tham gia.
Trũ chi khụng nờn t chc kộo di vỡ nú s nh hng ti mch kin thc.
2. Khuyn ngh
vic dy v hc t kt qu cao, tụi cú mt s ý xut sau:
+ Nh trng tăng cờng bồi dỡng, nâng cao chất lợng đội
ngũ thông qua việc bồi dỡng thờng xuyên và chuyên đề để
từng bớc tháo gỡ khó khăn, nâng cao chất lợng giờ dạy.
+ Phũng Giỏo Dc ầu t cơ sở vật chất và các phơng tiện dạy
học, tài liệu tham khảo phục vụ kịp thời cho giáo viên dạy học.
Từng bớc hiện đại hoá các phơng tiện dạy học trong trờng tiểu
học.
+ T chc on - i trong nh trng cn t chc nhiu cỏc cuc thi: Sc
hoa hc trũ, Toỏn tui th, Hoa ng sc hc sinh hc m chi, chi m hc.
Trờn õy l mt s kinh nghim ca tụi trong dy hc phõn mụn Luyn t
v cõu lp . Tụi rt mong nhn c s gúp ý ca cỏc ng nghip v cỏc cp
lónh o kinh nghim ca tụi ngy cng hon thin hn.
Tụi xin cam oan sỏng kin kinh nghim ny l do tụi vit, khụng sao chộp
ca ai!

20/29


Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng gi¶ng d¹y ph©n
m«n luyÖn tõ vµ c©u líp 4
--------------------------------------------------


Đánh giá của Hội đồng xét duyệt SKKN các cấp
……....................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
21/29


Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng gi¶ng d¹y ph©n
m«n luyÖn tõ vµ c©u líp 4
--------------------------------------------------

............................................................................................................

............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................

22/29



×