Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

De Thi TS vao 10 De Xuat 20 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.24 KB, 23 trang )

NHÓM NGỮ VĂN THCS

ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
Năm học 2020 – 2021
Môn: Ngữ văn 9
Thời gian làm bài: 120 phút
ĐỀ BÀI

Phần I. Đọc - hiểu (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
"Còn chúng tôi thì chạy trên cao điểm cả ban ngày. Mà ban ngày chạy trên cao điểm
không phải chuyện chơi. Thần chết là một tay không thích đùa. Hắn ta lẩn trong ruột những
quả bom. Tôi bây giờ còn một vết thương chưa lành miệng ở đùi. Tất nhiên, tôi không vào
viện quân y. Việc nào cũng có cái thú của nó."
(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi, Ngữ văn 9 tập 2, NXB GD, 2010 )
Câu 1 ( 1,5 điểm): Tác phẩm trên được kể thứ ngôi thứ mấy? Người kể chuyện là ai? Nêu
vai trò của ngôi kể đó?
Câu 2( 0,5 điểm): Chỉ ra một câu phủ định có trong đoạn văn.
Câu 3 ( 1,0 điểm): Những câu văn trên giúp em hiểu gì về thế hệ trẻ Việt nam trong cuộc
kháng chiến chống Mĩ của dân tộc?
Phần II. Tập làm văn (7,0 điểm)
Câu 4 (2,0 điểm):
Từ các nhân vật trong đoạn trích trên (Đoạn trích Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh
Khuê) và những hiểu biết thực tế, em hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về lòng dũng
cảm trong cuộc sống.
Câu 5 (5,0 điểm):
Nêu cảm nghĩ của em về đoạn thơ sau trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu:
“Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh


Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.”
(Ngữ văn 9, trang 128, 129, Tập 1, NXBGD 2017)


ĐỀ GIỚI THIỆU THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2020-2021
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu

Nội dung
PHẦN I. ĐỌC – HIỂU (3 điểm)
Ngôi kể thứ nhất
Người kể chuyện: Phương Định
Vai trò của ngôi kể:
Câu 1
+ Tạo điều kiện thuận lợi để tác giả tập trung miêu tả thế giới nội
(1,5 điểm)
tâm, nhân vật
+ Tạo ra một điểm nhìn phù hợp để miêu tả hiện thực cuộc chiến đấu
ở một trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn
- HS chọn một trong 5 câu phủ định đều được:
+ Mà ban ngày chạy trên cao điểm không phải chuyện chơi

Câu 2
+ Thần chết là một tay không thích đùa.
(0,5 điểm)
+ Tôi bây giờ còn một vết thương chưa lành miệng ở đùi
+Tất nhiên, tôi không vào viện quân y.
* Yêu cầu hình thức : Viết đoạn văn ngắn
* Yêu cầu nội dung:
+ Đó là những cô gái có tinh thần trách nhiệm cao trong công
Câu 3
việc…
(1 điểm)
+ Gan dạ, dũng cảm, không sợ hi sinh..
+ Có lí tưởng sống cao đẹp, sẵn sàng hi sinh tuổi trẻ để dấn thân vào
chiến trường bom đạn..
PHẦN II. TẬP LÀM VĂN (7 điểm)
Câu 4
a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn: Học sinh viết một đoạn văn
(2 điểm) có cấu tạo 3 phần, diễn đạt trôi chảy, liên kết câu chặt chẽ.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: ý nghĩa của lòng dũng cảm
trong cuộc sống.
c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Vận dụng tốt các thao tác lập
luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Có thể viết đoạn văn
theo hướng sau:
+ Mở đoạn: Giới thiệu về ý nghĩa của lòng dũng cảm trong cuộc
sống.
+ Thân đoạn:
- Giải thích: dũng cảm là không sợ hiểm nguy, khó khăn. Người có
lòng dũng cảm là người không run sợ, không hèn nhát, dám đứng lên
đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác, các thế lực tàn bạo để bảo vệ công
lí, chính nghĩa.


Điểm
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5

0,25
0,75

0,25
0,25


Câu 5
(5 điểm)

- Ý nghĩa của lòng dũng cảm:
+ Dũng cảm là phẩm chất tốt đẹp của con người ở mọi thời đại.
+ Lòng dũng cảm là nghị lực, là sức mạnh, là ý chí kiên cường để con
người có thể vượt lên mọi gian nan thử thách, để có được sức mạnh
chế ngự thiên nhiên, chiến thắng kẻ thù … và nhiều khi là để chiến
thắng bản thân mình
. Trong lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam
( lấy dẫn chứng)
. Ngày nay: trên mặt trận lao động sản xuất, đấu tranh phòng chống
tội phạm ( nêu một vài tấm gương tiêu biểu của chiến sĩ cảnh sát, bộ
đội …)
. Trong cuộc sống hằng ngày: cứu người bị hại, gặp hoạn nạn

- Mở rộng, liên hệ thực tế:
+ Liên hệ tình hình biển Đông hiện nay, lòng dũng cảm của các chiến
sĩ cảnh sát biển đang ngày đêm bám biển đảo để bảo vệ tổ quốc, bảo
vệ chủ quyền của dân tộc.
+ Phê phán những người nhầm tưởng lòng dũng ảm với hành động
liều lĩnh, mù quáng, bất chấp công lí. Phê phán những người hèn nhát,
bạc nhược không dám đấu tranh, không dám đương đầu với khó khăn
thử thách để vươn lên trong cuộc sống.
- Bài học nhận thức và hành động:
Liên hệ: Bản thân đã dũng cảm trong những việc gì? Làm thế nào
để rèn luyện đức tính này?
a. Về kĩ năng
- Học sinh tạo lập được một bài văn nghị luận văn học, thực hiện tốt
các thao tác lập luận.
- Biết chọn và phân tích những chi tiết nội dung và nghệ thuật đặc sắc
- Bài viết mạch lạc, trong sáng, có cảm xúc, không mắc lỗi chính tả,
dùng từ, ngữ pháp.
b. Về kiến thức
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần
đảm bảo được các ý cơ bản sau:
a. Mở bài:
- Giới thiệu nhà thơ Chính Hữu và bài thơ “Đồng chí”.
- Dẫn dắt vào đoạn thơ.
b. Thân bài:

1,0

0,25

0,25



- Tình đồng chí là tình cảm đẹp, thiêng liêng cao cả, biểu hiện qua sự
thấu hiểu, sẻ chia, là sự cảm thông sâu sắc những tâm tư,nỗi niềm
của nhau (dẫn chứng).
+ "Mặc kệ" cho thấy tư thế ra đi dứt khoát của người lính. Nhưng sâu
xa trong lòng, họ vẫn da diết nhớ quê hương.
+ Hình ảnh “giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” càng tô đậm thêm
sự gắn bó yêu thương của người lính đối với quê nhà. Hình ảnh ấy
vừa được sử dụng như một phép hoán dụ, vừa được sử dụng như một
phép nhân hóa. Nó giúp người lính diễn tả một cách hồn nhiên và tinh
tế tâm hồn mình. Giếng nước gốc đa kia nhớ người lính hay chính
tấm lòng người ra lính không nguôi thương nhớ quê hương.
- Không chỉ chia sẻ với nhau mọi tâm tư nỗi niềm, người lính còn
cùng nhau chia sẻ những khó khăn gian khổ mà người lính phải chịu
đựng, phải trải qua:
“Tôi với anh……chân không giày”
+ Lời thơ mộc mạc, giản dị, hình ảnh thơ chân thực đầy ắp hơi thở
của cuộc sống chiến trường. Phép liệt kê, phép đối được tác giả sử
dụng hài hoà, nhuần nhuyễn khiến cho đoạn thơ như một thước phim
thời sự chiến trường tái hiện lại những gian khổ mà người lính phải
trải qua.
+ Hình ảnh “miệng cười buốt giá”, Chính Hữu đã cho người đọc thấy
được tinh thần lạc quan, vượt lên hoàn cảnh của các anh.
- Một sức mạnh kì điệu giúp các anh vượt qua tất cả chính là tình
đồng đội gắn bó, kéo sơn:
“Thương nhay tay nắm lấy bàn tay.”
+ Các anh nắm tay nhau để truyền hơi ấm, truyền sức mạnh cho nhau,
sưởi ấm lòng nhau trong mùa đông buốt giá, cũng là truyền cho nhau
niềm tin chiến đấu. Tình đồng chí đồng đội của các anh quả thật càng

trong gian khổ lại càng toả sáng.
- Ba câu thơ cuối là bức tranh đẹp vừa hiện thực vừa lãng mạn mang
biểu tượng của tình đồng chí:
+ Nổi bật trên nền cảnh rừng đêm hoang vắng, lạnh lẽo là hình ảnh
người lính "đứng cạnh bên nhau" trong tư thế đầy chủ động, sắn sàng
“chờ giặc tới”. Đó là hình ảnh cụ thể của tình đồng chí sát cánh bên
nhau trong chiến đấu.
+ “Đầu súng trăng treo” vừa thực vừa lãng mạn, vừa giản dị vừa
khỏe khoắn, vừa lãng mạn vừa anh hùng, tạo nên vẻ đẹp của người
lính thời chống Pháp.
- Nghệ thuật: Giọng điệu tâm tình, thủ thỉ, những câu thơ sóng đôi,
đối ứng đã diễn tả sinh động sự gắn kết, sẻ chia của những người lính.
Sự kết hợp giữa hiện thực và lãng mạn, cách sử dụng hình ảnh vừa cụ
thể lại vừa giàu sức khái quát đã tạo nên sức hấp dẫn cho đoạn thơ nói
riêng và bài thơ nói chung.


c. Kết bài:
- Đánh giá khái quát về đoạn thơ
- Liên hệ bản thân.
+ Mức tối đa (5,0 điểm): Đáp ứng tốt các yêu cầu trên.
+ Mức chưa tối đa (0,25 điểm đến 4,75 điểm): Chưa đáp ứng yêu cầu trên.
Tùy mức độ, GV cho điểm phù hợp.
+ Mức không đạt (0 điểm): Không đáp ứng được bất cứ yêu cầu nào trong các yêu
cầu trên.
* Lưu ý: Học sinh có thể có những cách trình bày và cách diễn đạt khác
nhưng phải hợp lí.

NHÓM NGỮ VĂN THCS


ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
Năm học 2020 – 2021
Môn: Ngữ văn 9
Thời gian làm bài: 120 phút

Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi
"...Chàng vội gọi, nàng vẫn ở giữa dòng mà nói vọng vào:
- Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp
chẳng thể trở về nhân gian được nữa.
Rồi trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mất."
( Trích Ngữ văn 9 - Tập 1, NXBGD Việt Nam - 2014, trang 48 )
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Do tác giả nào sáng tác? (0,5 điểm)
Câu 2: Xác định từ ngữ xưng hô trong đoạn văn. Việc sử dụng từ ngữ xưng hô đó nhằm thể hiện
điều gì? (1,0 điểm)
Câu 3: Lời thoại trong đoạn văn trên là lời của ai nói với ai? Theo em lời thoại đó gợi cho ta hiểu
điều gì về tâm hồn của nhân vật? (1,5 điểm)
Phần II. Làm văn (7,0 điểm)
Câu 1 ( 2,0 điểm)
“Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác ( phương châm lịch sự )."
Từ những suy nghĩ của mình, em hãy viết một đoạn văn chia sẻ với mọi người về giá trị của
phương châm hội thoại trên trong cuộc sống.
Câu 2 ( 5,0 điểm)
Cảm hứng nhân văn của Nguyễn Du trong đoạn thơ sau :
"Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da.
Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn:

Làn thu thủy nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước, nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai.


Thông minh vốn sẵn tính trời,
Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm.
Cung thương làu bậc ngũ âm,
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương.
Khúc nhà tay lựa nên chương,
Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân."
(Trích "Chị em Thuý Kiều" - Ngữ văn 9 Tập 1, Nhà XBGD Việt Nam, trang 81)
………………..Hết………………

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI VÀO LỚP 10
MÔN NGỮ VĂN
Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)
Câu
Nội dung
Câu 1 - Tác phẩm : Chuyện người con gái Nam Xương
- Tác giả: Nguyễn Dữ
Câu 2 - Từ xưng hô : "Thiếp” – “chàng” ( Nếu HS xác định thừa từ 02 từ trở lên
thì chỉ được tính 0,25 điểm )
- Nhằm : Tạo nên tính cổ xưa cho văn bản, thể hiện thái độ tình cảm thân
thiết, chân thành của người nói (hoặc sự thuỳ mị của người nói )
Câu 3 - Lời thoại là lời của Vũ Nương nói với Trương Sinh
- Suy nghĩ về nhân vật Vũ Nương: ( viết thành đoạn văn ngắn)
+ Nàng Vũ là người sống nặng nghĩa nặng tình, luôn biết ơn người giúp
đỡ mình, sống có trước có sau

+ Nàng trọng danh dự, trở về trên bến sông thoả tâm nguyện được giải oan
+ Nàng có tấm lòng vị tha, nhân hậu ( bao dung, độ lượng )
+ Ẩn trong đó là nỗi niềm xót xa : khao khát hạnh phúc nơi trần thế ( nặng
tình dương thế) nhưng vĩnh viễn không bao giờ có được ( sự thật thì vẫn
mãi mãi cách xa)
( Nếu HS gạch ý không viết thành đoạn văn trừ 0,25 đ )

Điểm
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
1,0

Phần II. Làm văn
Câu 1 ( 2,0 điểm)
* Về kỹ năng
- Biết cách viết đoạn văn nghị luận xã hội
-Trình bày rõ ràng; lập luận chặt chẽ, mạch lạc; dẫn chứng phù hợp; không mắc lỗi về:
chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
* Về kiến thức
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản
Nội dung
- Giới thiệu được vấn đề nghị luận.
- Giải thích:

Điểm
0,25



+ Tế nhị và tôn trọng : khéo léo (nhã nhặn), đối xử đúng mực với người
khác trong giao tiếp
- Tế nhị và tôn trọng người khác:
+ là những phẩm chất quan trọng, cần thiết của con người trong cuộc
sống để thể hiện văn hóa giao tiếp, hoàn thiện nhân cách
+ Làm cho mối quan hệ tốt đẹp trong cuộc sống : tạo sự hài hòa, vui vẻ;
nhận lại được sự tôn trọng của người khác dành cho mình; đạt được
những kết quả tốt đẹp, tạo nên sự thành công của bản thân mỗi người....
+ Nếu không biết tế nhị và tôn trọng người khác trong giao tiếp có thể
ảnh hưởng xấu tới bản thân và mối quan hệ giữ mọi người trong xã hội:
thất bại trong cuộc sống thậm chí dẫn đến những bi kịch đau đớn khiến
chúng ta phải day dứt suốt đời.
( lấy một số dẫn chứng minh họa chung cho những ý trên) .
- Bài học: Cần rèn luyện hành vi ứng xử, hoàn thiện nhân cách ... Đảm
bảo sự tế nhị và biết tôn trọng người khác để đạt được hiệu quả trong giao
tiếp.

0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0.25

Chú ý: Nếu bài làm của học sinh đưa ra ý kiến khác nhưng phân tích, lý giải hợp lý, thuyết phục
vẫn cho đủ điểm.
Câu 2 ( 5,0 điểm)
* Về kĩ năng:
- Viết đúng kiểu bài cảm nghĩ về tác phẩm văn học.

- Văn viết trong sáng, giàu cảm xúc.
- Cảm nhận chính xác, hợp lí, thuyết phục
- Bố cục chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, trình bày logic, ít lỗi câu, từ, chính tả. Bài viết cũng cần
thể hiện kĩ năng cảm thụ và phân tích một đoạn thơ để nói lên cảm nhận của mình về đoạn thơ ấy
* Về kiến thức:
Nội dung
Điểm
* Mở bài:
- Dẫn dắt vấn đề: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, văn bản, đoạn thơ.
0,25
- Nêu vấn đề: Đoạn thơ gợi tả vẻ đẹp của Thuý Vân và Thuý Kiều . Thể
hiện rõ nét cảm hứng nhân văn của nhà thơ.
* Thân bài
1. Giải thích : Cảm hứng nhân văn: cảm hứng trân trọng, ngợi ca vẻ 0,25
đẹp, tài năng của con người, yêu thương, lo lắng cho số phận con người.
2. Biểu hiện, cảm hứng nhân văn của Nguyễn Du
2.1.Trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp nhan sắc của con người.
* Vẻ đẹp củaThúy Vân ( 4 câu đầu) :
1,0
+ "Trang trọng khác vời" : Lời giới thiệu và nhận xét vẻ đẹp cao sang,
quí phái, khác thường, ít người sánh được
+ "Khuôn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc thốt, mây thua tóc, tuyết
nhường da " : Miêu tả chi tiết, cụ thể: khuôn mặt, đôi mày,mái tóc, làn
da, nụ cười, giọng nói
- Hình ảnh : ước lệ tượng trưng, nghệ thuật ẩn dụ , kết hợp đối, liệt kê
1,0
=> Gợi ra vẻ đẹp đầy sức sống nhưng phúc hậu, đoan trang, đầy đặn
trong sự hòa hợp với thiên nhiên
* Vẻ đẹp của Thuý Kiều : Có vẻ đẹp sắc sảo tinh anh của trí tuệ, mặn



mà, đằm thắm của tâm hồn
+ Làn thu thuỷ, nét xuân sơn: đôi mắt trong sáng, long lanh như nước
mùa thu, đôi mày thanh tú trẻ trung như nét núi mùa xuân. Vẻ đẹp mang
chiều sâu tâm hồn, tình cảm và trí tuệ của con người (Đôi mắt thể hiện
nét tinh anh của trí tuệ và tâm hồn ).
+Hoa ghen- liễu hờn : vẻ đẹp tươi thắm, thiên nhiên kém tươi xanh
trước vẻ đẹp của nàng
+ Nghiêng nước nghiêng thành: vẻ đẹp say đắm lòng người
+ Sắc đành đòi một : đỉnh cao của sắc đẹp, không ai bằng
=> Bút pháp nghệ thuật cổ điển với hình ảnh ước lệ tượng trưng qua các
hình ảnh ẩn dụ, kết hợp điển cố, tiểu đối, từ gợi tả. Nguyễn Du miêu tả
khái quát mà không đi vào miêu tả chi tiết, nhà thơ chọn cách đặc tả ....
- Gợi ra vẻ đẹp của Kiều: Kiều diễm, lỗng lẫy, sắc sảo mặn mà, hấp dẫn
cuốn hút trẻ trung đầy sức sống, rung động lòng người vượt trội thiên
nhiên. Kiều đẹp toàn vẹn, cả về hình thể lẫn tâm hồn, không có cái đẹp
nào sánh kịp.
2.2 Trân trọng, ngợi ca tài năng của con người.
0,75
- Thuý Kiều tư chất thông minh thiên bẩm
+ "Thông minh vốn sẵn tính trời./ Pha nghề: thi hoạ, ca ngâm": Tài
năng thiên bẩm, đa tài " đàn,ca, thơ, vẽ ... "
+ " làu bậc ngũ âm, nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương": thông hiểu
âm luật, lại có tài đàn nổi bật nhất
+ "thiên Bạc mệnh - não nhân ". Đó là bản nhạc hay là tiếng lòng của
trái tim đa sầu, đa cảm nghe não nề lòng người.
=> Vẻ đẹp của Kiều là sự kết hợp của cả sắc - tài - tình. Đúng là một giai
nhân tuyệt thế, tài hoa trí tuệ mà đa sầu đa cảm.
2.3 Yêu thương, quan tâm, dự cảm, lo lắng cho tương lai, số phận con
người.

- Thúy Vân có vẻ đẹp trang trọng, phúc hậu, quý phái khiến “mây thua”, 0,25
“tuyết nhường” dự báo trước một cuộc đời yên ổn, vinh hoa phú quý.
- Thúy Kiều có vẻ đẹp “sắc sảo mặn mà” khiến thiên nhiên phải ghen 0,5
ghét, đố kị dự báo về một cuộc đời gặp nhiều trắc trở của nàng. Tài hoa
nhan sắc vào bậc nhất, thiên nhiên phải hờn ghen ắt sẽ đố kị, trả thù, lại
thêm tài năng “vốn sẵn tính trời, lầu bậc đủ mùi” và tâm hồn đa sầu đa
cảm như chính nàng dự báo “ thiên bạc mệnh”. Từ giọng điệu, hình
tượng thơ đều phảng phất một tình thương, sự lo lắng, quan tâm cho số
phận nàng Kiều và gợi nên dự cảm về một kiếp đời bạc mệnh, trắc trở,
truân chuyên, éo le…
4. Đánh giá :
0,75
- Nguyễn Du thành công với nghệ thuật tả người đạt bậc thầy :
+ Tả người với bút pháp nghệ thuật cổ điển, lí tưởng hoá nhân vật chính
diện thông qua các hình ảnh ước lệ tượng trưng , kết hợp điển cố (thành
ngữ ) với từ ngữ gợi tả cùng các phép ẩn dụ, so sánh, tiểu đối, liệt kê....
Nghiêng về nghệ thuật gợi, tác động tới người đọc thông qua sự liên
tưởng tưởng tượng chứ không miêu tả đường nét, hình dáng cụ thể.
- Qua đó thể hiện niềm yêu thương, trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp của con


người đồng thời cũng dự cảm về kiếp người "tài hoa bạc mệnh". Nhưng
cảm hứng ngợi ca vẫn bao trùm tạo nên một nét tươi sáng cho cảm hứng
nhân văn của Nguyễn Du, làm vơi đi nỗi ám ảnh về triết lí “Tài hoa bạc
mệnh” .
* Kết bài:
0,25
- Khẳng định lại giá trị và cảm hứng nhân đạo của đoạn thơ nói riêng,
đoạn trích và Truyện Kiều nói chung
- Suy nghĩ, liên hệ

Đánh giá điểm:
Điểm 4-5: Đáp ứng được hầu hết các yêu cầu trên. Luận điểm rõ ràng.
Dẫn chứng đầy đủ, chính xác. Văn giàu cảm xúc. Liên hệ mở rộng
tốt, có thể mắc một vài lỗi nhỏ về câu, từ, chính tả.
Điểm 2-3: Đáp ứng được 2/3 yêu cầu trên. Văn có cảm xúc. Đầy đủ
dẫn chứng. Tuy nhiên đỗi chỗ còn sa vào phân tích tác phẩm hoặc liên
hệ mở rộng chưa sâu. Mắc một số lỗi nhỏ về kĩ năng.
Điểm 1-2: Đáp ứng khoảng một nửa yêu cầu trên. Còn nặng về phân
tích, kể lể hoặc thiếu phần liên hệ mở rộng. Mắc một số lỗi về kĩ
năng.
Điểm 0: Bỏ giấy trắng hoặc viết những điều không liên quan
đến yêu cầu của đề bài.
*Chú ý : Hướng dẫn chấm chỉ nêu một hướng giải quyết vấn đề. Khi
chấm giám khảo cần chủ động vận dụng linh hoạt biểu điểm. Đối với
những cách cảm nhận khác, cách diễn đạt khác mà hợp lí, thuyết phục
cần được tôn trọng, đánh giá, cho điểm một cách thỏa đáng.
……………….Hết……………….

NHÓM NGỮ VĂN THCS

ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
Năm học 2020 – 2021
Môn: Ngữ văn 9
Thời gian làm bài: 120 phút

PHẦN I. ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)
Cho đoạn văn:
“... Tôi hãy còn nhớ buổi chiều hôm đó - buổi chiều sau một ngày mưa rừng, giọt mưa còn đọng trên lá,
rừng sáng lấp lánh. Đang ngồi làm việc dưới tấm ni lông nóc, tôi bỗng nghe tiếng kêu. Từ con đường mòn
chạy lẫn trong rừng sâu, anh hớt hải chạy về, tay cầm khúc ngà đưa lên khoe với tôi. Mặt anh hớn hở như

một đứa trẻ được quà.”
(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo
dục )
1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Cho biết tên tác giả?
2. Xác định thành phần biệt lập có trong đoạn văn? Cho biết tên của thành phần biệt lập đó?
3. Người kể chuyện trong đoạn văn trên là ai? Việc lựa chọn người kể chuyện như vậy có ý nghĩa
gì?


4. Nêu ngắn gọn những hiểu biết của mình về vẻ đẹp của nhân vật "anh" trong đoạn trích.
PHẦN II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Hãy viết một đoạn văn suy nghĩ về niềm tin trong cuộc sống.
Câu 2. (5,0 điểm)
Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc qua tám câu thơ cuối của đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích
trong Truyện Kiều của Nguyễn Du (Ngữ văn 9, tập một).
...........................Hết.............................

Họ và tên học sinh:……………………………….....Số báo danh:....................................
Chữ ký của giám thị 1 ………………........Chữ ký của giám thị 2……………................

HƯỚNG DẪN CHẤM
A. YÊU CẦU CHUNG
- Giám khảo phải nắm được nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để đánh giá được một
cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm. Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, nên sử dụng nhiều mức điểm
một cách hợp lí; khuyến khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo và phát triển được năng lực của học
sinh.
- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách riêng nhưng đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của đề,
diễn đạt tốt vẫn cho đủ điểm.
Lưu ý: Điểm bài thi lẻ đến 0,25 điểm.

B. YÊU CẦU CỤ THỂ
Phần
Nội dung đạt được
Điểm
Câu1.
0,5
+ Mức tối đa (0,5 điểm):
I
- Trích trong văn bản Chiếc lược ngà (0,25 điểm), của Nguyễn Quang Sáng
(3,0
(0,25 điểm).
điểm)
+ Mức chưa tối đa (0,25 điểm): HS trả lời đúng tên văn bản hoặc tên tác giả
và ngược lại.
+ Mức không đạt: Trả lời sai hoặc không làm bài.
Câu 2.
0,5
+ Mức tối đa (0,5 điểm):
-Thành phần biệt lập có trong đoạn văn: buổi chiều sau một ngày mưa rừng
(0,25 điểm), đó là thành phần phụ chú (0,25 điểm).
+ Mức chưa tối đa (0,25 điểm): HS xác định đúng thành phần biệt lập hoặc
gọi đúng tên và ngược lại.


Câu3.
1 .0
+ Mức tối đa (1,0 điểm):
- Người kể trong đoạn trích trên là bác Ba (0,25 điểm); người đồng đội của
ông Sáu, nhân vật xưng tôi (0,25 điểm)
- Tạo tính khách quan, làm cho câu chuyện trở nên đáng tin cậy (0,25 điểm).

Người kể chuyện chủ động điều khiển nhịp kể và bình luận, góp phần tạo
nên sự hấp dẫn của truyện (0,25 điểm)
+ Mức chưa tối đa: Căn cứ vào số ý học sinh trả lời đúng để cho điểm phù
hợp.
+ Mức không đạt: Trả lời sai hoặc không làm bài.
Câu4.
1.0
+ Mức tối đa (1,0 điểm):
HS cơ bản nêu được:
- Giới thiệu khái quát về nhân vật "anh": người lính yêu nước, người cha
giàu tình yêu thương con
- Một số biểu hiện của tình yêu thương con sâu sắc của nhân vật
- Bi kịch, nỗi đau của chiến tranh
+ Mức chưa tối đa: Căn cứ vào số ý học sinh trả lời đúng để cho điểm phù
hợp.
+ Mức không đạt: Trả lời sai hoặc không làm bài.
II.
(7 điểm)

Câu 1. (2,0 điểm)
Hãy viết một đoạn văn suy nghĩ về niềm tin trong cuộc sống.
a. Tiêu chí về hình thức:
- Biết cách làm đoạn văn nghị luận xã hội.
- Trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, diễn đạt lưu loát.
b. Tiêu chí về nội dung:Học sinh cần có các ý cơ bản sau:
Dẫn dắt giới thiệu vấn đề
0.25
* Giải thích: Niềm tin là cảm giác đinh ninh, chắc chắn về một điều gì đó. 0.25
Có thể là tin vào một người hay một sự vật, sự việc nào đó; tin vào chính
mình. Bởi vì họ nghĩ điều đó là đúng và đáng tin tưởng.

* Phân tích và bàn luận:
0.75
- Niềm tin là một phẩm chất cao đẹp và cần thiết. Niềm tin tiếp thêm cho
con người sức mạnh để con người có ước mơ, mục đích cao đẹp; mở ra
những hành động tích cực vượt lên những khó khăn, thử thách; giúp con
người gặt hái những thành công.
- Niềm tin giúp mọi người yêu cuộc sống, yêu con người, hy vọng vào
những điều tốt đẹp.
- Đánh mất niềm tin thì con người sẽ không có ý chí nghị lực để vươn lên,
không khẳng định được mình, mất tự chủ, mất tất cả, thậm chí mất cả sự
sống.
- Phê phán những con người không có niềm tin, mới va vấp, thất bại lần đầu
đã gục ngã, buông xuôi.
- Niềm tin còn được củng cố nhờ sự cổ vũ, động viên của những người xung
quanh.


* Bài học nhận thức và hành động:
0.5
- Mọi người phải xây dựng niềm tin trong cuộc sống. Tin tưởng vào khả
năng, năng lực của bản thân, tin tưởng vào những điều tốt đẹp.
- Phải dám nghĩ, dám làm, tự tin, yêu đời, yêu cuộc sống.
- Phải tránh xa các tệ nạn xã hội, phải luôn làm chủ bản thân.
- Khẳng định ý nghĩa, tầm quan trọng của niềm tin.
0.25
- Liên hệ bản thân.
- Mức tối đa (2,0 điểm): Đạt các tiêu chí về nội dung và hình thức như trên.
- Mức chưa tối đa: Giám khảo căn cứ vào từ 0,25 - 1,75đ cho phần bài viết
của học sinh.
- Mức không đạt: Không làm bài hoặc lạc đề sai về kiến thức và phương

pháp.
Câu 2 (5,0 điểm)
*Tiêu chí về nội dung các phần bài viết:
a. Mở bài:
0.5
- Mức tối đa (0,5 điểm): Học sinh biết cách dẫn dắt, giới thiệu tác giả, tác
phẩm, vấn đề nghị luận hay/tạo ấn tượng.
- Mức chưa tối đa (0,25 điểm): Học sinh biết cách dẫn dắt, giới thiệu vấn đề
nghị luận phù hợp nhưng chưa hay/còn mắc lỗi về diễn đạt, dùng từ.
- Mức không đạt: Lạc đề/mở bài không đạt yêu cầu, sai cơ bản về kiến thức
đưa ra/hoặc không có mở bài.
b. Thân bài (3,0 điểm)
* Giải thích ngắn gọn nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
0.25
* Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của đoạn thơ là mượn cảnh sắc thiên
nhiên để gửi gắm tâm trạng của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng
Bích. Bức tranh thiên nhiên cũng là bức tranh tâm trạng:
- Thiên nhiên mang những sắc thái khác nhau: khi mênh mông rợn ngợp, khi 1.75
héo úa, mờ mịt, lúc lại mạnh mẽ, dữ dội.
- Tâm trạng của Thúy Kiều:
Trước không gian mênh mông rợn ngợp, Kiều cảm thấy mình nhỏ bé, cô
đơn, lạc lõng.
Trước cảnh sắc héo úa, mờ mịt, Kiều lo lắng tuyệt vọng nghĩ về tương lai.
Khi thiên nhiên mạnh mẽ, dữ dội, Kiều lo lắng sợ hãi nghĩ về thân phận
mình.
- Cảnh được nhìn qua tâm trạng Thúy Kiều. Mỗi biểu hiện của cảnh phù hợp
với từng trạng thái của tình. Cảnh vừa như ẩn chứa nỗi niềm tâm tư, cảm
xúc của con người vừa khơi gợi nỗi buồn trong lòng người. Nỗi buồn trong
lòng người thấm vào cảnh vật. Nội tâm và ngoại cảnh có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau theo quan niệm: Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ. Cảnh

và tình hòa quyện với nhau tinh tế và tự nhiên.


* Đặc sắc về hình ảnh, từ ngữ:
1.0
- Những hình ảnh ẩn dụ gợi liên tưởng tới cuộc đời và thân phận con người.
- Điệp ngữ Buồn trông, các từ láy, vần bằng dàn trải thể hiện sâu sắc nỗi
buồn sầu lo lắng, triền miên của Thúy Kiều, tạo âm hưởng trầm buồn cho cả
đoạn thơ.
 Đoạn thơ thể hiện một cách cảm động cảnh ngộ và thân phận đau thương
của nàng Kiều, diễn tả thành công tâm trạng của Kiều đồng thời cho thấy sự
thấu hiểu và đồng cảm sâu sắc của Nguyễn Du với nỗi đau và thân phận con
người. Đây là một trong những đoạn thơ tả cảnh ngụ tình tuyệt bút nhất của
Truyện Kiều.
+ Mức tối đa:đạt các ý nêu trên
+ Mức chưa tối đa: Nếu thiếu 1 trong các ý trên trừ điểm cho hợp lí.
+ Mức không đạt: Không làm bài hoặc làm sai.
c. Kết bài
0.5
+ Mức tối đa: (0,5 điểm)
- Khái quát những nét đặc sắc về nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của đoạn thơ
- Nhận xét đánh giá về thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa và nay.
+ Mức chưa tối đa (0,25 điểm): Thiếu 1 trong 2 ý trên.
+ Mức không đạt: Không làm bài hoặc làm sai.
* Các tiêu chí khác (1,0 điểm)
a. Hình thức:
- Mức tối đa (0,5 điểm): HS viết được một bài văn với bố cục ba phần: mở
bài, thân bài, kết bài; các ý trong phần thân bài được sắp xếp hợp lí; lập luận
chặt chẽ rõ ràng; trình bày sạch đẹp, ít mắc lỗi về từ câu, lỗi chính tả, diễn
đạt lưu loát.

- Mức chưa tối đa (0,25 điểm): HS chưa hoàn thiện bố cục bài viết (ví dụ
thiếu kết luận); hoặc các ý trong phần thân bài chưa được chia tách hợp lí;
lập luận chưa chặt chẽ; hoặc chữ viết xấu, không rõ ràng, mắc nhiều lỗi
chính tả.
- Mức không đạt: Bài làm không có bố cục, chữ viết xấu, sai nhiều lỗi chính
tả, diễn đạt.
b. Sáng tạo
- Mức tối đa(0,5 điểm): Học sinh đạt được các yêu cầu sau: 1) Có được quan
điểm riêng hợp lí mang tính cá nhân về nội dung trong bài viết; 2) Thể hiện
sự tìm tòi trong diễn đạt: Chú ý tạo nhịp điệu cho câu, dùng đa dạng các
kiểu câu phù hợp với mục đích trình bày; 3) Sử dụng từ ngữ chọn lọc, sử
dụng hiệu quả các yếu tố biểu cảm, nghị luận; 4) Sử dụng có hiệu quả các
biện pháp tu từ.
- Mức chưa tối đa(0,25 điểm): Học sinh đạt được 2 đến 3 trong số các yêu
cầu trên. Hoặc HS đã thể hiện sự cố gắng trong việc thực hiện một số các
yêu cầu trên nhưng kết quả đạt được chưa tốt.
- Mức không đạt: GV không nhận ra được những yêu cầu trên thể hiện trong
bài viết của học sinh hoặc học sinh không làm bài.
...........................Hết.............................

NHÓM NGỮ VĂN THCS

ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
Năm học 2020 – 2021
Môn: Ngữ văn 9


Thời gian làm bài: 120 phút

I. ĐỌC HIỂU ( 3.0 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“…Có ở đâu như thế này không: đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay đang
ầm ì xa dần. Thần kinh thì căng như chão, tim đập bất chấp cả nhịp điệu, chân chạy mà vẫn
biết rằng khắp chung quanh có nhiều quả bom chưa nổ. Có thể nổ bây giờ, có thể chốc nữa.
Nhưng nhất định sẽ nổ…”
(Ngữ văn 9- tập 2, tr. 114, NXB Giáo dục, 2010 )
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Đoạn văn là cảm nhận của nhân vật nào? Nhân vật cảm nhận về điều gì?
Câu 3: Chỉ ra thành phần biệt lập trong câu:“Có thể nổ bây giờ, có thể chốc nữa.”
Câu 4: Qua đoạn văn em thấy được vẻ đẹp nào của các nữ thanh niên xung phong?
II. TẬP LÀM VĂN ( 7.0 điểm)
Câu 1 ( 2.0 điểm)
Từ đoạn văn trích trong phần đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của em
về lòng dũng cảm của con người trong cuộc sống.
Câu 2 (5.0 điểm)
Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
…Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ tới
Đầu súng trăng treo.
(Chính Hữu “Đồng chí” - Ngữ văn 9, tập 1)
HẾT
HƯỚNG DẪN CHẤM
A. YÊU CẦU CHUNG:

Giám khảo cần nắm được nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để đánh giá
được một cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm; vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, nên


sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lí; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng
tạo; cho điểm toàn bài lẻ đến 0,25 .
B. YÊU CẦU CỤ THỂ:
Phần Câu
Nội dung
Điểm
1
- Trích trong văn bản “Những ngôi sao xa xôi”
0.25
- Tác giả Lê Minh Khuê
0.25
2
- Đoạn văn là cảm nhận của nhân vật Phương Định
0.5
I. Đọc
- Về quang cảnh, không khí, cuộc sống nơi chiến trường
hiểu
trước một trận đánh những năm chống Mĩ gian khổ, ác liệt, 0.5
hiểm nguy.
3
- Thành phần tình thái: “Có thể”
0.5
4
Vẻ đẹp của các nữ thanh niên xung phong:
- Vẻ đẹp về tinh thần dũng cảm, không sợ hi sinh.
0.5

- Vẻ đẹp về tình yêu đất nước
0.5
Trình bày suy nghĩ về lòng dũng cảm trong đời sống
1
a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận


I. Tập
làm
văn

2

c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: vận dụng tốt các
thao tác lập luận giải thích, phân tích, chứng minh, kết hợp
chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Có thể viết đoạn văn theo
hướng sau:
* Mở đoạn: Câu đầu đoạn giới thiệu ý khái quát, viết hoa
lùi đầu dòng (0.25đ)
- Lòng dũng cảm là một trong những đức tính vô cùng cần
thiết và đáng quý ở mỗi con người.
* Thân đoạn:
- Giải thích: Dũng cảm là không sợ nguy hiểm, khó khăn, 1.75
không run sợ, hèn nhát, dám đứng lên đấu tranh chống lại
cái xấu, cái ác, các thế lực tàn bạo... để bảo vệ công lí, chính
nghĩa. (0.25đ)
- Phân tích vai trò, ý nghĩa tác dụng của lòng dũng cảm.
(0.5 đ)
+ Dũng cảm là phẩm chất tốt đẹp của con người, giúp ta có

dũng khí vượt lên khó khăn thử thách, vượt lên chính mình
để sống có ích, để giúp đỡ cho mọi người, để cuộc sống tốt
đẹp hơn.
+ Dũng cảm là truyền thống quý báu của dân tộc.
+ Dẫn chứng: ( 0.5 đ)
Tấm gương dũng cảm trong chiến tranh, trong hòa bình
( nêu ngắn gọn 3 dòng)
- Bàn luận mở rộng: (0,25 đ)
+ Không nên nhầm tưởng lòng dũng cảm với hành động liều
lĩnh, mù quáng bất chấp công lí.
+ Phê phán những người hèn nhát, không dám đấu tranh,
sống ích kỉ, lạnh lùng, vô cảm, …
* Kết đoạn: Rút ra bài học nhận thức và hành động. (0.25
đ)
- Cần rèn luyện lòng dũng cảm , biết yêu thương, giúp đỡ
mọi người; sống quan tâm và biết hi sinh vì người khác.
d. Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn 0.25
đề nghị luận.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ
pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.
2 Cảm nhận về vẻ đẹp người lính trong kháng chiến chống Pháp
qua đoạn thơ


1. Đảm bảo cấu trúc của một bài nghị luận văn học: có đầy
đủ Mở bài, Thân bài, Kết bài. Mở bài giới thiệu được vấn đề
nghị luận. Thân bài triển khai làm sáng tỏ các giá trị nội
dung và nghệ thuật bằng thao tác giải thích, chứng
minh,phân tích, bình luận. Kết bài khái quát được nội dung
nghị luận

2. Xác định đúng vấn đề nghị luận

0.25

0.25


3. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm: thể
hiện sự cảm nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập
luận, có sự kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Học
sinh có thể giải quyết vấn đề theo hướng sau:
a. Mở bài:
+ Giới thiệu tác giả, tác phẩm
+ Nêu vấn đề nghị luận.
b. Thân bài:
* Khái quát vị trí, nội dung đoạn thơ
- Đoạn thơ là phần cuối tác phẩm
- Là bức tượng đài đầy chân thực về người lính trong thời kì
đầu kháng chiến chống Pháp và tình đồng chí đồng đội
thiêng liêng của họ.
* Phân tích chi tiết
- Là đồng chí, những người lính xuất thân từ nông dân
cùng chia sẻ những gian lao, thiếu thốn của cuộc kháng
chiến chống Pháp:
+ Họ thấu hiểu và chia sẻ những khó khăn thiếu thốn trong
cuộc đời người lính: bệnh tật - sốt rét; thời tiết khắc nghiệt ;
quân trang, quân dụng thiếu thốn: áo rách, quần vá, chân
không giày. Cách dùng từ “anh- tôi’’ sóng đôi trong từng
dòng thơ diễn tả sự đồng lòng, đồng sức, cùng gánh vác,
chia sẻ -> Tình đồng chí được thử thách trong gian nan thiếu

thốn càng thêm bền vững.
- Nụ cười buốt giá: cười trong gian khổ, khó khăn- niềm lạc
quan yêu đời của người lính.
- Thương nhau tay nắm lấy bàn tay : cái nắm tay truyền cho
nhau hơi ấm, niềm tin, quyết tâm...chất chứa bao tình cảm
không lời lan tỏa trong lòng người chiến sĩ, ấm tình đồng
đội.
-> Tinh thần lạc quan, tình đồng chí tạo nên sức mạnh của
người lính.
* Vẻ đẹp của tình đồng chí trong chiến đấu và biểu tượng
cao đẹp của tình đồng chí.
- Câu thơ tái hiện hình ảnh những người lính súng chắc
trong tay trong tư thế chủ động (đứng- chờ) tấn công kẻ thù,
với tinh thần đoàn kết gắn bó ( cạnh bên nhau) -> tình đồng
chí được tôi luyện trong thử thách, gian lao càng cao đẹp,
thiêng liêng: Đêm rét chung chăn chờ giặc tới
+ Hình ảnh chân thực được tác giả nhận ra từ những đêm

4.0

0,5

0, 5

1.0

1.0


4. Sỏng to: cỏch din t c ỏo, cú suy ngh riờng v vn 0.25

ngh lun.
5. Chớnh t, dựng t, t cõu: m bo chun chớnh t, ng 0.25
phỏp, ng ngha ting Vit.
* Lu ý:
1. Do c trng ca mụn Ng vn, bi lm ca thớ sinh cn c ỏnh giỏ tng quỏt, trỏnh
m ý cho im.
2. Ch cho im ti a theo thang im vi nhng bi vit ỏp ng y nhng yờu cu ó
nờu mi cõu, ng thi phi cht ch, din t lu loỏt, cú cm xỳc.
3. Khuyn khớch nhng bi vit cú sỏng to. Bi vit cú th khụng ging ỏp ỏn, cú nhng
ý ngoi ỏp ỏn, nhng phi cú cn c xỏc ỏng v lớ l thuyt phc.
4. Khụng cho im cao i vi nhng bi ch nờu chung chung, sỏo rng.

NHểM NG VN THCS

THI TH TUYN SINH VO LP 10
Nm hc 2020 2021
Mụn: Ng vn 9
Thi gian lm bi: 120 phỳt

Phn I: c hiu (3,0 im)
c on vn sau v tr li cỏc cõu hoi:
...Nhng sao li ny ra cỏi tin nh vy c? M thng chỏnh Bu thỡ ớch th l ngi lng
khụng sai ri. Khụng cú la lm sao cú khúi? Ai ngi ta hi õu ba tc ra nhng chuyn y lm
gỡ. Chao ụi! Cc nhc cha, c lng Vit gian! Ri õy bit lm n, buụn bỏn ra sao? Ai ngi ta
cha. Ai ngi ta buụn bỏn my. Sut c cỏi nc Vit Nam ny ngi ta ghờ tm, ngi ta thự
hn cỏi ging Vit gian bỏn ncLi cũn bao nhiờu ngi lng, tan tỏc mi ngi mt phng
na, khụng bit h ó rừ cỏi c s ny cha ?
(Theo Ng vn 9 Tp 1)
Cõu 1. on vn trờn trớch trong tỏc phm no? Tỏc gi l ai? Nờu hon cnh sỏng tỏc ca
tỏc phm.

Cõu 2. Truyn c k theo ngụi th my ? Ai l nhõn vt chớnh?
Cõu 3. Tỡm cõu c bit cú trong on vn ?
Cõu 4. Nhõn vt bc l tõm trng, tỡnh cm no qua on trớch trờn ?
Phn II/ Tp lm vn ( 7,0 im)
Cõu 1 ( 2,0 im)
T ni dung phn c hiu, em hóy vit on vn nờu suy ngh ca em v vai trũ ca quờ
hng vi mi ngi.
Cõu 2 ( 5,0 im)
...Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ


Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mơi
Dù là khi tóc bạc...
Hãy phân tích hai khổ thơ trên để làm rõ tâm nguyện cao đẹp của Thanh Hải : muốn đợc
cống hiến phần tốt đẹp, dù nhỏ bé của cuộc đời mình cho cuộc đời chung, cho đất nớc.
--------- Ht --------Thớ sinh khụng s dng ti liu ; cỏn b coi thi khụng gii thớch gỡ thờm

HNG DN CHM
A. HNG DN CHUNG
- Giỏm kho phi nm chc phng phỏp v ni dung kin thc ca tng dng cõu trong
cú s ỏnh giỏ khỏch quan, chớnh xỏc.
- Giỏm kho phi nm c ni dung trỡnh by trong bi lm ca hc sinh ỏnh giỏ c
mt cỏch khỏi quỏt, trỏnh m ý cho im. Giỏm kho cn vn dng linh hot ỏp ỏn, nờn s dng
nhiu mc im mt cỏch hp lớ; khuyn khớch nhng bi vit cú cm xỳc v sỏng to.
- Sau khi cng im ton bi, khụng lm trũn s, im l n 0,25.

B. P N- BIU IM C TH
Phn I (3,0 im)
a. V k nng
- Bit cỏch tr li cõu hi bi c hiu
- m bo chun chớnh t, dựng t, vit cõu.
b. V kin thc
- Hc sinh cú th trỡnh by theo nhiu cỏch khỏc nhau nhng cn m bo cỏc ni dung c bn sau:
Cõu
Yờu cu t c
im
Cõu 1
- on trớch trờn trớch trong truyn ngn Lng
0,25
- Nh vn: Kim Lõn
0,25
Hon cnh sỏng tỏc: Truyn c vit trong thi kỡ u ca cuc khỏng
0,5
chin chng Phỏp, nm 1948
Cõu 2
Truyn k theo ngụi th 3
0,25
Nhõn vt chớnh : ễng Hai
0,25
Cõu 3
Cõu c bit: Chao ụi!
0,5
- Tõm trng c bc l: au n, ti nhc vỡ nghe tin lng ch Du theo
1,0
gic. Nhng cng th hin c tm lũng yờu lng, yờu nc ca ụng Hai.
Phn II: Tp Lm Vn ( 7,0 im)

Cõu 1 ( 2,0 im)
a. V k nng:
- Bit cỏch vit on vn ngh lun xó hi (ỏp ng yờu cu v hỡnh thc on vn, ni dung m
bo truyn t tng i trn vn mt khớa cnh ca vn ), vn dng tt cỏc thao tỏc lp lun.
- Bit cỏch s dng dn chng phự hp lm sỏng t lun im
- Din t mch lc, trong sỏng, cú cm xỳc, khụng mc li chớnh t, dựng t, ng phỏp.
b. V kin thc


Hc sinh cú th trỡnh by theo nhiu cỏch khỏc nhau nhng cn m bo c cỏc yờu cu
c bn sau:
í
Ni dung
im
a
m bo th thc mt on vn
0,25
b
Xỏc nh ỳng vn ngh lun.
0,25
c
Trin khai hp lớ ni dung on vn.
1,5
Quờ hng l ngun ci, ni cú nhng ngi thõn yờu trong gia ỡnh, p 0,25
tỡnh lng ngha xúm, lu gi bao k nim.
Quờ hng cho ta ng lc, nim tin n lc, phn u vn lờn trong cuc 0,5
sng. Con ngi bit gn bú, t ho v quờ hng l biu hin ca li sng õn
ngha, thy chung l chun mc o c.
Nh v quờ hng l bi p cho chỳng ta li sng bit yờu thng, on kt, 0,5
sng cú trỏch nhim vi gia ỡnh, lng xúm gúp sc mỡnh xõy dng quờ

hng giu p.
Ngc li nu quay lng, bi bc vi quờ hng l li sng vụ cm, i ngc 0,25
li truyn thng, ỏnh mt mỡnh.
* Mc cha ti a: Gv cn c vo cỏc tiờu chớ mc ti a xem xột ỏnh giỏ mc cha ti a
theo tng im t l 1,75 im hoc cỏc im di 1,75 cho bi lm ca hc sinh.
* Khụng t: Hc sinh lm lc hoc khụng lm bi.
Cõu 2 (5,0 im)
a. V k nng:
- Bit cỏch vit bi vn ngh lun vn hc, vn dng tt cỏc thao tỏc lp lun trỡnh by hiu bit,
cm nhn ca bn thõn v vn cn ngh lun.
- Din t mch lc, trong sỏng, cú cm xỳc, khụng mc chớnh t, dựng t, ng phỏp.
b. V kin thc:
Hc sinh cú th trỡnh by theo nhiu cỏch khỏc nhau nhng cn m bo cỏc ý sau:
í
Ni dung
im
1
- Giới thiệu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, và đoạn trích hai khổ thơ trên.
0,25
- Giới thiệu nhận xét về hai khổ thơ trên (nh đề bài đã nêu)
0,25
* Từ cảm xúc về mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đt nớc, nhà thơ có khát vọng
thiết tha, làm mùa xuân nho nhỏ dâng cho đời.
2.1. c nguyn sng p, sng cú ớch cho i
1,5
Mun lm con chim hút, cnh hoa, nt trm xao xuyn trong bn ho ca Phõn
tớch cỏc hỡnh nh ny thy v p c nguyn ca Thanh Hi.
- Điệp ngữ Ta làm..., Ta nhập vào... diễn tả một cách tha thiết khát vọng đợc 0,75
hoà nhập vào cuộc sống của đất nớc đợc cống hiến phần tốt đẹp - dù nhỏ bé
của cuộc đời mình cho cuộc đời chung - cho đất nớc.

- iu tõm nim y c th hin mt cỏch chõn thnh trong nhng hỡnh nh
th p mt cỏch t nhiờn gin d.
+ Con chim hút, mt cnh hoa, ú l nhng hỡnh nh p ca thiờn nhiờn. 0,75
kh th u, v p ca mựa xuõn thiờn nhiờn ó c miờu t bng hỡnh nh
mt bụng hoa tớm bic, bng õm thanh ca ting chim chin chin hút chi m
vang tri. kh th ny, tỏc gi li mn nhng hỡnh nh y núi lờn c
nguyn ca mỡnh : em cuc i mỡnh ho nhp v cng hin cho t nc.
2.2. c nguyn y c th hin mt cỏch chõn thnh, gin d, khiờm 2.0
nhng


- Nguyện làm những nhân vật bình thường nhưng có ích cho đời
+ Giữa mùa xuân của đất nước, tác giả xin làm một “con chim hót”, làm “Một 0,5
cành hoa”. Giữa bản “hoà ca” tươi vui, đầy sức sống của cuộc đời, nhà thơ xin
làm “một nốt trầm xao xuyến”. Điệp từ “một” diễn tả sự ít ỏi, nhỏ bé, khiêm
nhường.
- ý thức về sự đóng góp của mình: dù nhỏ bé nhưng là cái tinh tuý, cao đẹp của
tâm hồn mình góp cho đất nước.
0,25
- Hiểu mối quan hệ riêng chung sâu sắc: chỉ xin làm một nốt trầm khiêm nhường
trong bản hoà ca chung.
+ Những hình ảnh con chim, cành hoa, nốt nhạc trầm cuối cùng dồn vào một
hình ảnh thật đặc sắc: “Một mùa xuân nho nhỏ - Lặng lẽ dâng cho đời”. Tất cả là 0,25
những hình ảnh ẩn dụ mang vẻ đẹp giản dị, khiêm nhường, thể hiện thật xúc động
điều tâm niệm chân thành, tha thiết của nhà thơ.
+ Bằng giọng thơ nhỏ nhẹ, sâu lắng, ước nguyện của Thanh Hải đã đi vào lòng 0,25
người đọc, và lung linh trong ánh sáng của một nhân sinh quan cao đẹp: Mỗi
người phải mang đến cho cuụoc đời chung một nét đẹp
- Sự thay đổi trong cách xưng hô “tôi” sang “ta” mang ý nghĩa rộng lớn là ước 0,25
nguyện chung của nhiều người.

- Hình ảnh “mùa xuân nho nhỏ” đầy bất ngờ thú vị và sâu sắc: đặt cái vô hạn của 0,25
trời đất bên cạnh cái hữu hạn của đời người, tìm ra mối quan hệ cá nhân và xã hội.
- Ước nguyện dâng hiến ấy thật lặng lẽ, suốt đời, sống đẹp đẽ.
0,25
Khổ thơ thể hiện xúc động một vấn đề nhân sinh lớn lao.
Đặt khổ thơ trong mối quan hệ với hoàn cảnh của Thanh Hải lúc ấy, ta càng 0,5
hiểu hơn vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ.
3
- Tất cả đều thật đáng yêu, đáng trân trọng, đáng khâm phục.
0,25
- Chỉ một “mùa xuân nho nhỏ” nhưng ý nghĩa bài thơ lại rất lớn lao, cao đẹp.
0,25
* Yêu cầu về kĩ năng (1điểm)
- Bài làm cú bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết bài hoàn chỉnh, mạch lạc.
Hệ thống luận điểm, luận cứ rừ ràng, chặt chẽ.
- Biết cách làm bài văn nghị luận về một ý kiến bàn về văn học.
- Biết vận dụng linh hoạt các phép lập luận đó học.
- Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trong sáng, khuyến khích các bài viết sáng tạo.
* Lưu ý: Giám khảo cần vận dụng linh hoạt khi chấm để đánh giá đúng bài làm của học. Tùy bài
làm cụ thể của thí sinh, giám khảo cho các thang điểm lẻ thích hợp.
-------Hết




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×