Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Tổng quan về SDH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.69 KB, 32 trang )

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ SDHĐỀ TÀI : CÔNG NGHỆ SDH VÀ HỌ THIẾT BỊ FLX
Tổng quan về SDH
Công nghệ SDH ra đời với những ưu điểm như: quá trình ghép/tách kênh
đơn giản, linh hoạt, băng tần truyền dẫn rộng, số lượng các byte quản lý, bảo dưỡng
lớn... vì vậy đã nhanh chóng được áp dụng vào thực tế. Để tìm hiểu được bản chất
của những ưu điểm này và đi vào phân tích hoạt động của hệ thống truyền dẫn
SDH, trong chương đầu tiên này sẽ đề cập đến những vấn đề tổng quan nhất về
công nghệ SDH:
- Đánh giá về hệ thống thông tin quang PDH và sự ra đời của công nghệ
SDH
- Các phần tử mạng SDH
- Bộ ghép SDH
- Cấu trúc khung SDH và quá trình hoạt động của các loại con trỏ.
1.1. Đánh giá hệ thống thông tin quang PDH
Trong hệ thống thông tin quang PDH trước khi ghép các luồng số tốc độ
thấp thành một luồng ra có tốc độ cao hơn thì phải tiến hành hiệu chỉnh cho tốc độ
bit của các luồng vào hoàn toàn bằng nhau bằng cách chèn thêm các bit không
mang tin. Như vậy các luồng vào đã đồng bộ về tốc độ bit nhưng không đồng bộ về
pha nên được gọi là kỹ thuật ghép kênh cận đồng bộ (PDH). PDH tồn tại những
nhược điểm sau:
 Quá trình ghép/ tách các luồng số phức tạp.
 Tốc độ bit thấp (max = 140 Mbit/s) nên không đáp ứng được nhu cầu phát
triển ngày càng cao về các dịch vụ viễn thông.
 Số lượng kênh nghiệp vụ ít nên việc quản lý mạng không đảm bảo, độ tin
cậy thấp.
 Mã đường điện và mã đường quang khác nhau nên thiết bị ghép kênh và
thiết bị truyền dấn quang là khác nhau dẫn đến việc quản lý kồng kềnh,
chiếm diện tích lớn.
 Hiện nay tồn tại ba phân cấp số cận đồng bộ (Châu Âu, Bắc Mỹ và Nhật
Bản), các giao diện chưa được tiêu chuẩn hoá quốc tế nên không đáp ứng
được nhu cầu giao tiếp ngày càng cao giữa các mạng với nhau.


Vì những nhược điểm trên mà hiện nay trên các tuyến truyền dẫn liên tỉnh, quốc tế
và mạng nội hạt của một số thành phố lớn đã thay thế truyền dẫn PDH bằng truyền dấn
quang SDH.
NGUYỄN VIẾT TAM LỚP D97-VT 1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ SDHĐỀ TÀI : CÔNG NGHỆ SDH VÀ HỌ THIẾT BỊ FLX
1.2. Khái niệm chung về SDH
SDH được hình thành và phát triển trên cơ sở các tiêu chuẩn của mạng thông tin
quang đồng bộ SONET, năm 1986 ITU-T bắt đầu nghiên cứu các tiêu chuẩn của SONET
và đến năm 1988 thì các tiêu chuẩn của SDH như tốc độ bit, kích cỡ khung tín hiệu, cấu
trúc bộ ghép, trình tự sắp xếp các luồng nhánh … đã được ITU-T ban hành.
Tốc độ bit của SDH gồm có:
STM-1 = 155,52 Mbit/s
STM-4 = 4 x STM-1 = 622,08 Mbit/s
STM-8 = 8 x STM-1 = 1244,16 Mbit/s
STM-12 = 12 x STM-1 = 1866,24 Mbit/s
STM-16 = 16 x STM-1 = 2488,32 Mbit/s
STM-64 = 64 x STM-1 = 9953,28 Mbit/s
Các tốc độ bit STM-1, STM-4, STM-16 trùng với các tốc độ bit STS-3, STS-12 và
STS-48 của SONET. Cấu trúc bộ ghép đầu tiên theo khuyến nghị G.709 của ITU-T
như hình 1.1. Theo sơ đồ này thì các luồng nhánh PDH từ mức 1 đến mức 4 của
Châu Âu và từ mức 1 đến mức 3 của Bắc Mỹ đều được sử dụng để ghép thành
luồng số STM-N.

STM-N
STM-1 AU-4 VC-4
TU-32
VC-32
TU-21 VC-21

VC-11
44736
kbit/s
C-32
6312
kbit/s
1544
kbit/s
139264
kbit/s
VC-31
34368
kbit/s
TU-31
TUG-22
VC-12
VC-22
2048
kbit/s
8448
kbit/s
TUG-21
C-21
C-11
C-4
C-12
C-22
C-31
xN
x3

x3
x3
x7
x21
x16
x5
x4
x4
x4
x5
x4
x4
TU-11
TU-22
AU-31
AU-32
H×nh 1.1. S¬ ®å bé ghÐp SDH ®Çu tiªn theo khuyÕn nghÞ 709 cña ITU-T

TU-12
Tuy nhiên do sơ đồ trong hình 1.1 quá phức tạp nên ITU-T đã tiếp tục nghiên
cứu để đưa ra một sơ đồ đơn giản hơn bằng cách giảm bớt một số giao diện luồng
nhánh PDH ít được sử dụng trong thực tế. Đến năm 1990 ITU-T đã chính thức ban
hành các tiêu chuẩn của SDH. So với PDH thì SDH có các ưu điểm cơ bản sau đây:
• Giao diện đồng bộ thống nhất, nhờ vậy mà trên mạng SDH có thể sử dụng
các chủng loại thiết bị của nhiều nhà cung cấp khác nhau.
NGUYỄN VIẾT TAM LỚP D97-VT 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
2
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ SDHĐỀ TÀI : CÔNG NGHỆ SDH VÀ HỌ THIẾT BỊ FLX
• Nhờ việc sử dụng các con trỏ mà việc tách/ ghép các luồng nhánh từ/ thành

tín hiệu STM-N đơn giản và dễ dàng.
• Có thể ghép được các loại tín hiệu khác nhau một cách linh hoạt, không chỉ
tín hiệu thoại mà cả các tín hiệu khác như tế bào ATM, Data… đều có thể ghép vào
khung SDH.
• Dung lượng các byte dành cho quản lý và bảo dưỡng lớn.
1.3. Các phần tử mạng SDH
Mạng truyền dẫn SDH được cấu thành từ các phần tử mạng gọi là NE như sau:
 Bộ ghép kênh đồng bộ MUX: thực hiện hai chức năng sau:
- Ghép các tín hiệu luồng nhánh thành tín hiệu STM-N (N=1, 4, 16, 64)
- Tách tín hiệu STM-N thành các luồng nhánh. Có thể chỉ dùng một
loại luồng nhánh hoặc dùng kết hợp nhiều loại luồng nhánh.
Sơ đồ khối tổng quát của bộ ghép MUX như hình vẽ 1.2 sau đây.




MUX

Luång nh¸nh PDH,
STM-m (m<N)
H×nh 1.2. CÊu h×nh bé ghÐp MUX
 Bộ xen rẽ kênh ADM: Sơ đồ khối tổng quát bộ ADM như hình 1.3.
Tại hướng rẽ: Tín hiệu STM-N của giao diện tổng hướng A hoặc hướng B được
chuyển thành các tín hiệu VC-n. Tín hiệu VC-n nào có yêu cầu rẽ thì tiếp tục chuyển
xuống C-n và qua giao diện luồng nhánh để đưa tín hiệu luồng nhánh PDH tới tổng đài tại
chỗ hoặc đưa vào thiết bị ghép kênh PDH. Tín hiệu VC-n nào không có nhu cầu rẽ thì nối
chuyển tiếp hoặc nối chéo số sang giao diện tổng hợp của hướng kia.
Tại hướng xen: Tín hiệu các luồng nhánh qua các giao diện luồng nhánh để
chuyển thành các tín hiệu VC-n và xen vào tín hiệu STM-N. Mỗi hướng, rẽ bao
nhiêu luồng nhánh có tốc độ bit nào thì phải xen vào bấy nhiêu luồng nhánh ở tốc

độ bit ấy. Vì thông tin thoại là song hướng




ADM
H×nh 1.3. CÊu h×nh bé xen rÏ ADM
STM-N
STM-N
 Bộ lặp REG: Sơ đồ khối bộ lặp REG như hình 1.4.
Có hai loại thiết bị lặp là: thiết bị lặp điện và thiết bị lặp quang.
NGUYỄN VIẾT TAM LỚP D97-VT 3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
3
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ SDHĐỀ TÀI : CÔNG NGHỆ SDH VÀ HỌ THIẾT BỊ FLX
Thiết bị lặp điện: có 3 chức năng, chức năng thứ nhất là chuyển đổi quang- điện và
điện quang, chức năng thứ hai là tách đồng hồ từ luồng tín hiệu thu để phục vụ cho chức
năng thứ 3 là tái tạo lại xung tín hiệu điện. Vì trong bộ lặp điện chứa các mạch điện chức
năng trên nên tốc độ bit truyền qua hệ thống có bộ lặp điện bị hạn chế.
Thiết bị lặp quang: có một chức năng duy nhất là khuyếch đại tín hiệu quang để bù
lại phần tín hiệu đã bị suy hao trên sợi quang liền trước trạm lặp đó.




REG
H×nh 1.4. CÊu h×nh bé lÆp REG
STM-N STM-N

 Bộ kết nối chéo số đồng bộ SDXC: Sơ đồ khối tổng quát của bộ đấu nối

chéo như hình 1.5.
SDXC là thiết bị nối bán cố định các luồng số với nhau. Nối chéo số khác với
chuyển mạch ở chỗ chuyển mạch là nối tạm thời dưới sự điều khiển của người sử dụng
(thuê bao), trong khi đó nối chéo số là nối bán cố định dưới sự điều khiển của nhà khai
thác mạng. Tuy nhiên khi các dịch vụ băng rộng phát triển thì hai chức năng này có thể
được hợp nhất.



SDXC
STM-N STM-N
STM-m
STM-m/PDH
(m<N)
H×nh 1.5. CÊu h×nh bé kÕt nèi chÐo sè SDXC
1.4. Bộ ghép SDH
1.4.1. Sơ đồ khối bộ ghép SDH
Bộ ghép SDH được ITU-T lựa chọn và dùng để chế tạo thành thiết bị như hình vẽ
1.6. Quá trình ghép các luồng nhánh thành luồng tổng STM-N giữa Châu Âu và Bắc Mỹ
khác nhau ở chổ: Châu Âu sử dụng khối AU-4, còn Bắc Mỹ sử dụng khối AU-3.
NGUYỄN VIẾT TAM LỚP D97-VT 4
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
4
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ SDHĐỀ TÀI : CÔNG NGHỆ SDH VÀ HỌ THIẾT BỊ FLX

STM-N
AUG
AU-4
VC-4
VC-3

AU-3
VC-3
C-4
TUG-2 C-2
C-12
C-11
C-3
TU-12
TU-11
TUG-3
TU-2
TU-3
VC-2
VC-12
139264
kbit/s
44736 kbit/s
34368 kbit/s
6312
kbit/s
2048
kbit/s
1544
kbit/s
xN x1
x3
x3
x3
x7
x4

x7
H×nh 1.6. S¬ ®å bé ghÐp SDH tiªu chuÈn
VC-11

Xö lý con trá
S¾p xÕp
§ång chØnh
GhÐp kªnh
x1
x1
Có hai phương pháp hình thành tín hiệu STM-N. Phương pháp thứ nhất qua AU-4
và phương pháp thứ hai qua AU-3, phương pháp thứ nhất được sử dụng ở Châu Âu và
một số nước khác trong đó có Việt Nam, phương pháp thứ hai được sử dụng tại Bắc Mỹ,
Nhật và các nước khác. Tín hiệu AU-4 được hình thành từ một luồng nhánh 139264 kbit/s,
hoặc 3 luồng nhánh 34368 kbit/s, hoặc 63 luồng nhánh 2048 kbit/s thuộc phân cấp số
PDH của Châu Âu. AU-3 được tạo thành từ một luồng nhánh 44736 kbit/s, hoặc từ 7
luồng nhánh 6312 kbit/s hoặc từ 84 luồng nhánh 1544 kbit/s. Cũng có thể sử dụng 63
luồng 1544 kbit/s để thay thế cho 63 luồng 2048 kbit/s ghép thành tín hiệu STM-1 qua
TU-12,…,AU-4.
1.4.2. Chức năng các khối trong bộ ghép
C-n (n=1,..,4): Con-te-nơ mức n
Con-te-nơ là một khối thông tin chứa các byte tải trọng do luồng nhánh PDH
cung cấp trong thời gian 125µs cộng với các byte độn không mang thông tin.
VC-n: Con-te-nơ ảo mức n
VC-n là một khối thông tin gồm phần tải trọng do các TUG hoặc C-n tương ứng
cung cấp và phần mào đầu tuyến POH. POH được sử dụng để xác định vị trí bắt đầu của
VC-n, định tuyến, quản lý và giám sát luồng nhánh. Trong trường hợp sắp xếp không
đồng bộ các luồng nhánh vào VC-n thì phải tiến hành chèn bit. Có hai loại VC-n là VC-n
mức thấp (n=1, 2) và VC-n mức cao (n=3, 4).
TU-n: Khối nhánh mức n

TU là một khối thông tin bao gồm một con-te-nơ ảo cùng mức và một con trỏ khối
nhánh để chỉ thị khoảng cách từ con trỏ khối nhánh đến vị trí bắt đầu của con-te-nơ ảo
VC-3 hoặc VC-n mức thấp.
TUG-n (n=2,3): Nhóm các khối nhánh
NGUYỄN VIẾT TAM LỚP D97-VT 5
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
5
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ SDHĐỀ TÀI : CÔNG NGHỆ SDH VÀ HỌ THIẾT BỊ FLX
TUG-n được hình thành từ các khối nhánh TU-n hoặc từ TUG mức thấp hơn.
TUG-n tạo ra sự tương hợp giữa các con-te-nơ ảo mức thấp và con-te-nơ ảo mức cao hơn.
AU-n: Khối quản lý mức n
AU-n là một khối thông tin bao gồm một VC-n cùng mức và một con trỏ
khối quản lý để chỉ thị khoảng cách từ con trỏ khối quản lý đến vị trí bắt đầu của
con-te-nơ ảo cùng mức.
AUG: Nhóm các khối quản lý
AUG gồm một AU-4 hoặc AU-3.
STM-N (N=1, 4, 16, 64): Module truyền tải đồng bộ mức N
STM-N cung cấp các kết nối lớp đoạn trong SDH, bao gồm phần tải trọng là
N x AUG và phần đầu đoạn SOH để đồng bộ khung, quản lý và giám sát các trạm
lặp và các trạm ghép kênh.
1.5. Cấu trúc khung SDH
Theo khuyến nghị G709 các khung tín hiệu trong SDH được tổ chức thành khối
thông tin có 9 dòng x n cột và có chu kỳ là 125µs.
1.5.1. Khung VC-3 và VC-4
Cấu tạo khung VC-3 và VC-4 như hình 1.7 sau đây.



Vïng t¶i träng
P

O
H
VC-3 POH
9 dßng
85 cét
( a)

Vïng t¶i träng
P
O
H
VC-4 POH
9 dßng
261 cét
( b)
125µs 125µs
H×nh 1.7. CÊu tróc khung VC-3 (a) vµ VC-4 (b)

Trình tự truyền các byte trong khung là từ trái qua phải và từ trên xuống dưới.
Trình tự truyền các bit trong một byte là bit có trọng số lớn nhất truyền đầu tiên và bit có
trọng số bé nhất truyền cuối cùng. Nguyên tắc này áp dụng cho mọi loại khung tín hiệu
trong SDH.
1.5.2. Cấu trúc khung và đa khung VC-n, TU-n mức thấp
Đặc điểm của các khung VC-n và TU-n mức thấp là số byte rất ít so với VC-
n và TU-n mức cao. Vì vậy phải sắp xếp thành đa khung có 4 khung để sử dụng
một số byte mào đầu tuyến và một con trỏ như hình 1.8.
Trong mỗi đa khung VC-n mức thấp có 4 byte VC-n POH, được ký hiệu là V5, J2,
N2, và K4. Chức năng các byte này sẽ được trình bày trong chương tới.
NGUYỄN VIẾT TAM LỚP D97-VT 6
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

6
CHNG 1 : TNG QUAN V SDH TI : CễNG NGH SDH V H THIT B FLX


Trạng thái
Byte H4

V1
V2
V3
V4
XXXXXX00
XXXXXX01
XXXXXX10
XXXXXX11
125
à
s
250
à
s
375
à
s
500
à
s
TU-n

V5

J2
N2
K4
VC-n
VC-11 VC-12 VC-2


26 35 107


26 35 107


26 35 107


26 35 107


104 140 428


Hình 1.8. Cấu trúc khung và đa khung VC-n và TU-n mức thấp

1.5.3. Cu trỳc khung STM-1
Cu trỳc khung STM-1 nh hỡnh 1.9.





Vùng tải
trọng
RSOH
AU-nPTR

MSOH
270 cột
9 dòng
125
à
s
Hình 1.9. Cấu trúc khung STM-1
Khung STM-1 cú 9 dũng, mi dũng ghộp 270 ct. Cỏc byte RSOH ghộp t ct mt
n ct 9 thuc dũng 1 n dũng 3 dựng cho qun lý, giỏm sỏt cỏc trm lp. Cỏc byte
MSOH ghộp t ct 1 m ct 9 thuc dũng 5 n dũng 9 dựng qun lý, giỏm sỏt cỏc
trm ghộp kờnh. Phn ti trng cú 9 dũng x 261 ct c s dng ghộp 1 VC-4 hoc 3
VC-3 hoc 63 VC-12 Con tr khi nhỏnh AU-3 hoc AU-4 t ti dũng 4 v cú 9 byte.
1.5.4. Cu trỳc khung STM-N
Mun cú c tớn hiu STM-4 cn phi s dng 4 tớn hiu STM-1 v ghộp xen
byte cỏc tớn hiu ú nh hỡnh 1.10a. Tớn hiu STM-16 c hỡnh thnh bng cỏch ghộp
xen byte 16 tớn hiu STM-1 hoc ghộp xen nhúm 4 byte tớn hiu STM-4 (hỡnh 1.10b). Tớn
hiu STM-64 thng hỡnh thnh t 4 tớn hiu STM-16, tuy nhiờn cng cú th s dng hn
hp nhiu loi tớn hiu ng b mc thp to thnh tớn hiu ng b mc cao hn.
NGUYN VIT TAM LP D97-VT 7
N TT NGHIP
7
CHNG 1 : TNG QUAN V SDH TI : CễNG NGH SDH V H THIT B FLX




MUX
1/4
a a a a
b b b b
c c c c
d d d d
STM-1 #1
STM-1 #2
STM-1 #3
STM-1 #4
dcbadcba
STM-4
a)

MUX
4/16
a a a a
b b b b
c c c c
d d d d
STM-4 #1
STM-4 #2
STM-4 #3
STM-4 #4
ddddccccbbbbaaaa
STM-16
b)
Hình 1.10. Bộ ghép các luồng số STM-N
Trong trng hp ghộp N tớn hiu STM-1 to ra tớn hiu STM-N thỡ cu trỳc khung
STM-N nh hỡnh v 1.11.





Vùng tải trọng
RSOH
NxAU-nPTR

MSOH
270 cột x N
9 dòng
125às
Hình 1.11. Cấu trúc khung STM-N
9 cột x N 261 cột x N
1.6. Quỏ trỡnh ghộp cỏc lung nhỏnh PDH thnh khung STM-1
1.6.1. Sp xp lung 2048 kbit/s vo a khung VC-12
Mi a khung VC-12 cú thi hn l 500às v cha 140 byte, trong ú mo du
tuyn VC-12 POH gm 4 byte (V5, J2, Z6, K4), cũn li 136 byte d liu.
Cú 3 phng phỏp sp xp lung 2048 kbit/s vo a khung VC-12 l: Sp
xp khụng ng b, sp xp ng b bit v sp xp ng b byte.
Sp xp khụng ng b
Sp xp khụng ng b tớn hiu 2048 kbit/s vo a khung VC-12 nh hỡnh
1.12. Mc ớch ca vic sp xp l chuyn i tớn hiu 2048 kbit/s cn dng b ti
u vo C-12 thnh tớn hiu VC-12 ng b, tc l ng b hoỏ tớn hiu PDH theo
tn s ng h SDH. a khung VC-12 bao gm 1023 bit thụng tin (127 byte +
7bit), 2 bit chốn (S1 cho chốn õm v S2 cho chốn dng), 6 bit iu khin chốn C1
NGUYN VIT TAM LP D97-VT 8
N TT NGHIP
8
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ SDHĐỀ TÀI : CÔNG NGHỆ SDH VÀ HỌ THIẾT BỊ FLX

và C2, 8 bit mào đầu O, 73 bit độn cố định R dành cho phát triển dịch vụ trong
tương lai và các byte POH. C1C1C1=111 chỉ thị S1 là bit chèn không mang thông
tin. C1C1C1=000 chỉ thị S1 là bit thông tin. C2C2C2=111 chỉ thị S2 là bit chèn
không mang thông tin. C2C2C2=000 chỉ thị S2 là bit thông tin. Đầu thu căn cứ luật
số đông của 3 bit C để giải đồng bộ trong trường hợp có một bit trong nhóm C1
hoặc C2 bị lỗi. Giá trị các bit S1 S2 khi chèn không quy định, vì vậy máy thu
không đếm các bit chèn khi kiểm tra chẵn.
 Sắp xếp đồng bộ theo bit
Trong kiểu sắp xếp này không yêu cầu chèn vì tín hiệu 2048 kbit/s đã đồng bộ
với SDH. Vì vậy bit S1 và S2 trong trường hợp sắp xếp không đồng bộ tương ứng
sẽ là bit độn và bit thông tin khi sắp xếp đồng bộ theo bit. Các bit điều khiển chèn
C1 và C2 trở thành các bit độn cố định 1 và 0. ITU-T khuyến nghị loại bỏ phương
pháp này vì đây là trường hợp đặc biệt của trường hợp sắp xếp không đồng bộ và
sử dụng cùng một bộ ghép để tiến hành sắp xếp không đồng bộ và đồng bộ theo bit
mà không cần bổ sung bất kỳ động tác xử lý nào khác.


V5
R R R R R R R R
32 BYTE
R R R R R R R R
J2
C1 C2 O O O O R R
32 BYTE
R R R R R R R R
N2
C1 C2 O O O O R R
32 BYTE
R R R R R R R R
K4

C1 C2 R R R R R S1
31 BYTE
R R R R R R R R
S2 I I I I I I I
140
Byte
500
µ
s

I = Bit d÷ liÖu
O = Bit nghiÖp vô
C = Bit ®iÒu khiÓn chÌn
S = Bit chÌn
R = Bit ®én cè ®Þnh

H×nh 1.12. S¾p xÕp kh«ng ®ång bé luång 2048 kbit/s vµo ®a khung VC-12


 Sắp xếp đồng bộ theo byte
Sắp xếp đồng bộ theo byte tín hiệu 2048 kbit/s vào đa khung VC-12 như hình 1.13.
Khi có sự phân biệt rõ ràng các kênh 64 kbit/s của tín hiệu 2048 kbit/s trong
SDH thì sử dụng phương pháp sắp xếp này. Byte TS0 ghép 8 bit khe thời gian 0
trong khung tín hiệu PCM 30. Byte TS16 có thể là byte đồng bộ đa khung hoặc
byte báo hiệu kênh kết hợp (CAS) của khung PCM-30. Trường hợp yêu cầu sắp
NGUYỄN VIẾT TAM LỚP D97-VT 9
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
9
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ SDHĐỀ TÀI : CÔNG NGHỆ SDH VÀ HỌ THIẾT BỊ FLX
xếp đồng bộ theo byte của 64 kbit/s x 31 kênh thì các byte TS16 dùng để truyền dữ

liệu kênh thứ 16. P0 P1 chỉ thị pha của các bit báo hiệu và có cấu trúc tuỳ chọn.


V5
R R R R R R R R
140
Byte
500
µ
s

R = Bit ®én
TS = Khe thêi gian


H×nh 1.13. S¾p xÕp ®ång bé theo byte luång 2048 kbit/s vµo ®a khung VC-12

TS0
TS1
÷
TS15
TS16
TS17
÷
TS31
R R R R R R R R
J2
R R R R R R R R
TS0
TS1

÷
TS15
TS16
R R R R R R R R
TS17
÷
TS31
N2
R R R R R R R R
TS0
TS1
÷
TS15
TS16
TS17
÷
TS31
R R R R R R R R
R R R R R R R R
K4
R R R R R R R R
TS0
TS1
÷
TS15
TS16
TS17
÷
TS31
R R R R R R R R

1.6.2. Sắp xếp luồng 34368 kbit/s vào VC-3
Quá trình sắp xếp luồng 34368 kbit/s vào VC-3 như hình 1.14. Khi sắp xếp tín hiệu
cận đồng bộ 34368 kbit/s vào VC-3 phải sử dụng phương pháp sắp xếp không đồng bộ,
nghĩa là sử dụng chèn dương và chèn âm như khi sắp xếp tín hiệu cận đồng bộ 2048
kbit/s. Mỗi khung VC-3 được chia làm 3 phân khung có cấu tạo như nhau, mỗi phân
khung có 3 dòng. Dòng 1-3 là phân khung T1, dòng 4-6 là phân khung T2 và dòng 7-9 là
phân khung T3 (hình 1.15a). Cấu tạo của mỗi phân khung như hình 1.15b.
Dòng thứ nhất và dòng thứ hai trong mỗi phân khung cấu tạo giống nhau và trong
mỗi dòng này có (22 byte + 12 bit) độn cố định R, 4 bit điều khiển chèn C1 C2 và 60 byte
thông tin I. Dòng thứ ba có (23 byte + 13 bit) độn cố định R, 2 bit điều khiển chèn C1C2,
2 bit chèn S1S2 và (57 byte +7 bit) thông tin I. Mỗi phân khung có 3 bit C1 dùng để điều
NGUYỄN VIẾT TAM LỚP D97-VT 10
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
10
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ SDHĐỀ TÀI : CÔNG NGHỆ SDH VÀ HỌ THIẾT BỊ FLX
khiển bit S1 và 3 bit C2 điều khiển bit S2. C1C1C1=111 chỉ thị S1 là bit chèn không mang
thông tin, C1C1C1=000 chỉ thị S1 là bit mang thông tin. C2C2C2=111 chỉ thị S2 là bit
chèn, C2C2C2=000 chỉ thị S2 là bit thông tin.
NGUYỄN VIẾT TAM LỚP D97-VT 11
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
11
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ SDHCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SDH
3x8I
3x8I
3x8I
3x8I
3x8I
3x8I
3x8I
3x8I

3x8I
C
3x8I
3x8I
3x8I
3x8I
3x8I
3x8I
3x8I
3x8I
3x8I
3x8I
C
3x8I
3x8I
3x8I
3x8I
3x8I
3x8I
3x8I
3x8I
3x8I
3x8I
C
3x8I
3x8I
3x8I
3x8I
3x8I
3x8I

3x8I
3x8I
3x8I
NGUYỄN VIẾT TAM LỚP D97-VT 12
NGUYỄN VIẾT TAM LỚP D97-VT
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×