Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Phần III PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH PHÂN BÓN VÔ CƠ Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.36 KB, 11 trang )

Ph n III PHầ ƯƠNG HƯỚNG HO N THIÀ ỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ
V KINH DOANH PH N BÓN VÔ CÀ Â Ơ Ở VIỆT NAM
1-/ NHU CẦU PH N BÓN CÂ ỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG
NĂM TỚI.
Từ nay đến năm 2000 v 2010 nhu cà ầu phân bón của Việt Nam cũng
vẫn sẽ tiếp tục tăng lên h ng nà ăm, bởi hai lý do:
-Một l ,à Việt Nam trong quỹ đất của mình vẫn còn khoảng 3 triệu ha có
thể khai thác đưa v o sà ản xuất nông nghiệp, nhất l à ở vùng Tây Nguyên và
một số nơi ở miền núi phía bắc.ở đồng bằng Sông Cửu Long, Chính Phủ Việt
Nam dự định cố gắng đến năm 2010 sẽ đưa phần lớn số đất n y v o sà à ử dụng.
Mặt khác, khả năng tăng vụ của Việt Nam vẫn còn khá lớn ở tất cả các vùng
nhất l à đồng bằng Sông Cửu Long. Nếu l m tà ốt công tác thuỷ lợi, bảo đảm
việc tưới tiêu chủ động, đồng thời có các giống cây trồng phù hợp, có sự
chuyển dịch cơ cấu cây trồng tốt, thì vụ tăng vụ sản xuất sẽ tăng nhanh. Dự
tính đến năm 2000, nhờ tăng vụ Việt Nam có thể tăng diện tích gieo trồng lên
từ 300- 500 ng n ha.à
Diện tích gieo trồng tăng l nhân tà ố quan trọng góp phần l m cho nhuà
cầu về phân bón tăng lên h ng nà ăm.
-Hai l ,à cùng với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá sản xuất
nông nghiệp, trình độ thâm canh của sản xuất cũng không ngừng nâng cao, nhu
cầu phân bón vì thế cũng từng bước được tăng lên. sự tăng lên ở đây cũng
thể hiện hai phương diện: một mặt l nhà ững nơi nông dân đã dùng phân hoá
học rồi, sẽ tăng thêm số lượng sử dụng trên 1 ha mỗi vụ, mặt khác nông dân ở
những nơi chưa sử dụng v chà ưa biết sử dụng, sẽ dần dần l m quen và ới việc
sử dụng- chính điều n y sà ẽ l m cho nhu cà ầu phân bón tăng đáng kể trong
những năm tới.
Thực ra so với quy trình kỹ thuật hiện nay trong sản xuất nông nghiệp do
Bộ nông nghiệp v phát trià ển nông thôn đề ra. Thì lượng phân bón đã sử dụng
tính bình quân trên mỗi ha của Việt Nam mới đạt khoảng 60-70% yêu cầu.
So với các nước trong khu vực v các nà ước có nông nghiệp tiên tiến
trên thế giới, thì lượng phân hoá học Việt Nam đã sử dụng tính bình quân


trên 1 ha còn thua rất xa.
H Lan à 788kg /ha
Nhật Bản 571 kg/ha
Cộng ho Liên Bang à Đức 487kg /ha
Nam Triều Tiên 450kg /ha
Trung Quốc 332kg/ha
Bắc Triều Tiên 300 kg/ha
Lượng phân Việt Nam sử dụng bình quân trên 1 ha chỉ mới bằng
khoảng 31% của Trung Quốc v khoà ảng 29% của Nhật Bản. Bởi vậy, Nhu cầu
phân bón của Việt Nam trong những năm tới sẽ tiếp tục tăng, đó l à điều tất
yếu. Căn cứ nhịp độ phát triển của nền nông nghiệp Việt Nam hiện nay, cũng
như nhịp độ phát triển cần phải đạt trong những năm tới, các cơ quan có chức
năng của Việt Nam- trước hết l Bà ộ nông nghiệp v phát trià ển nông thôn, Bộ
Thương mại , Ban vật giá chính phủ đã dự đoán nhu cầu phân bón của Việt
Nam đến năm 2000 như sau.
BIỂU 7: DỰ ĐO N NHU CÁ ẦU PH N BÓN C C LOÂ Á ẠI Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2000
Chỉ tiêu
1998 1999 2000
Cả nước
Phân ure 1.811.000 1.958.000 2.000.000
2.200.000
Phân lân 850.000 860.000 950.000
1.000.000
Phân DAP 300.000 300.000 300.000
Phân NPK 750.000 800.000 900.000
Phân ure phân theo vùng
Đông bắc
75.000 80.000 85.000
Tây bắc
32.000 35.000 40.000

ĐB Sông Hồng
597.000 653.000 740.000
Khu 4 cũ
66.000 72.000 90.000
Duyên Hải Miền Trung
147.000 152.000 160.000
Tây Nguyên 83.000 86.000 90.000
Đông nam bộ
155.000 60.000 165.000
Đồng bằng Sông Cửu Long
656.000 720.000 830.000
Như vậy, ta thấy riêng phân ure, bình quân nhu cầu mỗi năm tăng thêm
khoảng 150.000 tấn.
2-/ NHỮNG GIẢI PH P Á ĐỂ ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ V À
KINH DOANH PH N BÓN VÔ CÂ Ơ Ở VIỆT NAM
2.1-/ Vấn đề tổ chức sản xuất phân bón trong nước.
2.1.1. Về phân Lân:
Với nhu cầu phân lân như đã dự đoán, với năng lực sản xuất hiện tại
của các doanh nghiệp sản xuất phân lân trong nước, chúng tôi cho rằng như
vậy l à đáp ứng được- thậm chí cần đầu tư kỹ thuật v công nghà ệ để nâng
cao hơn nữa chất lượng của phân lân, l m cho nó không nhà ững đáp ứng được
nhu cầu của sản xuất nông nghiệp trong nước m còn tià ến tới xuất khẩu nữa.
2.1.2 Phân NPK:
Hiện nay các xí nghiệp thuộc Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam mỗi
năm sản xuất được từ 450.000- 500.000 tấn. Đồng thời ở các ng nh, các à địa
phương cũng có một số cơ sở sản xuất được từ 70.000- 100.000 tấn- Như vậy
tổng lượng phân NPK sản xuất được trong nước trong hai năm 1998 v 1999à
khoảng 500- 600 ng n tà ấn. Như thế mỗi năm chỉ cần nhập thêm khoảng 150-
200 ng n tà ấn l à đủ. Song song với các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư xây
dựng, hiện tại đang có 4 doanh nghiệp sản xuất phân NPK do các doanh nghiệp

nước ngo i liên doanh và ới các doanh nghiệp Việt Nam xây dựng, có công suất
tổng cộng l 1.250.000 tà ấn/năm, với chất lượng tương đương với phân NPK
Việt Nam đang nhập hiện nay- Vì thế đến năm 2000 Việt Nam sẽ sản xuất
được khoảng 1.800.000 tấn phân NPK- Nhu cầu trong nước chỉ sử dụng hết
một nửa số phân, còn một nửa xuất ra nước ngo i.à
2.1.3 Phân DAP:
Đây l loà ại phân Việt Nam chưa sản xuất, nên phải nhập để đáp ứng
nhu cầu của nông dân các tỉnh phía nam.
2.1.4 Phân ure
Từ nay đến năm 2000 Việt Nam mỗi năm cũng chỉ sản xuất được
khoảng 130.000 tấn- đáp ứng được khoảng 6-7% nhu cầu phân ure trên cả
nước. Nh máy phân à đạm H Bà ắc đang đầu tư để rộng sản xuất, nâng công
suất lên khoảng 270.000tấn/ năm, song phải sau năm 2000 thì công việc n yà
mới ho n th nh- nà à ếu lúc đó nhu cầu phân ure của Việt Nam khoảng 2.400.000-
2.500.000tấn/ năm, thì nh máy phân à đạm H Bà ắc mới đáp ứng được từ 10-
11% nhu cầu.
Hiện nay Việt Nam đang liên doanh với nước ngo i à để xây dựng nhà
máy phân đạm Phú Mỹ, với công suất 750.000tấn/ năm, cũng dự định đi v oà
sản xuất sau năm 2000. Như vậy, nếu có nh máy Phú Mà ỹ đi nữa, sau năm
2000 vn cũng mới thỏ mãn được khoảng 40% nhu cầu phân bón- còn 60% vẫn
phải nhập từ nước ngo i. Và ấn đề hiện nay l Vià ệt Nam có nên sản xuất ure
trong nước để thay thế nhập khẩu hay không? đó l và ấn đề cần được nghiên
cứu, tính toán thật kỹ lưỡng để tránh xảy ra những hậu quả đáng tiếc sau n y.à
Hiện tại, trên thế giới những nước sau đây l nhà ững nước mạnh về sản
xuất phân bón:
BIỂU SỐ 8: DANH MỤC 15 NƯỚC SẢN XUẤT PH N BÓN TRÊN THÂ Ế GIỚI
TRONG NĂM 1995.
Đơn vị tính: tấn
Tên nước sản
xuất

Năng lực
sản xuất
Khối lượng
sản xuất
Xuất
khẩu
Nhập
khẩu
1.Trung Quốc
18.037 16.400 4.500
2 ấn Độ
16.224 14.200 3.200
3.Liên Xô cũ
11.840 8.200 6.000
Trong đó- Nga
5.293 3.900 3.200
Ukraina 3.460 3.000 2.300
Berarus 1.098 650 150
4.Mỹ
6.954 7.250 800 3.000
5. Inđonexia
6.303 5.400 1.700
6. Pakistan 3.255 3.200 100
7.Canađa
3.102 3.150 1.800 250
8.Bănglađét
2.787 2.300 450
9.Rumani 2.404 1.150 950
10.arâp Saoudite 1.892 2.150 1.800
11.Bắc Triều Tiên

1.845 1.200 30
12.IRak 1.716 425 50
13.Đức
1.678 1.100 700 420
14.Mexico 1.643 1.200 500 150
15.Balan 1.600 1.300 300 20
Với lượng ure các nước n y sà ản xuất ra v xuà ất khẩu trên thị trường thế
giới trong 20 năm qua, từ năm 1976- 1996 thì giá cả diễn biến như sau:
BIỂU SỐ 9: GI URE TRÊN THÁ Ị TRƯỜNG THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 1976-1996
Đơn vị tính: USD/ Tấn
Năm
Giá ure
Năm
Giá ure
1976 112 1987 117
1977 127 1998 155
1978 145 1989 132
1979 146 1990 157
1980 222 1991 172
1981 216 1992 140
1982 158 1993 107
1983 135 1994 148
1984 171 1995 212
1985 136 1996 206
1986 107

Tính trung bình l 153 USD /tà ấn- Tất nhiên đây l giá “FOB”, Tà ức l giáà
tại cảng xuất khẩu. Còn các xí nghiệp sản xuất ure phục vụ cho tiêu dùng trong
nước phải cạnh tranh với giá “CIF” tức l giá tà ại cảng nhập (Thường tăng
thêm 10% nữa do chi phí vận chuyển), Xấp xỉ 165 USD, năm 2000 l 174 USDà

v nà ăm 2000 sẽ l 187 USD.à
Mặt khác, kinh nghiệm sản xuất phân ure của các nước đang phát triển
thời gian qua cho thấy rằng, ít có nước n o sà ản xuất được ure với giá dưới
200USD/ tấn. Chính vì thế, trong điều kiện hiện nay khi m xu thà ề ho nhà ập
v hà ợp tác kinh tế ng y c ng tà à ăng trong lĩnh vực cũng như trên thế giới, thì
chúng ta cần phải tính kỹ việc xây dựng nh máy phân ure Phú Mà ỹ- Nếu tính

×