Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

bài 9 tế bào nhân thực (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 37 trang )


BAỉI 9:
TE BAỉO NHAN THệẽC
(tieỏp theo)


HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI DỰA VÀO
TẾ BÀO NHÂN THỰCTẾ BÀO NHÂN SƠ


TẾ BÀO NHÂN THỰC
RI BÔ XÔM
BỘ MÁY GÔNGI
LƯỚI NỘI CHẤT
NHÂN TẾ BÀO
TI THỂ
LỤC LẠP
MỘT SỐ BÀO QUAN KHÁC
KHUNG XƯƠNG TẾ BÀO
MÀNG SINH CHẤT
CẤU TRỨC BÊN NGOÀI
MÀNG SINH CHẤT

CẤU TRÚC CỦA TI THỂ
(1)
(2)
(3)
(4)
CHẤT
NỀN
MÀO


MÀNG
NGOÀI
MÀNG
TRONG

V. TI THỂ:

CẤU TẠO:

Ti thể là bào quan ở tế bào nhân thực có hai lớp màng bào
bọc:

Màng trong: gấp khúc thành các nào, trên đó có rất nhiều
loại enzim hô hấp.

Màng ngoài: không có gấp khúc (trơn nhẵn).
Bên trong ti thể có chất nền chứa AND và ribôxôm.

Ti thể thường có dạng hình cầu hoặc thể sợi ngắn.
Hình dạng, kích thước, và số lượng ti thể ở các tế bào khác
nhau là khác nhau.
Một tế bào có thể có tới vài nghìn ti thể.


CHỨC NĂNG:
Ti thể là nơi cung cấp năng lượng cho tế bào dưới
dạng các phân tử ATP. Ngoài ra, các ti thể còn tạo
ra các sản phẩm trung gian có vai trò quan trọng
trong quá trình chuyển hóa vật chất.
V. TI THỂ:


Ti thể được cấu tạo từ bởi hai màng giống
màng tế bào:

Màng ngoài: dày 60Å, đảm bào tính
thấm của ti thể.

Màng trong: dày 60Å. Từ màng trong
hình thành các mấu ăn sâu vào trong sâu ti
thể, gọi là tấm hình răng lược (cristae).
Màng trong chia ti thể thành hai xoang:

Xoang ngoài: nằm giữa màng trong
và màng ngoài, dày từ 60-80Å và
thông với xoang của các răng lược.

Xoang trong: được giới hạn ở màng
trong và chứa đầy chất nền.
Hình dạng, số lượng, kích thước và vò
trí của ti thể biến thiên tùy thược vào
điều kiện môi trường và trạng thái
sinh lí của tế bào.
MỘT SỐ THÔNG TIN KHÁC VỀ TI THỂ


Tế bào hồng cầu
Tế bào cơ tim
Tế bào biểu bì
Tế bào xương
Tế bào nào trong các tế bào

sau đây của cơ thể con người
có nhiều ti thể nhất ???
A)
B)
C)
D)
B) Tế bào cơ tim



CẤU TẠO CỦA LỤC LẠP
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
CHẤT
NỀN
MÀNG
NGOÀI
TẤM CHẤT
NỀN
TILACOIT
MÀNG
TRONG
GRANA
KHOẢNG
GIỮA MANG


VI. LỤC LẠP:

Lục lạp là bào quan chỉ có ở tế bào thực vật.

Lục lạp cũng có cấu trúc màng kép:

Màng ngoài: dễ thấm.

Màng trong: + ít thấm, không lại xếp thành mào.
+ bao bọc một vùng có nền xanh lục, gọi là chất nền,
chứa các enzim , các ribôxôm, AND và ARN.

Hệ thống quang hợp hấp thụ ánh sáng được trong màng thứ ba tách
biệt. Màng này hình thành một tập hợp các túi dẹt hình đóa được gọi
là tilacôit.

Các tilacôit xếp chồng lên nhau tạo thành cấu trúc gọi là grana.
Các grana được nối với nhau bằng hệ thống màng, gọi là tấm chất
nền.

CẤU TẠO:

Tại sao lá cây có màu xanh???
Màu xanh của lá cây có liên
quan tới chức năng quang hợp
hay không???

×