Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

100 câu hỏi trắc nghiệm Hóa học Lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.79 KB, 5 trang )

Câu 1: Hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. CH4.
B. Na2CO3.
C. CO2.
D. NaCN.
Câu 2: Chất nào sau đây có tên gọi là etanol?
A. CH3CHO.
B. C2H5OH.
C. CH3COOH.
D. CH3OH.
Câu 3: Công thức phân tử của glucozơ là
A. (C6H10O5)n.
B. C6H12O6.
C. C2H4O2.
D. C12H22O11.
Câu 4: Chất nào sau đây tham gia phản ứng trùng hợp?
A. Toluen.
B. Propan.
C. Etilen.
D. Benzen.
Câu 5: Cho anđehit acrylic (CH2=CH-CHO) phản ứng hoàn toàn với H2 (dư, xúc tác Ni, t°) thu
được sản phẩm là:
A. CH3CH2CHO.
B. CH3CH2COOH.
C. CH2-CH-CH2OH. D. CH3CH2CH2OH.
Câu 6: Dung dịch nào có pH < 7?
A. Dung dịch nước đường.
B. Dung dịch nước vôi trong.
C. Dung dịch nước cốt chanh.
D. Dung dịch nước muối ăn.
2+


Câu 7: Cấu hình electron thu gọn của ion Fe là?
A. [Ar] 4s2 3d4 .
B. [Ar]3d4 4s2 .
C. [Ar]3d6.
D. [Ar]3d6 4s2 .
Câu 8: Trong hoá học vô cơ, loại phản ứng nào sau đây luôn kèm theo sự thay đổi số oxi hoá của
các nguyên tố ?
A. Phản ứng trao đổi.
B. Phản ứng hoá hợp.
C. Phản ứng phân hủy.
D. Phản ứng thế.
Câu 9: Đổ từ từ dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaCl, hiện tượng quan sát được là?
A. Xuất hiện kết tủa trắng.
B. Xuất hiện kết tủa đen.
C. Xuất hiện kết tủa vàng nhạt.
D. Xuất hiện kết tủa vàng đậm.
Câu 10: Kim loại nào là kim loại kiềm?
A. Be.
B. Mg.
C. Sr.
D. Li.
Câu 11: Clorua vôi là hóa chất có khả năng tẩy rửa, tẩy uế, sát khuẩn. Công thức hóa học của clorua
vôi là:
A. Ca(ClO3)2 .
B. CaOCl2 .
C. Ca(ClO)2 .
D. CaCl2 .
Câu 12: Muối ăn là hợp chất rất quan trọng đối với con người. Liên kết hóa học trong tinh thể muối
ăn thuộc loại liên kết nào?
A. Hiđro.

B. Ion.
C. Cộng hóa trị không cực.
D. Cộng hóa trị có cực.
Câu 13: Kim loại nào dưới đây bị thụ động với dung dịch HNO3 đặc, nguội?
A. Mg.
B. Cu.
C. Ag.
D. Al.
Câu 14: Ở trạng thái rắn, hợp chất X tạo thành một khối trắng gọi là “nước đá khô”. Nước đá khô
không nóng chảy mà thăng hoa, được dùng để tạo môi trường lạnh không có hơi ẩm. Chất X là
A. O2.
B. N2.
C. H2O.
D. CO2.
Câu 15: Axetilen có công thức phân tử là
A. C2H2.
B. CH4.
C. C2H6.
Câu 16: Axit HCl và HNO3 đều phản ứng được với
A. Ag.
B. Na2CO3 và Ag.
C. Na2CO3.
Câu 17: Hai dung dịch chất nào sau đây đều tác dụng được với Fe?
A. CuSO4 và ZnCl2. B. MgCl2 và FeCl3.
C. CuSO4 và HCl.
Câu 18: Tính chất nào sau đây là tính chất vật lí chung của kim loại?
A. Nhiệt độ nóng chảy.
B. Tính cứng.
C. Tính dẫn điện.
D. Khối lượng riêng.


D. C2H4.
D. Cu.
D. HCl và CaCl2.


Câu 19: Chất nào sau đây được dùng làm phân đạm?
A. KCl.
B. Ca(H2PO4)2.
C. (NH2)2CO.
D. KH2PO4.
Câu 20: Dung dịch chất nào sau đây có pH > 7?
A. NaOH.
B. NaH2PO4.
C. NaCl.
D. H2SO4.
Câu 21: Ở nhiệt độ thường, dung dịch HNO3 đặc có thể đựng bằng loại bình bằng kim loại nào sau
đây?
A. Magie.
B. Kẽm.
C. Natri.
D. Nhôm.
Câu 22: Cho mẩu natri vào ống nghiệm chứa ancol etylic thấy có khí X thoát ra, khí X là
A. hiđro.
B. nitơ.
C. cacbonic.
D. oxi.
Câu 23: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử nào sau đây có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p1?
A. 19K.
B. 16S.

C. 13Al.
D. 8O.
Câu 24: Kim loại nào sau đây tan được trong nước ở nhiệt độ thường?
A. Cu.
B. Fe.
C. Na.
D. Al.
Câu 25: Trong phân tử chất béo có chứa nhóm chức
A. ancol.
B. anđehit.
C. axit cacboxylic.
D. este.
Câu 26: Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng
A. Đá vôi.
B. Vôi sống.
C. Phèn chua.
D. Thạch cao.
Câu 27: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. NaHSO4 trong nước.
B. CH3COONa trong nước.
C. HCl trong C6H6 (benzen).
D. Ca(OH)2 trong nước.
Câu 28: Phương trình hóa học nào sau đây viết sai?
A. Cu + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2.
B. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag.
C. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu.
D. Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2.
Câu 29: Kim loại Cu không tan trong dung dịch nào sau đây?
A. HNO3 đặc nguội.
B. H2SO4 loãng.

C. HNO3 loãng.
D. H2SO4 đặc, nóng.
Câu 30: Công thức hóa học của sắt (III) nitrat là
A. FeCl3.
B. Fe(NO3)2.
C. Fe(NO3)3.
D. Fe2(SO4)3.
Câu 31: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?
A. Zn.
B. Hg.
C. Ag.
D. Cu.
Câu 32: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Na.
B. Ca.
C. Al.
D. Fe.
Câu 33: Chất bột X màu đen, có khả năng hấp phụ các khí độc nên được dùng trong trong các máy
lọc nước, khẩu trang y tế, mặt nạ phòng độc. Chất X là
A. cacbon oxit.
B. lưu huỳnh.
C. than hoạt tính.
D. thạch cao.
Câu 34: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu xanh lam. Chất X là
A. FeCl3.
B. MgCl2.
C. CuCl2.
D. FeCl2.
Câu 35: Chất nào sau đây là muối axit?
A. NaHSO4.

B. NaCl.
C. KNO3.
D. Na2SO4.
Câu 36: Natri cacbonat còn có tên gọi khác là sođa. Công thức của natri cacbonat là
A. Na2SO3.
B. NaCl.
C. Na2CO3.
D. NaHCO3.
Câu 37: Al2O3 không tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. NaOH.
B. BaCl2.
C. HCl.
D. Ba(OH)2.
Câu 38: Trong các kim loại Al, Mg, Fe và Cu, kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Mg.
B. Al.
C. Cu.
D. Fe.
Câu 39: Thuốc thử dùng để phân biệt axit axetic và rượu etylic là
A. Kim loại Na.
B. Quỳ tím.
C. Dung dịch NaNO3. D. Dung dịch NaCl.
Câu 40: Các loại phân lân đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố
A. kali.
B. photpho.
C. nitơ.
D. cacbon.


Câu 41: Một số loại khẩu trang y tế chứa chất bột màu đen có khả năng lọc không khí. Chất đó là

A. Than hoạt tính.
B. Muối ăn.
C. Thạch cao.
D. Đá vôi.
Câu 42: Thành phần chính của đá vôi là canxi cacbonat. Công thức của canxi cacbonat là
A. Ca(HCO3)2.
B. CaSO3.
C. CaCO3.
D. CaCl2.
Câu 43: Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh
năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là
A. Glucozơ.
B. Fructozơ.
C. Saccarozơ.
D. Mantozơ.
Câu 44: Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (không màu, không mùi,
độc). X là khí nào sau đây?
A. SO2
B. NO2
C. CO.
D. CO2.
Câu 45: Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành
A. màu vàng.
B. màu đỏ.
C. màu hồng.
D. màu xanh.
Câu 46: Kim loại nào sau đây thuộc nhóm kim loại kiềm thổ:
A. Na
B. Ca
C. Al

D. Fe
Câu 47: Chất ít tan trong nước là
A. NaCl.
B. NH3.
C. CO2.
D. HCl.
Câu 48: Chất có khả năng ăn mòn thủy tinh SiO2 là
A. H2SO4.
B. Mg.
C. NaOH.
D. HF.
Câu 49: Muối nào sau đây dễ bị nhiệt phân?
A. NaCl.
B. NaNO2.
C. Na2CO3.
D. NH4HCO3.
Câu 50: Thành phần chính của phâm đạm ure là
A. Ca(H2PO4)2.
B. (NH4)2CO3.
C. (NH2)2CO.
D. (NH4)2CO.
Câu 51: Kim loại dẫn điện tốt thứ 2 sau kim loại Ag là
A. Au.
B. Fe.
C. Al.
D. Cu.
Câu 52: Hàm lượng glucozơ không đổi trong máu người khoảng
A. 0,1%.
B. 1%.
C. 0,001%.

D. 0,01%.
Câu 53: Hóa chất thường dùng để loại bỏ các chất SO2, NO2, HF trong khí thải công nghiệp và các
cation Pb2+, Cu2+ trong nước thải các nhà máy sản xuất là
A. NH3.
B. HCl.
C. NaOH.
D. Ca(OH)2.
Câu 54: Dung dịch nào sau đây khi tác dụng với hỗn hợp chứa Fe2O3 và Fe3O4 có tạo sản phẩm khí?
A. CH3COOH loãng. B. H2SO4 loãng.
C. HNO3 loãng.
D. HCl loãng.
Câu 55: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl tạo hai muối?
A. Al2O3.
B. Na2O.
C. Fe3O4.
D. CuO.
Câu 56: Chất rắn nào sau đây không tan trong dung dịch HCl?
A. Fe3O4.
B. FeS.
C. FeCO3.
D. CuS.
Câu 57: Ở trạng thái cơ bản nguyên tử Al (Z = 13) có số electron lớp ngoài cùng là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 58: Trong y học, hợp chất nào của Na sau đây được dùng làm thuốc đau dạ dày?
A. Na2SO4.
B. NaHCO3.
C. NaOH.

D. NaI.
Câu 59: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. KCl.
B. NaOH.
C. HNO3.
D. HF.
Câu 60: Chất nào sau đây tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa sau phản
ứng?
A. ZnCl2.
B. NaHSO4.
C. NH4Cl.
D. Al(NO3)3.
Câu 61: Công thức hóa học của natri hidroxit là
A. NaCl.
B. KOH.
C. NaHCO3.
D. NaOH.
Câu 62: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không tác dụng với H2O?
A. K.
B. Ba.
C. Na.
D. Cu.


Câu 63: Cặp ion cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. K+, Cl-.
B. Ca2+, CO32-.
C. H+, HCO3-.
D. PO43-, Ba2+.
Câu 64: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất?

A. Cu.
B. Al.
C. Fe.
D. Ag.
Câu 65: Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường nho?
A. Glucozơ.
B. Fructozơ.
C. Tinh bột.
D. Saccarozơ.
Câu 66: Sục từ từ đến dư khí X vào dung dịch nước vôi trong. Quan sát thấy lúc đầu có kết tủa
trắng tăng dần, sau đó kết tủa tan ra. Khí X là
A. N2.
B. CO.
C. CO2.
D. O2.
Câu 67 : Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. CuSO4.
B. FeCl2.
C. Na2CO3.
D. KNO3.
Câu 68: Chất X ở điều kiện thường là chất khí, có mùi khai, xốc và tan tốt trong nước. X là
A. NH3.
B. SO2.
C. H2S.
D. N2.
Câu 69: Dung dịch nào sau đây hòa tan được CaCO3?
A. HCl.
B. Na2SO4.
C. Na2CO3.
D. MgCl2.

Câu 70: Trong hợp chất nào sau đây, nitơ có số oxi hóa bằng +5?
A. NaNO2.
B. HNO3.
C. NO2.
D. NO.
Câu 71: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?
A. K3PO4.
B. HCl.
C. HNO3.
D. KBr.
Câu 72: Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch
A. NaCl.
B. NaNO3.
C. CaCl2.
D. KCl.
Câu 73: Dung dịch chất nào sau đây không phản ứng với Al2O3?
A. H2SO4.
B. HCl.
C. NaOH.
D. Fe(NO3)3.
Câu 74: Hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. CO2.
B. CH4.
C. NaCN.
D. Na2CO3.
Câu 75: Chất bột X màu đỏ, được quét lên phía ngoài của vỏ bao diêm. Chất X là
A. đá vôi.
B. lưu huỳnh.
C. kali nitrat.
D. photpho.

Câu 76: Công thức hóa học của canxi sunfat là
A. CaCO3.
B. CaCl2.
C. CaSO3.
D. CaSO4.
Câu 77: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl?
A. AlCl3.
B. Al2(SO4)3.
C. NaAlO2.
D. Al2O3.
Câu 78: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch chất X, thu được hai chất kết tủa. X là
A. H2SO4.
B. Ca(HCO3)2.
C. NaHCO3.
D. FeCl3.
Câu 79: Mật ong chứa 40%
A. tinh bột.
B. saccarozơ.
C. glucozơ.
D. fructozơ.
Câu 80: Ở điều kiện thường, oxit nào sau đây không tác dụng với nước?
A. P2O5.
B. CO2.
C. BaO.
D. CO.
Câu 81: Chất nào sau đây tác dụng với Ba(OH)2 tạo kết tủa?
A. NaCl.
B. KNO3.
C. KCl.
D. Ba(HCO3)2.

Câu 82: Khí sinh ra trong quá trình nào sau đây không gây ô nhiễm không khí?
A. Đốt nhiên liệu trong động cơ đốt trong.
B. Đốt nhiên liệu trong lò cao.
C. Quang hợp của cây xanh.
D. Đun nấu, đốt lò sưởi trong sinh hoạt.
Câu 83: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VIA là
A. ns2np5.
B. ns2np3.
C. ns2np6.
D. ns2np4.
Câu 84: Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch
H2SO4 loãng là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 85: Kim loại Fe không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. HNO3 đặc, nguội. B. H2SO4 đặc, nóng. C. H2SO4 loãng.
D. HNO3 loãng.


Câu 86: Chất hữu cơ thuộc loại cacbohiđrat là
A. xenlulozơ.
B. poli(vinylclorua). C. glixerol.
D. protein.
Câu 87: Chất nào sau đây điện li yếu?
A. NaCl.
B. NaOH.
C. HF.
D. HCl.

Câu 88: Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hóa học là do
A. nguyên tử nitơ có bán kính lớn.
B. phân tử nitơ có liên kết ba bền vững.
C. phân tử nitơ không phân cực.
D. nguyên tố nitơ có độ âm điện lớn.
Câu 89: Ấm nước đun lâu ngày thường có một lớp cặn đá vôi dưới đây. Để loại bỏ cặn, có thể dùng
hóa chất nào sau đây?
A. Nước vôi trong.
B. Ancol etylic.
C. Giấm.
D. Nước Javen.
Câu 90: Thành phần chính của quặng photphorit là
A. CaHPO4.
B. Ca3(PO4)2.
C. NH4H2PO4.
D. Ca(H2PO4)2.
Câu 91: Sục khí CO2 vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa có màu
A. nâu đen.
B. trắng.
C. xanh thẫm.
D. trắng xanh.
Câu 92: Đốt cháy photpho trong khí oxi dư thu được sản phẩm chính là
A. P2O3.
B. PCl3.
C. P2O5.
D. P2O.
Câu 93: Chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HNO3 loãng sinh ra khí NO là
A. CuO.
B. Ca(OH)2.
C. Cu.

D. CaCO3.
Câu 94: Cacbon không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Ca
B. HNO3
C. NaOH
D. H2
Câu 95: Hóa chất nào sau đây không phản ứng với SO2?
A. Nước brom
B. Dung dịch NaOH C. Khí H2S
D. Khí HCl
Câu 96: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu nâu đỏ. Chất X là
A. FeCl3.
B. MgCl2.
C. CuCl2.
D. CrCl3.
+
Câu 97: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là H + OH → H2O?
A. CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
B. Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
C. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
D. Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
Câu 98: Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị có cực?
A. Cl2.

B. NH3 .

C. NaCl.

D. O2.


C. NaHS.

D. NaHSO4.

Câu 99: Chất nào sau đây là muối trung hòa?
A. K2HPO4.

B. K2HPO3.

Câu 100: Chất nào sau đây được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp chưng cất phân
đoạn không khí lỏng?
A. oxi và nitơ.

B. clo và oxi

C. oxi và cacbonic.

D. oxi và ozon.



×