Tải bản đầy đủ (.pdf) (285 trang)

25 Phương pháp Kỹ thuật giải nhanh bài toán Hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.1 MB, 285 trang )

HÓA HỌC MỖI NGÀY
(Biên soạn)
Website: www.hoahocmoingay.com
Email:
--------

25 PHƯƠNG PHÁP- KỸ THUẬT
GIẢI NHANH BÀI TOÁN

HÓA HỌC
Họ và tên học sinh
Trường
Lớp
Năm học

:.............................................
: .............................................
: ................
: 2019-2020

“HỌC HÓA BẰNG SỰ ĐAM MÊ”

LƯU HÀNH NỘI BỘ
04/2020


HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH

PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

I- CƠ SỞ CỦA PHƯƠNG PHÁP


Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng (BTKL):
“Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm”
 C+D
Xét phản ứng : A + B 
ta luôn có: mA + mB = mC + mD
Lưu ý: Điều quan trọng khi áp dụng phương pháp này là việc phải xác định đúng lượng chất
(khối lượng) tham gia phản ứng và tạo thành (có chú ý các chất kết tủa, bay hơi, đặc biệt là khối
lượng dung dịch)
1- Hệ quả thứ nhất
Trong các phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng bằng
tổng khối lượng các sản phẩm tạo thành
( không tính khối lượng của phần không tham gia phản ứng)
Xét phản ứng :
 C+D+E
A + B 

Thì luôn có:
mA (pư) + mB(pư) = mC + mD + mE
Thí dụ 1:
Đốt cháy hoàn toàn m (g) chất hữu cơ A cần a (g) O2 thu được b(g) CO2 và c (g) H2O…
thì luôn có: m + a = b + c
2- Hệ quả thứ hai
Nếu gọi mT là tổng khối lượng các chất trước phản ứng, và mS là tổng khối lượng các
chất sau phản ứng thì luôn có : mT = mS
Như vậy hệ quả thứ hai mở rộng hơn hệ quả thứ nhất ở chỗ: dù các chất phản ứng có hết
hay không, hiệu suất phản ứng là bao nhiêu, thậm chí chỉ cần xét riêng cho một trạng thái nào
đó thì luôn có nhận xét trên.
Thí dụ 2:
Xét phản ứng :
 Al2O3 + 2Fe

2Al + Fe2O3 
Thì luôn có: m(Al) + m(Fe2O3) = khối lượng chất rắn sau phản ứng (dù chất rắn phản
ứng có thể chứa cả 4 chất)
Hệ quả thứ 2 cũng cho phép ta xét khối lượng cho một trạng thái cụ thể nào đó mà không
cần quan tâm đến các chất( hoặc lượng chất phản ứng còn dư) khác trạng thái với nó.
Thí dụ 3:
“ Cho m gam hh 2 kim loại Fe, Zn tác dụng với dd HCl … tính khối lượng chất rắn thu
được sau khi cô cạn dd sau phản ứng”.
Ta được quyền viết : m(KL) + m (HCl) = m(chất rắn) + m(H2)
Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY
FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày

Website: www.hoahocmoingay.com
Email:


HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH

Trong đó m(HCl) là khối lượng HCl nguyên chất đã phản ứng, dù không biết hh Kl đã hết hay
HCl hết, hiệu suất phản ứng là bao nhiêu!
3- Hệ quả thứ ba
Khi cho các cation kim loại ( hoặc NH4+) kết hợp với anion (phi kim, gốc axit, hidroxit)
ta luôn có:
Khối lượng sản phẩm thu được = khối lượng cation + khối lượng anion
Vì khối lượng electron không đáng kể, nên có thể viết :
Khối lượng sản phẩm thu được = khối lượng kim loại + khối lượng anion
Thí dụ 4:
Hòa tan 6,2 g hh 2 kim loại kiềm vào dd HCl dư thu được 2,24 lít H2(đktc). Cô cạn dd
sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn?
Ta nhận thấy ngay rằng: Nếu giải theo cách lập hệ thông thường sẽ khá dài dòng, nhưng

vận dụng hệ quả thứ 2 và thứ 3 nhận xét thì :
nCl- = 2.n(H2) = 2 x 0,1 = 0,2 mol
Ta có : m muối = m KL + mCl- = 6,2 + 0,2 x 35,5 = 13,3 g
4- Hệ quả thứ bốn
Trong phản ứng có n chất tham gia, nếu biết khối lượng của (n – 1) chất thì ta dễ dàng tính
được khối lượng của chất còn lại
5- Hệ quả thứ năm
Bài toán khử hỗn hợp oxit bởi các chất khí H2, CO
 Chất rắn + hỗn hợp khí ( CO, H2, CO2, H2O)
Sơ đồ: Oxit + (CO , H2) 
Bản chất là các phản ứng :
CO + [ O ] → CO2 và H2 + [O] → H2O
→ n[O] = n[CO2] = n[H2O] → mrắn = moxit – m[O]

II. ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
2.1. Phương pháp bảo toàn khối lượng cho phép giả nhanh được nhiều bài toán khi biết
mối quan hệ về khối lượng của các chất trước và sau phản ứng.
2.2. Đặc biệt khi chưa biết rõ phản ứng xảy ra là hoàn toàn hay không hoàn toàn thì việc
sử dụng phương pháp này càng giúp đơn giản hóa bài toán hơn.
2.3. Phương pháp bảo toàn khối lượng thường được sử dụng trong các bài toán hỗn hợp nhiều
chất.
III. CÁC BƯỚC GIẢI
+ Lập sơ đồ biến đổi các chất trước và sau quá trình phản ứng.
+ Từ giả thiết của bài toán tìm  khối lượng trước và  khối lượng sau (không cần biết
phản ứng là hoàn toàn hay không hoàn toàn ).
+ Vận dụng ĐLBTKL để lập phương trình toán học, kết hợp với các dữ kiện khác lập được hệ
phương trình
+ Giải hệ phương trình.

Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY

FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày

Website: www.hoahocmoingay.com
Email:


HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH

IV. BÀI TẬP MINH HỌA
BÀI 1: Trộn 5,4 gam Al với 6 gam Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau
phản ứng ta thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị m là:
A. 2,24 g
B. 9,4g
C. 10,20g
D. 11,4g
HƯỚNG DẪN GIẢI
Sơ đồ phản ứng :
Al + Fe2O3 → rắn
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
m(hỗn hợp sau) = m(hỗn hợp trước) = 5,4 + 6 = 11,4 (gam)
→ Đáp án D
BÀI 2: Cho 22,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản
ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua.
m có giá trị là:
A. 2,66
B. 22,6
C. 26,6
D. 6,26
HƯỚNG DẪN GIẢI
Cách 1: Thông thường các em HS giải bằng cách viết 2 phương trình và dựa vào dữ kiện đã cho

lập hệ pt để giải:
BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl
x
x(mol) 2x
BaCl2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KCl
y
y(mol) 2y
Ta lập 2 pt: 106x + 138y = 24,4 (1)
197x + 197y = 39,4 (2)
Giải hệ trên được: x = 0,1 và y = 0,1
Khối lượng muối thu được là NaCl và KCl: 2.0,1.58,5 + 2.0,1.74,5 = 26,6 gam
Cách 2: Cách giải khác là dựa vào định luật bảo toàn khối lượng:

n BaCl2 = n BaCO3 =

39,4
 0,2(mol)
197

Theo ĐLBTKL:
m(hỗn hợp ) + m(BaCl2) = m(kết tủa) + m
→ m = 24,4 + 0,2.208 - 39,4 = 26,6 (gam)
Cách 3: Phương pháp tăng giảm khối lượng:
Cứ 1 mol muối cacbonat tạo 1 mol BaCO3 và 2 mol muối clorua tăng 11 gam
Đề bài:
0,2 mol
→ 2,2 gam
→ m(clorua) = 24,4 + 2,2 = 26,6 (g)
→ Đáp án C
BÀI 3: (TSĐH A 2007): Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500

ml dung dịch axit H2SO4 0,1M( vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi
cô cạn dung dịch có khối lượng là:
A. 6,81g
B. 4,81g
C. 3,81g
D. 5,81g
HƯỚNG DẪN GIẢI
Cách 1: Dùng phương pháp ghép ẩn số( phương pháp cổ điển)
Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY
FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày

Website: www.hoahocmoingay.com
Email:


HểA HC MI NGY CNG HC CNG THCH

Cỏch 2: Ta thy s mol axit tham gia phn ng = s mol nc sinh ra = 0,5.0,1 = 0,05
Theo LBTKL:
m(oxit) + m(axit) = m(mui) + m(H2O)
m(mui) = 2,81 + 98.0,05 18.0,05 = 6,81 (g)
Cỏch 3: Nu HS thụng minh thỡ cú th nhn thy t oxit ban u sau p to mui sunfat cú s
thay th O2- thnh SO42- v d nhiờn l theo t l 1:1 v bng 0,05 mol [ Vỡ sao?]
Do ú: mmui = mKL mO2- + mSO42= 2,81 16.0,05 + 0,05.96 = 6,81g
ỏp ỏn A
BI 4: (C Khi A 2007):Hũa tan hon ton 3,22 gam hn hp X gm Fe, Mg v Zn bng
mt lng va dung dch H2SO4 loóng, thu c 1,344 lớt hiro ( ktc) v dung dch cha
m gam mui. Giỏ tr ca m l:
A. 9,52.
B. 10,27.

C. 8,98.
D. 7,25.
HNG DN GII
Sơ đồ biến đổi : X(Fe, Mg, Zn) + H2 SO 4

muối + H2

loãng, đủ

1,344
0,06 mol
22,4
= mmuối + mH2

Theo PTP Ư : nH2SO4 nH2
Theo BTKL : mX + mH2SO4

m
= 3,22 + 0,06.98 0,06.2 = 8,98 (gam)

mmuối = mX + mH2SO4
mmuối

H2

ỏp ỏn C
BI 5: Hũa tan hon ton 5,2 gam hn hp Mg v Fe trong dung dch HCl d thy to ra 3,36 lit khớ
H2( ktc). Cụ cn dung dch sau phn ng thu c m gam mui khan. m cú giỏ tr l:
A. 16,85g
B. 15,85g

C. 3,42g
D. 34,2g
HNG DN GII
Cỏc em HS cú th vit 2 phng trỡnh, t n sau ú gii h phng trỡnh khi lng mui
kt qu [ quỏ di]
Nhn xột: mui thu c l mui clorua nờn khi lng mui l bng :
m(KL) + m(gc Cl-)
theo phng trỡnh:
2H+ + 2e H2
Biờn son: HểA HC MI NGY
FB Fanpage & Youtube: Húa Hc Mi Ngy

Website: www.hoahocmoingay.com
Email:


HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH

n(H+) = 2n(H2) = 0,3 (mol)
mà n(Cl-) = n(H+) = 0,3 (mol) → m(muối) = 5,2 + 0,3.35,5 = 15,85 (g)
→ Đáp án B
BÀI 6: Hòa tan hoàn toàn 10,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu
được 7,84 lit khí A(đktc) và 1,54 gam rắn B và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được m gam
muối, m có giá trị là:
A. 33,45g
B. 33,25g
C. 32,99g
D. 35,58g
HƯỚNG DẪN GIẢI
Chất rắn B chính là Cu và dung dịch C chứa m gam muối mà ta cần tìm

2 * 7,84
 0, 7(mol ) (mol)
n(H+) = 2n(H2) =
22, 4
mà n(Cl-) = n(H+) = 0,7(mol) → m(muối) = (10,14-1,54) + 0,7.35,5 = 33,45 (g)
→ Đáp án A
BÀI 7: Hòa tan hoàn toàn 3,34 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hóa trị II và III bằng dung
dịch HCl dư ta thu được dung dịch A và 0,896 lit khí bay ra (đktc). Tính khối lượng muối có trong
dung dịch A:
A. 3,78g
B. 3,87g
C. 7,38g
D. 8,37g
HƯỚNG DẪN GIẢI
Gọi 2 muối cacbonat là: XCO3 và Y2(CO3)3. Các phương trình phản ứng xảy ra:
XCO3 + 2HCl → XCl2 + CO2 + H2O
Y2(CO3)3 + 6HCl → 2YCl3 + 3CO2 + 3H2O
Ta thấy n(HCl) = 2n(CO2) =

2 * 0,896
 0,08(mol)
22,4

Theo ĐLBTKL:
m(muối cacbonat) + m(HCl) = m(muối clorua) + m(CO2) + m(H2O)
→ m(muối clorua) = (3,34 + 0.08.36,5) – (0,04.44 + 0,04.18) = 3,78 (gam)
→ Đáp án A
BÀI 8: Thổi một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3
nung nóng thu được 2,5 gam chất rắn. Toàn bộ khí thoát ra sục vào nước vôi trong dư thấy có 15 gam
kết tủa trắng. Khối lượng của hỗn hợp oxit kim loại ban đầu là:

A. 7,4g
B. 4,9g
C. 9,8g
D. 23g
HƯỚNG DẪN GIẢI
Nhận xét: Đây là một dạng bài tập rất quen thuộc về phản ứng khử oxit kim loại bằng khí CO hoặc H2.
Các em lưu ý: “ Khi khử oxit kim loại, CO hoặc H2 lấy oxi ra khỏi oxit kim loại. Khi đó ta có:
nO(trong oxit) = n(CO) = n(CO2) = n(H2O)
vận dụng ĐLBTKL tính khối lượng hỗn hợp oxit ban đầu hoặc khối lượng kim loại thu được sau phản
ứng
Với bài toán trên ta có:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
15
 0,15(mol)
n(CO2) = n(CaCO3) =
100
ta có: nO(trong oxit) = n(CO2) = 0,15 (mol)
Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY
FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày

Website: www.hoahocmoingay.com
Email:


HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH

moxit = mkim loại + moxi = 2,5 + 0,15.16 = 4,9 (g)
→ Đáp án B
BÀI 9: Thổi 8,96 lit CO(đktc) qua 16 gam FexOy nung nóng. Dẫn toàn bộ lượng khí sau phản ứng qua
dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo 30 gam kết tủa. Khối lượng sắt thu được là:

A. 9,2g
B. 6,4g
C. 9,6g
D. 11,2g
HƯỚNG DẪN GIẢI
Ta có:

n(CO) =

8,96
 0, 4(mol)
22, 4

n(O trong oxit) = n(CO2) = n(CaCO3) =

30
 0,3(mol)
100

→ n(CO) > n(CO2) → CO dư hay oxit sắt bị khử hết
Áp dụng ĐLBTKL có:
m(oxit) + m(CO) = m(Fe) + m(CO2)
m(Fe) = 16 + 0,3.28 – 0,3.44 = 11,2 (g)
→ Đáp án D
Hoặc : m(Fe) = m(oxit) – m(O) = 16 – 0,3.16 = 11,2 (g)
BÀI 10: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X
nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B
(đktc) có tỉ khối so với H2 là 20,4. Tính giá trị m.
A. 105,6 gam.
B. 35,2 gam.

C. 70,4 gam.
D. 140,8 gam.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
o

t
3Fe2O3 + CO 
 2Fe3O4 + CO2

(1)

o

t
Fe3O4 + CO 
 3FeO + CO2

(2)

o

t
FeO + CO 
 Fe + CO2
(3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và
việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ
cũng bằng số mol CO2 tạo thành.
11,2

nB 
 0,5 mol.
22,5

Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5  x) = 0,5  20,4  2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + m CO2

m = 64 + 0,4  44  0,4  28 = 70,4 (gam)
→ Đáp án C
BÀI 11: Tiến hành phản ứng crackinh butan một thời gian thu được hỗn hợp khí X. Cho X qua bình
nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 4,9 gam, hỗn hợp khí Y đi ra khỏi bình có thể tích 3,36 lít
(đktc) và tỉ khối của Y so với H2 là 38/3. Khối lượng butan đã sử dụng là:

Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY
FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày

Website: www.hoahocmoingay.com
Email:


HểA HC MI NGY CNG HC CNG THCH

A. 8,7 gam.

B. 6,8 gam

C. 15,5 gam


D. 13,6 gam

HNG DN GII
Ca(OH)2 dư
crackinh
Sơ đồ biến đổi : C 4H10
hỗn hợp X
hỗn hợp Y
m1 = 4,9 gam

Theo BTKL : mC4H10 = mX = m1 + mY
mC4H10 = 4,9 +

3,36 38
2 = 8,7 (gam)
22,4 3

ỏp ỏn A
BI 12: Hn hp A gm 0,1 mol etilenglicol C2H6O2 v 0,2 mol cht X. t chỏy hon ton hn
hp A cn 21,28 lit O2(ktc) v thu c 35,2 gam CO2 v 19,8 gam H2O. Tớnh khi lng phõn t X,
bit X cha C,H,O.
HNG DN GII
Cỏc phn ng t chỏy:
2C2H6O2 + 5O2 4CO2 + 6H2O
X + O2 CO2 + H2O
p dng LBTKL:
mX + m(C2H6O2) + m(O2) = m(CO2) + m(H2O)
21,28
*32 ) = 18,4 (g)

mX = 35,2 + 19,8 ( 0,1.62 +
22, 4
MX =

18, 4
92( g / mol)
0,2

CU 13: un 132,8 gam hn hp 3 ru no, n chc vi H2SO4 c 140oC thu c hn hp cỏc
ete cú s mol bng nhau v cú khi lng l 111,2 gam. S mol ca mi ete trong hn hp l bao
nhiờu?
A. 0,1 mol.
B. 0,15 mol.
C. 0,4 mol.
D. 0,2 mol.
HNG DN GII
Ta bit rng c 3 loi ru tỏch nc iu kin H2SO4 c, 140oC thỡ to thnh 6 loi ete v
tỏch ra 6 phõn t H2O.
Theo LBTKL ta cú
m H2O m rượu m ete 132,8 11,2 21,6 gam
21,6
1,2 mol.
18
Mt khỏc c hai phõn t ru thỡ to ra mt phõn t ete v mt phõn t H2O do ú s mol H2O
1,2
0,2 (mol)
luụn bng s mol ete, suy ra s mol mi ete l
6
ỏp ỏn D
Nhn xột: Chỳng ta khụng cn vit 6 phng trỡnh phn ng t ru tỏch nc to thnh 6 ete,

cng khụng cn tỡm CTPT ca cỏc ru v cỏc ete trờn. Nu cỏc bn xa vo vic vit phng trỡnh
phn ng v t n s mol cỏc ete tớnh toỏn thỡ khụng nhng khụng gii c m cũn tn quỏ nhiu
thi gian.



n H 2O

Biờn son: HểA HC MI NGY
FB Fanpage & Youtube: Húa Hc Mi Ngy

Website: www.hoahocmoingay.com
Email:


HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH

CÂU 14: Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 63%.
Sau phản ứng thu được dung dịch A và 11,2 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Tính nồng độ % các chất có
trong dung dịch A.
A. 36,66% và 28,48%.
B. 27,19% và 21,12%.
C. 27,19% và 72,81%.
D. 78,88% và 21,12%.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Fe + 6HNO3  Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Cu + 4HNO3  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
n NO2  0,5 mol  n HNO3  2n NO2  1 mol.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m d2 muèi  m h2 k.lo¹i  m d2 HNO  m NO2

3

1  63  100
 46  0,5  89 gam.
63
Đặt nFe = x mol, nCu = y mol ta có:
 12 



56x  64y  12
x  0,1
 

3x  2y  0,5
 y  0,1
0,1  242 100
%m Fe( NO3 )3 
 27,19%
89
0,1 188  100
%m Cu( NO3 )2 
 21,12%.
89

→ Đáp án B
CÂU 15: Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO2)2, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân
hoàn toàn A ta thu được chất rắn B gồm CaCl2, KCl và 17,472 lít khí (ở đktc). Cho chất rắn B tác dụng
với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Lượng KCl trong
dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong A. % khối lượng KClO3 có trong A là

A. 47,83%.
B. 56,72%.
C. 54,67%.
D. 58,55%.
HƯỚNG DẪN GIẢI
3
to

 KCl  O2
2


KClO3

to

Ca(ClO3 )2 

o
t
83, 68 gam A Ca(ClO 2 ) 2 

 CaCl
2

 KCl (A)


n O2  0,78 mol.


(1)

CaCl2  3O 2

(2)

CaCl2  2O 2

(3)

CaCl2
KCl (A)

h2 B

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mA = mB + m O 2
 mB = 83,68  320,78 = 58,72 gam.
Cho chất rắn B tác dụng với 0,18 mol K2CO3
Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY
FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày

Website: www.hoahocmoingay.com
Email:


HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH

CaCl2  K 2CO3 
 CaCO3  2KCl (4) 



Hỗn hợp B  0,18  0,18

0,36 mol  hỗn hợp D
 KCl

KCl ( B)
(B)





m KCl ( B)  m B  m CaCl2 (B)
 58,72  0,18 111  38,74 gam
m KCl ( D )  m KCl (B)  m KCl ( pt 4)
 38,74  0,36  74,5  65,56 gam



m KCl ( A ) 



m KCl pt (1)

3
3
m KCl ( D ) 

 65,56  8,94 gam
22
22
= m KCl (B)  m KCl (A)  38,74  8,94  29,8 gam.

Theo phản ứng (1):
m KClO3 

29,8
 122,5  49 gam.
74,5

%m KClO3 ( A ) 

49 100
 58,55%.
83,68

→ Đáp án D
CÂU 16: Đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam chất hữu cơ A (chứa C, H, O) cần 1,904 lít O2 (đktc) thu được
CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 4:3. Hãy xác định công thức phân tử của A. Biết tỉ khối của A so
với không khí nhỏ hơn 7.
A. C8H12O5.
B. C4H8O2.
C. C8H12O3.
D. C6H12O6.
HƯỚNG DẪN GIẢI
1,88 gam A + 0,085 mol O2  4a mol CO2 + 3a mol H2O.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m CO2  m H 2O  1,88  0,085  32  46 gam

Ta có:
444a + 183a = 46  a = 0,02 mol.
Trong chất A có:
nC = 4a = 0,08 mol
nH = 3a2 = 0,12 mol
nO = 4a2 + 3a  0,0852 = 0,05 mol

nC : nH : no = 0,08 : 0,12 : 0,05 = 8 : 12 : 5
Vậy công thức của chất hữu cơ A là C8H12O5 có MA < 203.
→ Đáp án A
CÂU 17: Cho 0,1 mol este tạo bởi 2 lần axit và rượu một lần rượu tác dụng hoàn toàn với NaOH thu
được 6,4 gam rượu và một lượng mưối có khối lượng nhiều hơn lượng este là 13,56% (so với lượng
este). Xác định công thức cấu tạo của este.
A. CH3COO CH3.
B. CH3OCOCOOCH3.
C. CH3COOCOOCH3.
D. CH3COOCH2COOCH3.
HƯỚNG DẪN GIẢI
R(COOR)2 + 2NaOH  R(COONa)2 + 2ROH
Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY
FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày

Website: www.hoahocmoingay.com
Email:


HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH

0,1
M R OH


 0,2

0,1
6,4

 32  Rượu CH3OH.
0,2



0,2 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
meste + mNaOH = mmuối + mrượu

mmuối  meste = 0,240  64 = 1,6 gam.
13,56

mmuối  meste =
meste
100
1,6 100

meste =
 11,8 gam  Meste = 118 đvC
13,56
R + (44 + 15)2 = 118  R = 0.
Vậy công thức cấu tạo của este là CH3OCOCOOCH3.
→ Đáp án B

CÂU 18: Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam hỗn hợp 2 este đơn chức là đồng phân của nhau bằng dung
dịch NaOH thu được 11,08 gam hỗn hợp muối và 5,56 gam hỗn hợp rượu. Xác định công thức cấu tạo
của 2 este.
A. HCOOCH3 và C2H5COOCH3
B. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5.
C. HCOOC3H7 và C2H5COOCH3.
D. Cả B, C đều đúng.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Đặt công thức trung bình tổng quát của hai este đơn chức đồng phân là RCOOR  .
RCOOR  + NaOH  RCOONa + ROH
11,44
11,08
5,56 gam
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
MNaOH = 11,08 + 5,56 – 11,44 = 5,2 gam
5,2
n NaOH 
 0,13 mol

40
11,08

M RCOONa 
 85,23  R  18,23
0,13

5,56
 42,77  R   25,77
0,13




M R OH 



M RCOOR  

11,44
 88
0,13


CTPT của este là C4H8O2
Vậy công thức cấu tạo 2 este đồng phân là:
HCOOC3H7 và C2H5COOCH3
hoặc
C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5.
→ Đáp án D
CÂU 19: Chia hỗn hợp gồm hai anđehit no đơn chức làm hai phần bằng nhau:
- Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,08 gam H2O.

Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY
FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày

Website: www.hoahocmoingay.com
Email:


HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH


- Phần 2: Tác dụng với H2 dư (Ni, to) thì thu được hỗn hợp A. Đem đốt cháy hoàn toàn thì thể tích khí
CO2 (đktc) thu được là
A. 1,434 lít.
B. 1,443 lít.
C. 1,344 lít.
D. 0,672 lít.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Phần 1: Vì anđehit no đơn chức nên n CO2  n H 2O = 0,06 mol.


n CO2 (phÇn 2)  n C (phÇn 2)  0,06 mol.

Theo bảo toàn nguyên tử và bảo toàn khối lượng ta có:
n C (phÇn 2)  n C ( A )  0,06 mol.


n CO2 ( A ) = 0,06 mol



VCO2 = 22,40,06 = 1,344 (lit)

→ Đáp án C
CÂU 20: Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng.
Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được B gồm 4 chất nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ
vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 9,062 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp
A là
A. 86,96%.
B. 16,04%.

C. 13,04%.
D. 6,01%.
HƯỚNG DẪN GIẢI
0,04 mol hỗn hợp A (FeO và Fe2O3) + CO  4,784 gam hỗn hợp B + CO2.
CO2 + Ba(OH)2 dư  BaCO3  + H2O
n CO2  n BaCO3  0,046 mol


n CO ( p.­ )  n CO2  0,046 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mA + mCO = mB + m CO2

mA = 4,784 + 0,04644  0,04628 = 5,52 gam.
Đặt nFeO = x mol, n Fe2O 3  y mol trong hỗn hợp B ta có:



 x  y  0,04
 x  0,01 mol
 

72x  160y  5,52
 y  0,03 mol
0,01  72 101
%mFeO =
 13,04%
5,52



%Fe2O3 = 86,96%.
→ Đáp án A
CÂU 21: Đun nóng 5,14 gam hỗn hợp khí X gồm metan, hiđro và một ankin với xúc tác Ni, thu được
hỗn hợp khí Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch brom dư thu được 6,048 lít hỗn hợp khí Z
(đktc) có tỉ khối đối với hiđro bằng 8. Độ tăng khối lượng dung dịch brom là:
A. 0,82 gam
B. 1,62 gam
C. 4,6 gam
D. 2,98 gam
HƯỚNG DẪN GIẢI

Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY
FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày

Website: www.hoahocmoingay.com
Email:


HểA HC MI NGY CNG HC CNG THCH
Gọi ankin là CnH2n 2
Sơ đồ biến đổi : X(CH4 , H2 , CnH2n 2 )
o

dd Br2 dư
Ni, t

hỗn hợp Y
hỗn hợp Z
m


Theo BTKL : mX = mY = m + mZ m = mX mZ
m = 5,14

6,048
8 2 = 0,82 gam
22,4

ỏp ỏn A
CU 22: Thu phõn hon ton 14,8 gam hn hp 2 este n chc l ng phõn ca nhau thy cn va
200 ml dung dch NaOH 1M, thu c m gam hn hp 2 mui v 7,8 gam hn hp 2 ru. Giỏ tr
ca m l:
A. 22,8.
B. 7,0.
C. 22,6.
D. 15,0.
HNG DN GII
o

t
Sơ đồ biến đổi : Este + NaOH
muối + rượu

Theo BTKL : meste + mNaOH = mmuối + mrượu
mmuối = meste + mNaOH mrượu
m = mmuối = 14,8 + 0,2.1.40 7,8 = 15,0 (gam)

ỏp ỏn D
CU 23: (C 2013): t chỏy hon ton mt lng ancol X cn va 8,96 lớt khớ O2 (ktc), thu
c 6,72 lớt khớ CO2 (ktc) v 7,2 gam H2O. Bit X cú kh nng phn ng vi Cu(OH)2. Tờn ca X l
A. propan-1,3-iol. B. propan-1,2-iol. C. glixerol.

D. etylen glicol.


HNG DN GII
Theo L BTKL: mX = 0,03.44 + 7,2 0,4.32 = 7,6 (g)
nX = n H2 O - nCO2 = 0,1 (mol) M X = 76 C3H8O2 Loi C, D

X cú kh nng phn ng vi Cu(OH)2 Loi A
P N B
CU 24: (H B 2013): Hn hp X gm mt axit cacboxylic no, n chc, mch h v mt ancol n
chc, mch h. t chỏy hon ton 21,7 gam X, thu c 20,16 lớt khớ CO2 (ktc) v 18,9 gam H2O.
Thc hin phn ng este húa X vi hiu sut 60%, thu c m gam este. Giỏ tr ca m l:
A. 15,30
B. 12,24
C. 10,80
D. 9,18
n CO2

HNG DN GII
= 0,9 (mol); n H2 O = 1,05 (mol)

n CO2 < n H2O ancol no, n h cú s mol bng 0,15 (mol)

Theo nh lut BTKL: m O2 = 0,9.44 + 18,9 - 21,7 = 36,8 (g) nO2 = 1,15 (mol)
Bo ton nguyờn t O: 2n axit + 0,15.1 + 1,15.2 = 0,9.2 + 1,05 n axit = 0,2 (mol)
t cụng thc ca axit Cm H2m O2 v ancol Cn H2n+ 2 O
0,15.n + 0,2.m = 0,9
n = 2 (C2H5OH); m = 3 (CH3CH2COOH)
+


o

H ,t C
CH3CH2COOH + C2H5OH
CH3CH2COOC2H5 + H2O
0,15

0,15

Biờn son: HểA HC MI NGY
FB Fanpage & Youtube: Húa Hc Mi Ngy

Website: www.hoahocmoingay.com
Email:


HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH

Do H = 60%  meste = 0,15.0,6.102 = 9,18 (gam)
 ĐÁP ÁN D
CÂU 25: (ĐH A 2013): Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no
và hai axit không no đều có một liên kết đôi (C=C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung
dịch NaOH 2M, thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản
phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Tổng khối lượng
của hai axit cacboxylic không no trong m gam X là:
A. 15,36 gam
B. 9,96 gam
C. 18,96 gam
D. 12,06 gam
HƯỚNG DẪN GIẢI

Gọi công thức phân tử của axit no, đơn hở CnH2nO2 : x mol
Gọi công thức phân tử của hai axit không no có 1C=C, đơn hở CmH2m-2O2 : y mol ( m  3)
nX = nNaOH = n H2 O = x + y = 0,3
mX + mNaOH = mmuối + m H2O



Theo ĐL BTKL cho pư trung hòa:



 mX = 25,56 + 0,3.18 – 0,3.40 = 18,96
Theo ĐL BTKL cho pư đốt cháy:
mX + m O2 = m CO2 + m H2O

 m O2 = 40,08 – 18,96 = 21,12 (g) n O2 = 0,66 (mol)


Bảo toàn nguyên tố O: 0,3.2 + 0,66.2 = 2. n CO2 + n H2 O = 1,92

Mặt khác: 44 n CO2 + 18 n H2 O = 40,08


(1)

(2)

Giải hệ phương trình (1) và (2): n CO2 =0,69 ; n H2 O = 0,54
CX 


n CO2
nX



0,69
 2,3  axit no, đơn hở phải là: HCOOH hoặc CH3COOH
0,3

 naxit không no = n CO2 - n H2 O = 0,15 (mol)


Nếu axit no, đơn, hở là HCOOH:
18,96  0,15.46
 80, 4  14m  30  m = 3,6 (hôïp lyù)  m axit khoâng no = 12,06 (g)
 Maxit không no =
0,15


Nếu axit no, đơn, hở là CH3OOH:
18,96  0,15.60
 66, 4  14m  30  m = 2,6 < 3(voâ lyù)
 Maxit không no =
0,15
 ĐÁP ÁN D
CÂU 26: (ĐH A 2013): Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O chứa vòng benzen. Cho 6,9 gam X
vào 360 ml dung dịch NaOH 0,5 M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, thu
được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam X
cần vừa đủ 7,84 lít O2 (đktc), thu được 15,4 gam CO2. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức
đơn giản nhất. Giá trị của m là:

A. 13,2
B. 12,3
C. 11,1
D. 11,4
HƯỚNG DẪN GIẢI

Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY
FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày

Website: www.hoahocmoingay.com
Email:


HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH
coâ caïn
 6,9 (g) X(Cx H y Oz ) + 360 (ml) NaOH 0,5M (dö 20%) 
 dd 
 m(g) raén ?
o

t C
 6,9 (g) X(Cx H y Oz ) + 7,84 (lit) O2 
 15,4 (g) CO2 + H 2 O

 Bảo toàn khối lượng cho pư đốt cháy:
7,84
m H2O = 6,9 +
.32 - 15,4 = 2,7 (g)  nH (X) = 0,3 (mol)
22,4
nC(X) = n CO2  0,35 (mol)

6,9  0,3.1  0,35.12
 0,15 (mol)
16
 Lập tỷ lệ: x : y : z = 0,35 : 0,3 : 0,15 = 7 : 6 : 3  CTPT của X là C7H6O3
0,36.0,5.100
 0,15 (mol)
 Số mol NaOH thực tế phản ứng:
120
n
0,15
 3  X là HCOO–C6H4–OH
 Tỷ lệ phản ứng: NaOH 
nX
0, 05

nO(X) =

 HCOONa + C6H4(ONa)2 + 2 H2O
HCOO–C6H4–OH + 3NaOH 

0,05 (mol)

0,05
0,05
 Chất rắn sau khi cô cạn gồm: HCOONa, C6H4(ONa)2 và NaOH dư ( 0,03 mol)
 mrắn = 0,05. 68 + 0,05.154 + 0,03.40 =12,3 (g)
 ĐÁP ÁN B
CÂU 27: (ĐH A 2013): Peptit X bị thủy phân theo phương trình phản ứng:
 2Y + Z
X + 2H2O 

(trong đó Y và Z là các amino axit).
Thủy phân hoàn toàn 4,06 gam X thu được m gam Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần vừa đủ 1,68 lít
khí O2 (đktc), thu được 2,64 gam CO2; 1,26 gam H2O và 224 ml khí N2 (đktc). Biết Z có công thức
phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Tên gọi của Y là
A. glyxin
B. lysin
C. axit glutamic
D. alanin
HƯỚNG DẪN GIẢI
Đặt CTTQ của amino axit Z: CxHyOzNt
nC = 0,06
nH = 0,14
nN = 0,02
nO = 0,04
Tỷ lệ: x : y : z : t = 0,06 : 0,14 : 0,04 : 0,02 = 3 : 7 : 2 : 1
 CTPT của Z : C3H7NO2
Theo ĐL BTKL:
m + m O2 = m CO2 + m H2O + m N2  m = 1,78 (g)
 nZ = 0,02 (mol)
X

+ 2H2O
0,04


 2Y
+
 0,04 

Z

0,02

Theo ĐL BTKL:
4,06 + 0,04.18 = 0,04.MY + 0,02.89
 MY = 75 (H2NCH2COOH: glyxin)
 ĐÁP ÁN A
CÂU 28: (ĐH B 2012): Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol
tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn
dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm -COOH và một nhóm NH2 trong phân tử. Giá trị của m là :
Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY
FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày

Website: www.hoahocmoingay.com
Email:


HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH

A. 51,72

B. 54,30

C. 66,00

D. 44,48

HƯỚNG DẪN GIẢI
Nhận xét quan trọng :
 Muối + 1H2O
n peptit + n NaOH 

 Muối + H2O
Tripeptit + 3NaOH 
2a  6a
2a
 Muối + H2O
Tetrapeptit + 4NaOH 
a 
4a
a
Ta có: 10a = 0,6  a = 0,06 (mol)
Định luật bảo toàn khối lượng:
m + 0,6.40 = 72,48 + 3.0,06.18  m = 51,72 (gam)
 ĐÁP ÁN A

CÂU 29: (ĐH B 2012): Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng loại nhóm chức với 600
ml dung dịch NaOH 1,15M, thu được dung dịch Y chứa muối của một axit cacboxylic đơn chức và
1,54 gam hơi Z gồm các ancol. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 5,04 lit H2 (đktc). Cô cạn
dung dịch Y, nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khí phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
7,2 gam một chất khí. Giá trị của m là:
A. 40,60
B. 22,60
C. 34,30
D. 34,51
HƯỚNG DẪN GIẢI
Nhận thấy: X là este đơn chức nên ancol cũng đơn chức:
nancol = nRCOONa = nNaOH (pư) = 2. n H2 = 0,45 (mol)  nNaOH (dư) = 0,6.1,15 – 0,45 = 0,24 (mol)
o

CaO,t C
RCOONa + NaOH 


 Na2CO3 + RH
0,45
0,24
0,24 (mol)

 MRH =

7,2
 30 (C2H6)
0,24

 Bảo toàn khối lượng: m + 0,45.40 = 0,45.96 + 1,54  m = 40,6 (g)
 ĐÁP ÁN A

Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY
FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày

Website: www.hoahocmoingay.com
Email:


HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH

Mọi thắc mắc và trao đổi liên quan đến vấn đề Hóa học,
các bạn vui lòng liên hệ theo :
Website: www.hoahocmoingay.com
Email:
FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày


Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY
FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày

Website: www.hoahocmoingay.com
Email:


HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH

PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG

I – PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Nội dung phương pháp
 Mọi sự biến đổi hóa học (được mô tả bằng phương trình phản ứng) đều có liên quan đến sự
tăng hoặc giảm khối lượng của các chất
Dựa vào sự tăng hoặc giảm khối lượng khi chuyển 1 mol chất X thành 1 hoặc nhiều mol chất
Y( có thể qua các giai đoạn trung gian) ta dễ àng tính được số mol của các chất và ngược lại. Từ
số mol hoặc quan hệ về số mol của acc1 chất mà ta sẽ biết được sự tăng hay giảm khối lượng
của các chất X,Y
 Các chú ý khi sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng là:
+ Xác định đúng mối liên hệ tỉ lệ mol giữa các chất đã biết (chất X) với chất cần xác định
(chất Y) ( có thể lập sơ đồ hợp thức chuyển hóa giữa 2 chất này, chú ý hệ số)
+ Tính xem khi chuyển từ chất X sang chất Y (hoặc ngược lại) thì khối lượng tăng lên
hay giảm đi theo tỉ lệ phản ứng và theo đề bài đã cho
+ Cuối cùng dựa vào quy tắc tam suất, lập phương trình toán học để giải
2. Các dạng toán thường gặp
Có thể nói phương pháp tăng giảm khối lượng áp dụng rất rộng rãi trong hầu hết các bài toán hóa
học(hữu cơ lẫn vô cơ). sau đây là Thầy liệt kê một số dạng bài toán có sự tăng hoặc giảm khối
lượng
a. Trong hóa hữu cơ

 Ancol:

ROH + Na → RONa + 0,5H2

Cứ 1 mol ROH tạo 1 mol RONa thì tăng 22g đồng thời giải phóng 0,5 mol khí H2
 Anđehit:

RCHO + Ag2O → RCOOH + 2Ag

Cứ 1 mol RCHO tạo 1 mol RCOOH thì tăng 16g
Axit:

RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O
Cứ 1 mol RCOOH tạo 1 mol RCOONa tăng 22g

 Este :

RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH

Cứ 1 mol este tạo 1 mol muối RCOONa thì tăng 23 – M’ nếu R’ = CH3
Cứ 1 mol este tạo 1 mol muối RCOONa thì giảm M’-23 nếu R’ > CH3
Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY
FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày

Website: www.hoahocmoingay.com
Email:


HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH


Amino axit:

HOOC – R NH2 + HCl → HOOC-R-NH3Cl

Cứ 1 mol amino axit tạo 1 mol muối tăng 36,5g
 Hiđrocacbon:

CnH2n+2-2k + kBr2 → CnH2n+2-2kBr2k

Khối lượng bình brom tăng = khối lượng hiđrocacbon phản ứng
 Ank-1-in:

2R-C  CH + Ag2O → 2R-C  CAg + H2O

Cứ 1 mol ank-1-in tạo 1 mol kết tủa tăng 107g
 Amin:

RNH2 + HCl → RNH3Cl

Cứ 1mol amin tác dụng tạo 1 mol muối tăng 36,5g

b. Trong hóa vô cơ:


Kim loại + Axit (HCl, H2SO4 loãng) → Muối + H2

 m tăng = m gốc axit = m muối – m kim loại




mA + nBm+ → mAn+ + nB (A không tác dụng với nước)

- MA < MB → Khối lượng KL tăng bằng: mB(bám) – mA(tan) = mdd giảm
Nếu khối lượng kim loại A tăng x% thì: mA tăng = a.x% ( a là khối lượng ban đầu của A)
- MA > MB → Khối lượng KL giảm bằng: mA(tan) – mB(bám)) = mdd tăng
Nếu khối lượng kim loại A giảm y% thì: mA giảm = a.y% ( a là khối lượng ban đầu của A)


Muối cacbonat + axit (HCl, H2SO4 loãng) → Muối + CO2 + H2O

 m tăng = m clorua – m cacbonat = 11 n CO2
 m tăng = m sunfat – m cacbonat = 36 n CO2



Muối hiđrocacbonat + axit (HCl, H2SO4 loãng) → Muối + CO2 + H2O
 m giảm = m hiđrocacbonat – m clorua = 25,5 n CO2
 m giảm = m hiđrocacbonat – m sunfat= 13 n CO2



CO2 + dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 → Kết tủa + H2O
Nếu m↓ > m CO2 → mdd giảm = Nếu m↓ > m CO2
Nếu m↓ < m CO2 → mdd tăng = m CO2 - m↓



Oxit + CO (H2) → Chất rắn + CO2 ( H2, CO, H2O)

+ mrắn = moxit – mO

+ Độ tăng khối lượng của hỗn hợp khí sau so với hỗn hợp khí đầu chính là bằng khối lượng Oxi
trong oxit bị khử.

II- CÁC VÍ DỤ MINH HỌA
Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY
FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày

Website: www.hoahocmoingay.com
Email:


HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH

VÍ DỤ 1: Có 1 lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1 mol/l và (NH4)2CO3 0,25 mol/l. Cho 43 gam
hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào dung dịch đó. Sau khi các phản ứng kết thúc ta thu được 39,7 gam
kết tủa A và dung dịch B. Tính % khối lượng các chất trong A.
A. %m BaCO3 = 50%, %mCaCO3 = 50%.

B. %m BaCO3 = 50,38%, %mCaCO3 = 49,62%.

C. %m BaCO3 = 49,62%, %mCaCO3 = 50,38%. D. Không xác định được.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Trong dung dịch:
Na2CO3  2Na+ + CO32
(NH4)2CO3  2NH4+ + CO32
BaCl2  Ba2+ + 2Cl
CaCl2  Ca2+ + 2Cl
Các phản ứng:
Ba2+ + CO32  BaCO3


(1)

Ca2+ + CO32  CaCO3

(2)

Theo (1) và (2) cứ 1 mol BaCl2, hoặc CaCl2 biến thành BaCO3 hoặc CaCO3 thì khối lượng muối
giảm (71  60) = 11 gam. Do đó tổng số mol hai muối BaCO3 và CaCO3 bằng:
43  39,7
= 0,3 mol
11

mà tổng số mol CO32 = 0,1 + 0,25 = 0,35, điều đó chứng tỏ dư CO32.
Gọi x, y là số mol BaCO3 và CaCO3 trong A ta có:
 x  y  0,3

197x  100y  39,7


x = 0,1 mol ; y = 0,2 mol.

Thành phần của A:
%m BaCO3 

0,1 197
100 = 49,62%;
39,7

%mCaCO3 = 100  49,6 = 50,38%.
 Đáp án C

VÍ DỤ 2: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hoá trị (I) và
một muối cacbonat của kim loại hoá trị (II) bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 4,48 lít khí CO2
(đktc). Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là bao
nhiêu?
Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY
FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày

Website: www.hoahocmoingay.com
Email:


HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH

A. 26,0 gam.

B. 28,0 gam.

C. 26,8 gam.

D. 28,6 gam.

HƯỚNG DẪN GIẢI
Cứ 1 mol muối cacbonat tạo thành 1 mol muối clorua cho nên khối lượng muối khan tăng (71 
60) = 11 gam, mà
n CO2 = nmuối cacbonat = 0,2 mol.

Suy ra khối lượng muối khan tăng sau phản ứng là 0,211 = 2,2 gam.
Vậy tổng khối lượng muối khan thu được là 23,8 + 2,2 = 26 gam.
 Đáp án A
VÍ DỤ 3: Hòa tan 14 gam hhợp 2 muối MCO3 và N2(CO3)3 bằng dung dịch HCl dư, thu được

dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu được m gam muối khan. m có giá
trị là:
A. 16,33g

B. 14,33g

C. 9,265g

D. 12,65g

HƯỚNG DẪN GIẢI
CO32- → 2Cl- + CO2
Vận dụng phương pháp tăng giảm khối lượng.
Cứ 1 mol muối CO32- → 2 mol Cl- và giải phóng 1 mol CO2 thì lượng muối tăng:
71- 60 =11g
Theo đề số mol CO2 thoát ra là 0,03 thì khối lượng muối tăng 11.0,03 = 0,33 (g)
Vậy mmuối clorua = 14 + 0,33 = 14,33 (g).
 Đáp án B
VÍ DỤ 4: Cho dung dịch AgNO3 dư tác dụng với dung dịch hỗn hợp có hòa tan 6,25 gam hai
muối KCl và KBr thu được 10,39 gam hỗn hợp AgCl và AgBr. Hãy xác định số mol hỗn hợp
đầu.
A. 0,08 mol.

B. 0,06 mol.

C. 0,03 mol.

D. 0,055 mol.

HƯỚNG DẪN GIẢI

Cứ 1 mol muối halogen tạo thành 1 mol kết tủa  khối lượng tăng: 108  39 = 69 gam;
0,06 mol  khối lượng tăng: 10,39  6,25 = 4,14 gam.
Vậy tổng số mol hỗn hợp đầu là 0,06 mol.
 Đáp án B
VÍ DỤ 5: Nhúng một thanh graphit được phủ một lớp kim loại hóa trị (II) vào dung dịch CuSO4
dư. Sau phản ứng khối lượng của thanh graphit giảm đi 0,24 gam. Cũng thanh graphit này nếu
được nhúng vào dung dịch AgNO3 thì khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh graphit tăng lên
Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY
FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày

Website: www.hoahocmoingay.com
Email:


HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH

0,52 gam. Kim loại hóa trị (II) là kim loại nào sau đây?
A. Pb.

B. Cd.

C. Al.

D. Sn.

HƯỚNG DẪN GIẢI
Đặt kim loại hóa trị (II) là M với số gam là x (gam).
M + CuSO4 dư  MSO4 + Cu
Cứ M gam kim loại tan ra thì sẽ có 64 gam Cu bám vào. Vậy khối lượng kim loại giảm (M  64)
gam;

0, 24. M
 khối lượng kim loại giảm 0,24 gam.
M  64

Vậy:

x (gam) =

Mặt khác:

M + 2AgNO3  M(NO3)2 + 2Ag

Cứ M gam kim loại tan ra thì sẽ có 216 gam Ag bám vào. Vậy khối lượng kim loại tăng (216 
M) gam;
0,52.M
 khối lượng kim loại tăng 0,52 gam.
216  M

Vây:

x (gam) =

Ta có:

0, 24. M
0,52.M
=
M  64
216  M


 M = 112 (kim loại Cd).

 Đáp án B
VÍ DỤ 6: Nhúng thanh kẽm vào dung dịch chứa 8,32 gam CdSO4. Sau khi khử hoàn toàn ion
Cd2+ khối lượng thanh kẽm tăng 2,35% so với ban đầu. Hỏi khối lượng thanh kẽm ban đầu.
A. 60 gam.

B. 70 gam.

C. 80 gam.

D. 90 gam.

HƯỚNG DẪN GIẢI
Gọi khối lượng thanh kẽm ban đầu là a gam thì khối lượng tăng thêm là

2,35a
gam.
100

Zn + CdSO4



ZnSO4 + Cd

65  1 mol

 112, tăng (112 – 65) = 47 gam


8,32
2,35a
(=0,04 mol) 
gam
208
100

Ta có tỉ lệ:

1
47

0,04 2,35a
100

 a = 80 gam.

 Đáp án C
VÍ DỤ 7: Nhúng thanh kim loại M hoá trị 2 vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh
kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch
Pb(NO3)2, sau một thời gian thấy khối lượng tăng 7,1%. Xác định M, biết rằng số mol CuSO4 và
Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY
FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày

Website: www.hoahocmoingay.com
Email:


HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH


Pb(NO3)2 tham gia ở 2 trường hợp như nhau.
A. Al.

B. Zn.

C. Mg.

D. Fe.

HƯỚNG DẪN GIẢI
Gọi m là khối lượng thanh kim loại, M là nguyên tử khối của kim loại, x là số mol muối phản
ứng.
M

+

CuSO4



MSO4 + Cu

M (gam)  1 mol  64 gam, giảm (M – 64)gam.
x mol



0,05.m
x = 100
M  64




M

+

giảm

0,05.m
gam.
100

(1)

Pb(NO3)2  M(NO3)2 + Pb

M (gam)  1 mol  207, tăng (207 – M) gam
x mol



7,1.m
x = 100
207  M



tăng


7,1.m
gam
100

(2)

0,05.m
7,1.m
100 = 100
M  64
207  M

Từ (1) và (2) ta có:

(3)

Từ (3) giải ra M = 65. Vậy kim loại M là kẽm.
 Đáp án B
VÍ DỤ 8: Cho 3,78 gam bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch
Y. Khối lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl3. Xác định công
thức của muối XCl3.
A. FeCl3.

B. AlCl3.

C. CrCl3.

D. Không xác định.

HƯỚNG DẪN GIẢI

Gọi A là nguyên tử khối của kim loại X.
Al

+

XCl3  AlCl3 + X

3,78
= (0,14 mol)  0,14
27

Ta có :

0,14 mol.

(A + 35,53)0,14 – (133,50,14) = 4,06

Giải ra được: A = 56. Vậy kim loại X là Fe và muối FeCl3.
Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY
FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày

Website: www.hoahocmoingay.com
Email:


HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH

 Đáp án A
VÍ DỤ 9: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 15 gam trong 340 gam dung dịch AgNO3 6%.
Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Khối lượng của

vật sau phản ứng là
A. 3,24 gam.

B. 2,28 gam.

C. 17,28 gam.

D. 24,12 gam.

HƯỚNG DẪN GIẢI
n AgNO3 ( ban ®Çu ) =

340  6
= 0,12 mol;
170 100

n AgNO3 ( ph.øng ) = 0,12 

25
= 0,03 mol.
100

Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag
0,015  0,03  0,03 mol
mvật sau phản ứng = mvật ban đầu + mAg (bám)  mCu (tan)
= 15 + (1080,03)  (640,015) = 17,28 gam.
 Đáp án C
VÍ DỤ 10: Nhúng một thanh kẽm và một thanh sắt vào cùng một dung dịch CuSO4. Sau một
thời gian lấy hai thanh kim loại ra thấy trong dung dịch còn lại có nồng độ mol ZnSO4 bằng 2,5
lần nồng độ mol FeSO4. Mặt khác, khối lượng dung dịch giảm 2,2 gam. Khối lượng đồng bám

lên thanh kẽm và bám lên thanh sắt lần lượt là
A. 12,8 gam; 32 gam.

B. 64 gam; 25,6 gam.

C. 32 gam; 12,8 gam.

D. 25,6 gam; 64 gam.

HƯỚNG DẪN GIẢI
Vì trong cùng dung dịch còn lại (cùng thể tích) nên:
[ZnSO4] = 2,5 [FeSO4]


n ZnSO4  2,5n FeSO4
Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu

(1)

2,5x  2,5x  2,5x mol
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
x

 x  x

(2)

 x mol

Từ (1), (2) nhận được độ giảm khối lượng của dung dịch là

mCu (bám)  mZn (tan)  mFe (tan)


2,2 = 64(2,5x + x)  652,5x 56x

Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY
FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày

Website: www.hoahocmoingay.com
Email:


HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH



x = 0,4 mol.

Vậy:

mCu (bám lên thanh kẽm) = 642,50,4 = 64 gam;
mCu (bám lên thanh sắt) = 640,4 = 25,6 gam.

 Đáp án B
VÍ DỤ 11: Hòa tan 3,28 gam hỗn hợp muối CuCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch A.
Nhúng Mg vào dung dịch A cho đến khi mất màu xanh của dung dịch. Lấy thanh Mg ra cân lại
thấy tăng thêm 0,8 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Tính m?
A. 1.28 gam.

B. 2,48 gam.


C. 3,1 gam.

D. 0,48 gam.

HƯỚNG DẪN GIẢI
Ta có:





mtăng = mCu  mMg phản ứng = m Cu 2   m Mg2   3,28  m gèc axit  m Mg2  0,8


m = 3,28  0,8 = 2,48 gam.

 Đáp án B
VÍ DỤ 12: Hòa tan 3,28 gam hỗn hợp muối MgCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch A.
Nhúng vào dung dịch A một thanh sắt. Sau một khoảng thời gian lấy thanh sắt ra cân lại thấy
tăng thêm 0,8 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị m là
A. 4,24 gam.

B. 2,48 gam.

C. 4,13 gam.

D. 1,49 gam.

HƯỚNG DẪN GIẢI

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: Sau một khoảng thời gian độ tăng khối lượng của thanh
Fe bằng độ giảm khối lượng của dung dịch muối. Do đó:
m = 3,28  0,8 = 2,48 gam.
 Đáp án B
VÍ DỤ 13: Nhúng 1 thanh nhôm nặng 45 gam vào 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời
gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 46,38 gam. Khối lượng Cu thoát ra là bao nhiêu:
A. 0,64g

B. 1,28g

C. 1,92g

D. 2,56g

HƯỚNG DẪN GIẢI
 Al2(SO4)3 + 3Cu
2Al + 3CuSO4 

Cứ 2 mol Al  3 mol Cu khối lượng tăng 3.64 – 2.27 = 138 gam
Theo đề n mol Cu khối lượng tăng 46,38 - 45 = 1,38 gam
nCu = 0,03 mol.  mCu = 0,03.64 = 1,92 gam
 Đáp án C
Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY
FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày

Website: www.hoahocmoingay.com
Email:



×