Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Đề xuất giải pháp nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho lưới điện phân phối huyện Tuyên Hóa - tỉnh Quảng Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (904.78 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

,

ĐỖ VIỆT LÂM

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY CỦA LƢỚI ĐIỆN
PHÂN PHỐI ĐIỆN LỰC TUYÊN HÓA,
TỈNH QUẢNG BÌNH

Chuyên ngành: Kỹ thuật điện
Mã số: 8520201

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Đà Nẵng - Năm 2019


Công trình được hoàn thành tại
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Người hướng dẫn khoa học: TS. PHAN ĐÌNH CHUNG

Phản biện 1: PGS.TS. NGÔ VĂN DƢỠNG

Phản biện 2: GS.TS. NGUYỄN HỒNG ANH

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
thạc sĩ kỹ thuật điện họp tại Trường Đại học Bách khoa vào ngày


22 tháng 12 năm 2018.

* Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Học liệu và Truyền thông Trường Đại học Bách khoa
Đại học Đà Nẵng
- Thư viện Khoa Điện, Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chỉ tiêu độ tin cậy cung cấp điện là chỉ tiêu chính trong hoạt
động SXKD của các công ty phân phối điện lực, cụ thể là Công ty
Điện lực Quảng Bình. Theo nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, chỉ
tiêu độ tin cậy cung cấp điện ngày càng trở nên quan trọng, nó thể
hiện mức độ quan tâm của ngành Điện đối với khách hàng, trong đó
việc đảm bảo nguồn điện liên tục cũng như việc phát hiện nhanh
chóng và xử lý sự cố để khôi phục cấp điện là rất quan trọng.
Để giảm thiểu số lần mất điện và tăng thời gian cung cấp
điện cho phụ tải, việc tính toán các chỉ tiêu độ tin cậy cung cấp điện
của lưới điện thuộc Điện lực Tuyên Hóa quản lý và từ đó đưa ra các
giải pháp nhằm nâng cao độ tin cậy cho Điện lực Tuyên Hóa là hết
sức cần thiết. Vì vậy, luận văn này sẽ thực hiện tính toán và đề xuất
giải pháp nhằm nâng cao độ tin cậy của lưới điện thuộc Điện lực
Tuyên Hóa.
2. Mục đích nghiên cứu
- Tính toán các chỉ tiêu độ tin cậy của lưới điện hiện trạng.
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao độ tin cậy làm việc của
lưới điện Điện lực Tuyên Hóa – tỉnh Quảng Bình.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Lưới điện phân phối Điện lực Tuyên Hóa.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Độ tin cậy cung cấp điện của lưới điện thuộc Điện lực
Tuyên Hóa.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Tìm hiểu về đặc điểm kinh tế xã hội và kết cấu lưới điện
hiện trạng trên địa bàn của Điện lực Tuyên Hóa quản lý.


2

- Thu thập dữ liệu và các thông số vận hành thực tế của
lưới điện phân phối do Điện lực Tuyên Hóa quản lý.
- Nghiên cứu lý thuyết tính toán độ tin cậy của LPP có cấu
tr c hình tia.
- Tính toán và đánh giá độ tin cậy cung cấp điện của lưới
điện Điện lực Tuyên Hóa – tỉnh Quảng Bình sử dụng chương trình
PSS/ADEPT.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao độ tin cậy cung cấp
điện của lưới điện phân phối Điện lực Tuyên Hóa – tỉnh Quảng
Bình.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đề tài đặt trọng tâm vào việc tính toán, đánh giá và đề xuất
các giải pháp nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho lưới điện
Tuyên Hóa sẽ góp phần quan trọng trong việc nâng cao độ tin cậy
cung cấp điện cho Công ty Điện lực Quảng Bình nói chung và Điện
lực Tuyên Hóa nói riêng. Việc nâng cao độ tin cậy cung cấp điện
lưới điện Tuyên Hóa góp phần phát triển kinh tế - xã hội của huyện

Tuyên Hóa.
6. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận kiến nghị, luận văn gồm 4
chương:
Chương 1: Tổng quan về độ tin cậy cung cấp điện lưới điện
phân phối
Chương 2: Hiện trạng và độ tin cậy lưới điện thuộc Điện lực
Tuyên Hóa
Chương 3: Tính toán các chỉ tiêu độ tin cậy cho lưới điện
Điện lực Tuyên Hóa bằng phần mềm PSS/ADEPT.
Chương 4: Các Giải pháp nâng cao độ tin cậy lưới điện phân
phối huyện Tuyên Hóa.
Kết luận và kiến nghị.


3

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ĐỘ TIN CẬY CUNG CẤP ĐIỆN LƢỚI
ĐIỆN PHÂN PHỐI
1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐỘ TIN CẬY
1.1.1. Định nghĩa
Độ tin cậy là xác suất để hệ thống hoặc phần tử hoàn thành
triệt để nhiệm vụ yêu cầu trong khoảng thời gian nhất định và trong
điều kiện vận hành nhất định.
1.1.2. Các chỉ tiêu độ tin cậy các phần tử
Các chỉ tiêu độ tin cậy lưới phân phối được đánh giá khi dùng
3 khái niệm cơ bản, đó là cường độ mất điện trung bình  (do sự cố
hoặc theo kế hoạch), thời gian mất điện (sữa chữa) trung bình t, thời
gian mất điện hằng năm trung bình T của phụ tải.

1.1.2.1. Đối với phần tử không phục hồi
1.1.2.2. Đối với phần tử có phục hồi
1.1.3. Biểu thức tính toán độ tin cậy và các chỉ tiêu độ tin
cậy
1.1.3.1. Các chỉ tiêu ngừng cấp điện vĩnh cửu.
- Chỉ tiêu tần suất ngừng cấp điện trung bình hệ thống SAIFI.
- Chỉ tiêu thời gian ngừng cấp điện trung bình hệ thống
(SAIDI).
- Chỉ tiêu thời gian ngừng cấp điện trung bình của khách hàng
(CAIDI).
- Chỉ tiêu tổng thời gian ngừng cấp điện trung bình khách hàng
(CTAIDI)
- Chỉ tiêu tần suất ngừng cấp điện trung bình khách hàng.
(CAIFI)
- Chỉ tiêu sẵn sàng cấp điện trung bình (ASAI)
- Ngừng cấp điện nhiều lần khách hàng


4

1.1.3.2. Các chỉ tiêu dựa theo phụ tải
- Chỉ tiêu tần suất ngừng cấp điện trung bình hệ thống.
(ASIFI)
- Chỉ tiêu khoảng thời gian ngừng cấp điện trung bình hệ
thống (ASIDI)
1.1.3.3. Các chỉ tiêu đối với ngừng điện thoáng qua
- Chỉ tiêu tần suất ngừng cấp điện trung bình thoáng qua
(MAIFI)
- Chỉ tiêu tần suất trung bình sự kiện ngừng cấp điện thoáng
qua (MAIFIE)

- Chỉ tiêu tần suất trung bình sự kiện ngừng điện thoáng qua
(MAIFIE)
1.2. CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY
CHƢƠNG 2
HIỆN TRẠNG VÀ ĐỘ TIN CẬY LƢỚI ĐIỆN THUỘC ĐIỆN
LỰC TUYÊN HÓA
2.1. HIỆN TRẠNG LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI ĐIỆN LỰC
TUYÊN HÓA
2.1.1. Giới thiệu chung lƣới điện trên địa bàn Điện lực
Tuyên Hóa quản lý
Tuyên Hóa là huyện miền n i Tuyên Hóa, nằm ở phía Tây
Tỉnh Quảng Bình, như hình 2.1. Địa hình Tuyên Hóa khá phức tạp,
bị chia cắt mạnh bởi các khối n i và sông suối chằng chịt trong các
thung lũng nhỏ hẹp. N i ở đây có độ dốc rất lớn, dễ gây sạt lở.
Khối lượng lưới điện do Điện lực Tuyên Hóa quản lý Bảng 2.1:


5

Bảng 2.1: Khối lượng Điện lực Tuyên Hóa quản lý

2.1.2. Đặc điểm
Lưới điện phân phối Điện lực Tuyên Hóa chủ yếu là lưới hình
tia, trải dài phân bố qua nhiều địa hình ( 85% miền n i, 15% trung
du) phần lớn được tiếp nhận từ lưới điện trung áp nông thôn.
2.1.3. Phụ tải:
Thông số kỹ thuật chính của các xuất tuyến trung áp, các trạm
biến áp thuộc tuyến theo bảng 2.2:



6

Bảng 2.2: Khối lượng các xuất tuyến 22kV Điện lực Tuyên Hóa
quản lý
Loại dây

Trạm biến áp

Xuất
tuyến

Tổng
chiều
dài
(km)

Dây
trần
(km)

Dây
bọc
(km)

Số
lƣợng

Công
suất
đặt

(KVA)

1

471 Đồng


65,964

58,509

7,455

58

7995

2

472 Đồng


34,047

29,947

4,10

25


3225

3

471Minh
Cầm

24,187

21,061

3,126

23

2915

4

472Minh
Cầm

25,74

17,2162

8,5238

30


4070

5

475 Văn
Hóa

8,326

8,326

0

13

1815

158,264

135,059

23,205

149

20.020

TT

Tổng cộng


2.2. ĐỘ TIN CẬY CUNG CẤP ĐIỆN ĐÃ THỰC HIỆN CỦA
ĐIỆN LỰC TUYÊN HÓA
Chỉ tiêu Tổng Công ty Điện lực miền Trung giao cho các công ty
điện lực thành viên theo lộ trình đến năm 2020 như Bảng 2.3.


7

Bảng 2.3: Kế hoạch EVNCPC giao cho Công ty Điện lực Quảng
Bình đến năm 2020

Trong nhiều năm qua, Điện lực Tuyên Hóa cũng đã áp dụng nhiều
giải pháp nhằm nâng cao độ tin cậy. Kết quả thực hiện độ tin cậy
năm 2015-2017 của Điện lực Tuyên Hóa như Bảng 2.4.
Bảng 2.4: Thực hiện độ tin cậy của Điện lực Tuyên Hóa năm
2015-2018


8

Nhận xét:Từ Bảng 2.4 cho thấy: năm 2015 đến năm 2017: các chỉ
tiêu ĐTCCCĐ có xu hướng giảm dần đều theo từng năm. Việc chỉ
tiêu giảm cho thấy các giải pháp nâng cao ĐTCCCĐ hiện nay đều đã
phát huy được hiệu quả, tuy nhiên vẫn chưa ổn định, các chỉ số độ tin
cậy chưa đạt mục tiêu của Công ty Điện lực Quảng Bình giao. Do
đó, cần có đề xuất các giải pháp để tiếp tục cải thiện ĐTCCCĐ trong
thời gian tới.
Mục tiêu của đề tài là sử dụng phần mềm PSS/ADEPT để tính
toán và đánh giá các chỉ tiêu độ tin cậy lưới điện hiện trạng của Điện

lực Tuyên Hóa thông qua các chỉ số SAIFI, SAIDI, CAIDI. Từ đó đề
xuất các giải pháp nhằm nâng cao độ tin cậy làm việc của lưới điện
Điện lực Tuyên Hóa.
CHƢƠNG 3
TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU ĐỘ TIN CẬY CHO LƢỚI ĐIỆN
ĐIỆN LỰC TUYÊN HÓA BẰNG PHẦN MỀM PSS/ADEPT
3.1. GIỚI THIỆU PHẦN MỀM PSS/ADEPT
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, ngày
nay hàng loạt các sản phẩm phần mềm hữu hiệu phục vụ cho việc
tính toán, phân tích lưới điện lần lượt ra đời. Đặc biệt là một số phần
mềm tính toán, phân tích và đánh giá độ tin cậy lưới điện phân phối
như Delphi, Visual Basic, PSS/ADEPT...
3.1.1. Chức năng cơ bản của phần mềm
Tính độ tin cậy trên lưới điện (DRA- Distribution
Reliability Analysis): tính toán các thông số độ tin cậy trên lưới
điện như SAIFI, SAIDI, CAIFI, CAIDI…
3.1.2. Các cửa sổ ứng dụng của PSS/ADEPT
* Cửa số ứng dụng của PSS/ADEPT bao gồm nhiều thành
phần chính sau:


9

- Cửa sổ View: bao gồm các thông tin cho các ứng
dụng, đồ họa và 3 cửa sổ chính để thiết kế và phân tích một sơ đồ
mạch diện.
+ Diagram View
+ Equipment List View.
+ Progress View.
+ Report Preview:.


- Thanh trạng thái (StatusBar):.
- Thanh menu chính (Main Menu):.
- Thanh công cụ (ToolBar):.
3.1.3. Dữ liệu phục vụ tính toán độ tin cậy
- Sơ đồ nguyên lý lưới điện: Sơ đồ nguyên lý 1 sợi, sơ đồ
vận hành, các phương thức vận hành
- Số liệu tính toán: gồm số liệu Quản lý Kỹ thuật và kinh
doanh của các tuyến dây nổi, cáp ngầm trung thế và trạm biến áp, cụ
thể là:
Thông số quản lý kỹ thuật của đường dây và thiết bị như:
Tiết diện, khoảng cách chiều dài, thông số dây dẫn, máy biến áp,
thiết bị bảo vệ đóng cắt, tụ bù, máy điều áp,…
Thông số vận hành, đo đạc định kỳ của đơn vị: Các thông số
vận hành dòng, áp, cos , công suất,…
Các bước khai báo, nhập dữ liệu trên phần mềm
PSS/ADEPT
* Bƣớc 1. Thiết lập thông số mạng lƣới
Khai báo cho phần mềm PSS/ADEPT biết thư viện thông số
các tuyến dây của lưới điện áp dụng.
+ Cách thao tác: Vào meu File\ Program Settings (hộp
thoại Program Settings).


10

Chọn n t lệnh mục Construction dictionnary để chọn thư
viện dây.
+ Chọn file Exemple\pti.con
+ Chọn OK.

-Xác định thông số thuộc tính của lưới điện: Khai báo cho
phần mềm PSS/ADEPT thiết lập ngay từ đầu các thuộc tính của lưới
điện như: Điện áp qui ước là điện áp pha hay điện áp dây và trị số,
tần số, công suất biểu kiến cơ bản……
* Bƣớc 2. Tạo sơ đồ:
Vẽ sơ đồ lưới điện cần tính toán vào chương trình PSS/ADEPT.
Cập nhật số liệu đầu vào cho sơ đồ lưới điện: Từ số liệu quản
lý kỹ thuật của Điện lực Tuyên Hóa ta lần lượt nhập vào các
giá trị thuộc tính của các phần tử như sau:
- Số liệu cần chuẩn bị nhập vào nút nguồn-Source:
- Số liệu cần chuẩn bị nhập vào n t:
- Số liệu cần chuẩn bị nhập vào đoạn dây:
- Số liệu cần chuẩn bị nhập vào máy biến áp:
- Số liệu cần chuẩn bị nhập vào n t tải.
- Số liệu cần chuẩn bị nhập vào thiết bị đóng cắt.
Bước 3: Chạy các chức năng tính toán
Bước 4: Báo cáo kết quả tính toán
3.1.4. Tính toán các chỉ tiêu độ tin cậy bằng phần mềm
PSS/ADEPT
a.Tập tin từ điển dữ liệu cấu trúc
Tập tin từ điển dữ liệu cấu tr c có tên là pti.con.


11

Bảng 3.1: Thanh ghi dữ liệu độ tin cậy.

b.Phương pháp tính toán các thông số từ các sự cố xảy ra:
b1.Trường hợp mất điện do sự cố:
b.2 Trường hợp mất điện do kế hoạch:

Sơ đồ khối tính toán các chỉ tiêu độ tin cậy bằng phần mềm
SS/ADEPT như hình 3.10

Hình 3.1: Sơ đồ khối tính toán các chỉ tiêu độ tin cậy bằng phần
mềm PSS/ADEPT


12

3.2. ÁP DỤNG TÍNH TOÁN ĐỘ TIN CẬY CHO LƢỚI ĐIỆN
THUỘC ĐIỆN LỰC TUYÊN HÓA
Lưới điện phân phối trung áp 22 kV của Điện lực Tuyên Hóa
bao gồm các xuất tuyến 471 Đồng Lê, 472 Đồng Lê, 471 Minh Cầm,
472 Minh Cầm và 475 Văn Hóa. Để đánh giá thực trạng độ tin cậy
cung cấp điện của lưới điện hiện trạng, trong chương này sẽ tính toán
các chỉ tiêu độ tin cậy theo tiêu chuẩn IEEE-1366 gồm SAIFI,
SAIDI, CAIDI bằng cách sử dụng module DRA trong phần mềm
PSS/ADEPT. Từ các kết quả tính toán sẽ đối chiếu với thực tế, và
các chỉ tiêu được giao sẽ nghiên cứu phân tích các yếu tố ảnh hưởng
và đề xuất các giải pháp nâng cao độ tin cậy cho lưới điện phân phối.
3.2.1. Dữ liệu tính toán
Để tính toán độ tin cậy của lưới điện phân phối bằng phần
mềm PSS/ADEPT cần có những dữ liệu đầu vào sau:
3.2.1.1. Sơ đồ lưới điện
Sơ đồ các xuất tuyến của lưới điện phân phối được lấy từ các
file dữ liệu sơ đồ trong phần mềm PSS/ADEPT do Điện lực Tuyên
Hóa và Công ty Điện lực Quảng Bình xây dựng và quản lý. Tổng số
các loại thiết bị được thống kế như Bảng 3.2.
Bảng 3.2: Thống kê số lượng thiết bị trên lưới điện 22kV Điện lực
Tuyên Hóa


3.2.1.2. Thông số độ tin cậy của các phần tử do sự cố
Để tính các chỉ tiêu độ tin cậy của lưới điện phân phối do sự
cố, trong phần mềm PSS/ADEPT cần phải nhập các thông số sau:
- Cường độ sự cố (Sustained failure rate per year, λ) của các
phần tử;


13

- Thời gian sửa chữa sự cố trung bình của các phần tử (Mean
time to repair, RP): đơn vị tính là h;
- Thời gian đổi nối của các thiết bị đóng cắt (Mean time to
Switch, SWT): đơn vị tính là giờ
- Xác suất làm việc tin cậy của thiết bị đóng cắt (Probability
of successful switching, PSS);
- Cường độ sự cố thoáng qua của các phần tử (Momentary
failure rate per year, Mλ).
Các thông số này có thể nhập trong hộp thoại DRA của từng
phần tử, hoặc để tiết kiệm thời gian hơn có thể nhập trong file pti.con
của toàn lưới phân phối. theo cấu tr c dữ liệu như sau: *R λ, RP,
SWT, PSS, Mλ, Sλ ! Reliability Data Record
Riêng về số lượng khách hàng (phục vụ bài toán tính toán độ tin cậy)
được lấy từ hồ sơ quản lý kinh doanh của Điện lực Tuyên Hóa, và
nhập vào hộp thoại DRA của các phụ tải.
3.2.1.3. Thông số độ tin cậy của các phần tử bảo trì bảo
dưỡng
Dựa vào số liệu thống kê trong những năm vừa qua của một
số đơn vị thuộc Điện lực Quảng Bình (Phụ Lục), thông số độ tin cậy
của các phần tử trên lưới điện phân phối được nhập như Bảng 3.3 và

Bảng 3.4. Số liệu này sẽ được sử dụng để tính toán độ tin cậy cho các
xuất tuyến trên lưới điện Điện lực Tuyên Hóa.
Bảng 3.3: Thông số ĐTC của các phần tử trên LĐPP do sự cố


14

Bảng 3.4: Thông số ĐTC của các phần tử trên LĐPP do BQĐK

3.2.2. Tính toán độ tin cậy cho các xuất tuyến
3.2.2.1. Tính toán độ tin cậy xuất tuyến 471 Đồng Lê
Bảng 3.5: Kết quả tính toán độ tin cậy Xuất tuyến 471 Đồng Lê

3.2.2.2. Tính toán độ tin cậy xuất tuyến 472 Đồng Lê
Bảng 3.6: Kết quả tính toán độ tin cậy Xuất tuyến 472 Đồng Lê

3.2.2.3. Tính toán độ tin cậy xuất tuyến 471 Minh Cầm
Bảng 3.7: Kết quả tính toán độ tin cậy Xuất tuyến 471 Minh Cầm


15

3.2.2.4 . Tính toán độ tin cậy xuất tuyến 472 Minh Cầm
Bảng 3.8: Kết quả tính toán độ tin cậy Xuất tuyến 472 Minh Cầm

3.2.2.5. Tính toán độ tin cậy xuất tuyến 475 Văn Hóa
Bảng 3.9: Kết quả tính toán độ tin cậy Xuất tuyến 475 Văn Hóa

3.2.3. Độ tin cậy toàn lƣới điện phân phối Điện lực
Tuyên Hóa:

Tần suất mất điện và tổng thời gian mất điện cho khách hàng
do sự cố và BQDK trên các xuất tuyến của Điện lực Tuyên Hóa được
tổng kết như Bảng 3.10 và Bảng 3.11.
Bảng 3.10: Độ tin cậy trên các xuất tuyến do sự cố


16

Bảng 3.11: Độ tin cậy trên các xuất tuyến do BQĐK.

Các chỉ tiêu SAIFI, SAIDI, CAIFI, CAIDI cho toàn lưới phân
phối của Điện lực Tuyên Hóa được tổng kết như Bảng 3.12.
Bảng 3.12: Kết quả tính toán ĐTC cho toàn Điện lực Tuyên Hóa

3.2.4. Nhận xét đánh giá
Chỉ tiêu độ tin cậy năm 2018 do Công ty Điện lực Quảng
Bình giao cho Điện lực Tuyên Hóa như Bảng 3.13:
Bảng 3.13: Chỉ tiêu độ tin cậy Điện lực Tuyên Hóa phải đạt được
năm 2018
SAIFI

SAIDI (ph t)

Sự cố

7,072

209,40

BQĐK


5,962

1337,42

Tổng cộng

13,034

1246,82

Căn cứ vào chỉ tiêu được giao và thực trạng độ tin cậy của
lưới điện phân phối Tuyên Hóa như kết quả tính toán ở Bảng 3.12 rõ
ràng rằng chỉ tiêu độ tin cậy lưới điện hiện trạng của Điện lực thấp
hơn chỉ tiêu Công ty giao. Vì vậy nếu không có biện pháp kịp thời


17

nhằm nâng cao độ tin cậy, sẽ ảnh hưởng đến chỉ tiêu của Công ty
trước yêu cầu chất lượng cung cấp điện ngày càng cao.
Kết luận:
Trong chương này đã trình bày kết quả tính toán các chỉ tiêu độ
tin cậy cho các xuất tuyến lưới điện của Điện lực Tuyên Hóa bằng
cách sử dụng phần mềm PSS/ADEPT. Kết quả tính toán phù hợp với
thực trạng hiện nay, các chỉ tiêu độ tin cậy còn thấp so với chỉ tiêu
của Công ty Điện lực Quảng Bình giao cho Điện lực Tuyên Hóa. Vì
vậy cần nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao độ tin cậy
cho lưới điện.
CHƢƠNG 4

CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY TRONG LƢỚI
ĐIỆN PHÂN PHỐI ĐIỆN LỰC TUYÊN HÓA
4.1. PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN ẢNH HƢỞNG ĐẾ
ĐỘ TIN CẬY CỦA LƢỚI ĐIỆN ĐIỆN LỰC TUYÊN HÓA
4.1.1. Yếu tố ảnh hƣởng đến độ tin cậy của lƣới điện
• Độ tin cậy của lưới điện:
• Cấu tr c lưới điện:
• Công tác tổ chức quản lý và vận hành:
• Ảnh hưởng môi trường bên ngoài:
• Yếu tố con người: Trình độ của nhân viên quản lý vận hành,
quản lý kỹ thuật.
4.1.2. Nguyên nhân sự cố ảnh hƣởng đến độ tin cậy của
lƣới điện phân phối Điện lực Tuyên Hóa
- Sự cố hành lang tuyến công tác phát quang chưa triệt để
nên khi có gió lốc cây quệt vào đường dây gây sự cố.
- Do sự cố thiết bị (FCO,LBFCO,LA,TU,TI…).
- Nổ chì thiết bị phân đoạn bật vượt cấp.


18

- Phóng điện ở sứ.
- Đứt dây, tuộc lèo.
- Do dơi, chim rắn…
- Do gió làm cây, diều, rơm, bảng quảng cáo, anten chạm
vào đường dây
- Sự cố máy biến áp.
- Do sét đánh.
Nhìn chung sự cố và công tác trên lưới trung áp là nguyên
nhân chiếm tỉ trọng cao nhất ảnh hưởng đến chỉ tiêu độ tin cậy

4.2. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY CÁC
XUẤT TUYẾN
4.2.1. Xuất tuyến 471 Đồng Lê
Đề xuất đặt các dao cách ly và FCO, Rec tai trục chính và các
đầu nhánh rẽ, cụ thể lắp LBSFCO tại các nhánh rẻ: đi TBA Lưu
Thuận, đi TBA bản Hà. Lắp Rec tại M31 trục chính, tại M356/1.
Thay thế các dao các ly bằng LBSFCO: DCL 1-4 Huyện Ủy; 41-4
Ba Tâm, 356-4 Hương Hóa và 449-4 Thanh Lạng.
Bảng 4.1: Kết quả tính toán độ tin cậy cho xuất tuyến 471 Đồng
Lê sau khi áp dụng các giải pháp

4.2.2. Xuất tuyến 472 Đồng Lê
Đề xuất đặt các dao cách ly và FCO, Rec tai trục chính và
các đầu nhánh rẽ, cụ thể lắp LBSFCO tại các nhánh rẻ: đi TBA
Thuận Hoa, đi TBA Thiết Sơn. Lắp Rec tại M73/1 nhánh rẻ đi Xuân
canh.


19

Bảng 4.2: Kết quả tính toán độ tin cậy cho xuất tuyến 471 Đồng Lê
sau khi áp dụng các giải pháp

4.2.3. Xuất tuyến 471 Minh Cầm
Đề xuất đặt các dao cách ly và FCO, Rec tai trục chính và các
đầu nhánh rẽ, cụ thể lắp LBSFCO tại các nhánh rẻ: đi TBA Liên
Sơn, đi TBA Phong Hóa 1. Lắp Rec tại M37/1 nhánh rẻ đi Gạch Sơn
Trang.
Bảng 4.3: Kết quả tính toán độ tin cậy cho xuất tuyến 471 Minh
Cầm sau khi áp dụng các giải pháp


4.2.4. Xuất tuyến 472 Minh Cầm
Đề xuất đặt các dao cách ly và FCO, Rec tai trục chính và
các đầu nhánh rẽ, cụ thể lắp LBSFCO tại các nhánh rẻ: đi TBA
Châu Hóa, đi TBA UB Cao Quảng. Lắp Rec tại M145 trục chính, tại
M127/22 nhánh rẻ đi Cao Quảng. Thay thế các dao các ly bằng
LBSFCO: DCL 126-4 Tiến Hóa


20

Bảng 4.4: Độ tin cậy cho xuất tuyến 472 Minh cầm sau khi áp
dụng các giải pháp

4.2.5. Xuất tuyến 475 Văn Hóa
Đề xuất đặt các dao cách ly và FCO, Rec tai trục chính và
các đầu nhánh rẽ, cụ thể lắp Rec tại M52 trục chính.
Bảng 4.5: Độ tin cậy cho xuất tuyến 475 Văn Hóa sau khi áp
dụng các giải pháp

4.3. ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY SAU KHI THỰC HIỆN GIẢI
PHÁP
Từ kết quả tính toán ở phần trên, sau khi áp dụng các giải
pháp, các chỉ tiêu về độ tin cậy của các xuất tuyến trên lưới điện
thuộc Điện lực Tuyên Hóa cho thấy rằng, nhìn chung độ tin cậy trên
các xuất tuyến sau khi áp dụng giải pháp đều giảm so với lưới điện
hiện trạng trong cả 2 trường hợp sự cố và BQDK.


21


Bảng 4.6: Các chỉ tiêu về độ tin cậy của các xuất tuyến sau khi áp
dụng giải pháp

Bảng 4.7: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu về độ tin cậy của Điện lực
Tuyên Hóa hiện trạng và sau khi thực hiện giải pháp


22

Bảng 4.8: Bảng so sánh các chỉ tiêu về độ tin cậy của Điện lực
Tuyên Hóa hiện trạng và sau khi thực hiện giải pháp

Bảng 4.8 là bảng so sánh độ tin cậy cung cấp điện của lưới
điện thuộc Điện lực Tuyên Hóa quản lý sau khi thực hiện các giải
pháp và hiện trạng. Bảng 4.8, cho thấy rằng, tất cả các chỉ tiêu độ tin
cậy cung cấp điện của lưới điện Tuyên Hóa sau khi áp dụng giải
pháp đều tốt hơn so với hiện trạng.

Hình 4.1: So sánh SAIFI của lưới điện Điện lực Tuyên Hóa


23

Kết luận, ở chương này tác giả đã đề xuất giải bổ sung/thay thế
Hình 4.2: So sánh SAIDI của lưới điện Điện lực Tuyên Hóa
các thiết bị phân đoạn trên xuất tuyến để nâng cao độ tin cậy cung
cấp điện cho lưới điện thuộc Điện lực Tuyên Hóa. Tác giả đã tính
toán và đánh giá hiệu quả của phương pháp đề xuất thông qua việc
tính toán lại độ tin cậy sau khi bổ sung thiết bị và so sánh kết quả này

với độ tin cậy hiện trạng. Kết quả so sánh cho thấy giải pháp đề xuất
đã nâng cao độ tin cậy cung cấp điện và đáp ứng được yêu cầu độ tin
cậy mà Điện lực Quảng Bình yêu cầu Điện lực Tuyên Hóa phải đạt
được.
KẾT LUẬN
Trong chương này, tác giả đã ứng dụng phần mềm
PSS/ADEPT để phân tích đánh giá các chỉ tiêu độ tin cậy của các
xuất tuyến chính trên lưới điện phân phối 22 kV do Điện Lực Tuyên
Hóa quản lý vận hành trên cơ sở số liệu thu thập hiện tại.
Do chỉ tiêu độ tin cậy thấp, nên từ phân tích các yếu tố ảnh
hưởng đến độ tin cậy tác giả đã đề xuất một số giải pháp chính nhằm
đạt được mục tiêu nâng cao độ tin cậy do Tổng Công ty Điện lực


×