Tải bản đầy đủ (.pdf) (235 trang)

Tổng ôn Hóa học 10 từ a đến z đầy đủ lý thuyết và bài tập học cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.66 MB, 235 trang )

Bµi tËp hãa häc líp 10

-1-


CHUYÊN ĐỀ 1.
NGUYÊN TỬ
TÓM TẮT LÍ THUYẾT
I. Thành phần nguyên tử
1. Lớp vỏ: Bao gồm các electron mang điện tích âm. Electron có điện tích: qe = –1,602.10–19 C = 1–. Khối
lượng electron là me = 9,1095.10–31 kg.
2. Hạt nhân: Bao gồm các proton và các nơtron.
Proton có điện tích: qp = +1,602.10–19 C = 1+. Khối lượng proton là mp = 1,6726.10–27 kg.
Nơtron không có điện tích và có khối lượng: mn = 1,6748.10–27 kg.
Kết luận: Nguyên tử trung hòa về điện, tổng số proton bằng tổng số electron. Khối lượng của electron rất
nhỏ so với proton hoặc nơtron.
II. Điện tích và số khối hạt nhân
1. Điện tích hạt nhân
Nguyên tử có hạt nhân mang điện dương. Điện tích hạt nhân là Z+, số đơn vị điện tích hạt nhân là Z.
Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) = số proton = số electron.
2. Số khối hạt nhân A = Z + N @ M
3. Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng số điện tích hạt nhân.
Kí hiệu:

A
ZX .

Trong đó A là số khối nguyên tử, Z là số hiệu nguyên tử.

III. Đồng vị, nguyên tử khối trung bình
1. Đồng vị là tập hợp các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron.


Thí dụ: Nguyên tố cacbon có 3 đồng vị:

12
6C

,

13
6C

,

14
6C

2. Nguyên tử khối trung bình:
Gọi A là nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. A1, A2 ... là nguyên tử khối của các đồng vị
có % số nguyên tử lần lượt là a%, b%... Ta có: A =

a.A1 + b.A 2 + ....
100

IV. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Obitan nguyên tử.
Trong nguyên tử, các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và không theo một quỹ
đạo nào. Khu vực xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt của electron là lớn nhất được gọi là obitan
nguyên tử. Obitan s có dạng hình cầu, obitan p có dạng hình số 8 nổi, obitan d, f có hình phức tạp.

Bµi tËp hãa häc líp 10

-2-



V. Lớp và phân lớp
Các electron trong nguyên tử được sắp xếp thành lớp và phân lớp. Các electron trong cùng một lớp
có mức năng lượng gần bằng nhau. Thứ tự và kí hiệu lớp được đánh số từ n = 1 và bắt đầu bằng chữ cái K.
Có 4 loại phân lớp được kí hiệu là: s, p, d, f. Số phân lớp trong một lớp bằng số thứ tự của lớp. Số
obitan có trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là 1, 3, 5 và 7. Mỗi obitan chứa tối đa 2 electron.
VI. Cấu hình electron trong nguyên tử
1. Mức năng lượng
Trật tự mức năng lượng: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s ...
Sự phân bố electron trong nguyên tử tuân theo các nguyên lí và quy tắc: Nguyên lí Pau–li, nguyên lí
vững bền, quy tắc Hun.
2. Cấu hình electron
Sự phân bố các electron vào obitan trong nguyên tử tuân theo các quy tắc và nguyên lí:
Nguyên lí Pauli: Trên một obitan có thể có nhiều nhất hai electron và hai electron này chuyển động
tự quay khác chiều nhau.
Nguyên lí vững bền: ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron chiếm lần lượt những obitan
có mức năng lượng từ thấp đến cao.
Quy tắc Hun: Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên obitan sao cho số electron độc
thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau.
Thí dụ: Viết cấu hình electron của Fe (Z = 26)
Sắp xếp theo mức năng lượng cho đủ số electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6. Viết lại cấu hình: 1s2
2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2.

Bµi tËp hãa häc líp 10

-3-


BÀI TẬP LUYỆN TẬP


PHẦN 1. BÀI TẬP TỰ LUẬN
DẠNG 0: LÀM QUEN VỀ CÁC KHÁI NIỆM
Bài 1. Nguyên tử khối của neon là 20,179. Hãy tính khối lượng của một nguyên tử neon theo kg.
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Bài 2. Biết rằng khối lượng một nguyên tử oxi nặng gấp 15,842 lần và khối lượng của nguyên tử
cacbon 12C nặng gấp 11,9059 lần khối lượng của nguyên tử hiđro. Hỏi nếu chọn 1/12 khối lượng
nguyên tử cacbon 12C làm đơn vị thì H, O có nguyên tử khối là bao nhiêu?
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Bài 3. Hãy cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron và số electron của các nguyên
tử có kí hiệu sau đây
a) 73 Li,

23
39
40
234
11 Na, 19 K, 19 Ca, 90Th


b) 21 H, 24 He,

12
16
32
56
6 C, 8 O, 15 P, 26 Fe.

Hoàn thành bằng bảng sau
Đồng vị

Số đơn vị điện tích hạt nhân

Số P

Số N

Số E

7
3 Li

3

3

4

3


Bµi tËp hãa häc líp 10

-4-


Đồng vị

Số đơn vị điện tích hạt nhân

Số P

Số N

Số E

Bài 4. Nguyên tử khối trung bình của bạc bằng 107,02 lần nguyên tử khối của hiđro. Nguyên tử khối
của hiđro bằng 1,0079. Tính nguyên tử khối của bạc.
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

DẠNG 1 : TOÁN VỀ ĐỒNG VỊ NGUYÊN TỬ
Bài 5. Các nguyên tử A, B, C, D, E có số proton và số nơtron lần lượt như sau:
A: 28 proton và 31 nơtron.

B: 18 proton và 22 nơtron.

C: 28 proton và 34 nơtron.

D: 29 proton và 30 nơtron.


E: 26 proton và 30 nơtron.
Hỏi những nguyên tử nào là những đồng vị của cùng một nguyên tố và nguyên tố đó là nguyên
tố gì?
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Bài 6. Cho hai đồng vị hiđro với tỉ lệ % số nguyên tử : 11 H (99,984%), 21 H (0,016%) và hai đồng vị
của clo là

35
37
17 Cl (75,53%), 17 Cl

(24,47%).

a) Tính nguyên tử khối trung bình của mỗi nguyên tố.
b) Có thể có bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau được tạo nên từ các loại đồng vị đã cho.
c) Tính phân tử khối gần đúng của mỗi loại phân tử nói trên.

Bµi tËp hãa häc líp 10

-5-


Hướng dẫn: Để tìm ra ngun tử khối trung bình của một ngun tố ta áp dụng cơng thức :
A =

A 1 .x1 + A2 .x 2 + A3 .x3

100

trong đó

A1, A2, A3 là số khối của các đồng vị 1, 2, 3
x1, x2, x3 là % số ngun tử của các đồng vị 1, 2, 3

hoặc

A=

A1 .x1 + A2 .x2 + A3 .x3
x1 + x2 + x 3

trong đó

A1, A2, A3 là số khối của các đồng vị 1, 2, 3
x1, x2, x3 là số ngun tử của các đồng vị 1, 2, 3

........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Bài 7. Ngtố X có 2 đồng vị , tỉ lệ số ngtử của đồng vị 1, đồng vị 2 là 31 : 19. Đồng vị 1 có 51p, 70n

và đồng vị thứ 2 hơn đồng vị 1 là 2 nơtron. Tìm ngtử khối trung bình của X ?
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Bài 8. Clo có hai đồng vò là

Cl ; 1737Cl . Tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vò này là 3 : 1. Tính

35
17

nguyên tử lượng trung bình của Clo.
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

Bµi tËp hãa häc líp 10

-6-


Bài 9. Nguyên tử khối trung bình của đồng bằng 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên dưới hai dạng
đồng vị

63

29 Cu



65
29 Cu .

Tính tỉ lệ % số nguyên tử đồng

63
29 Cu tồn

tại trong tự nhiên.

........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Bài 10. Biết rằng nguyên tố Agon có ba đồng vị khác nhau, ứng với số khối 36, 38 và A. Phần trăm
các đồng vị tương ứng lần lượt bằng: 0,34%; 0,06% và 99,6%. Tính số khối A của đồng vị thứ ba,
biết rằng nguyên tử khối trung bình của agon bằng 39,98.
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................
Bài 11. Nguyên tử Mg có ba đồng vị ứng 24Mg, 25Mg, 26Mg với thành phần phần trăm trong tự nhiên
lần lượt là 78,6%; 10,1%; 11,3%.
a. Tính nguyên tử khối trung bình của Mg.
b. Giả sử trong một lượng Mg có 50 nguyên tử 25Mg, thì số nguyên tử tương ứng của hai đồng vị
còn lại là bao nhiêu?
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

Bµi tËp hãa häc líp 10

-7-


DẠNG 3. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ ION
Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn sự phân bố e trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.
Quy ước cách viết cấu hình e nguyên tử:
-

số thứ tự lớp e được viết bằng các chứ số (1, 2, 3…..)

-

phân lớp được ký hiệu bằng các chữ cái thường (s, p, d, f).


-

số e dược ghi bằng chỉ số ở phía trên, bên phải kí hiệucủa phân lớp ( s2, p2……..).

Cách viết cấu hình electron nguyên tử:
-

Xác đinh số electron của nguyên tử.

-

Các electron được phân bố theo thứ tự tăng dần các mức năng lượng AO, theo các nguyên

lý và quy tắc phân bố electron trong nguyên tử. Theo sơ đồ các mức năng lựơng sau:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s ...

Bài 12. Cho biết tên, kí hiệu, số hiệu nguyên tử của
a) 2 nguyên tố có số electron ở lớp ngoài cùng tối đa.
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
b) 2 nguyên tố có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
c) 2 nguyên tố có 7 electron ở lớp ngoài cùng.
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
d) 2 nguyên tố có 2 electron độc thân ở trạng thái cơ bản.
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Bài 13. Viết cấu hình eletron đầy đủ cho các nguyên có lớp electron ngoài cùng là

a. 2s1.

b. 2s² 2p³.

c. 2s² 2p6.

d. 3s² 3p³.

.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

Bµi tËp hãa häc líp 10

-8-


Bài 14. Hãy viết cấu hình electron của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử Z = 20, Z = 21,
Z = 22, Z = 24, Z = 29 và xác định số electron độc thân của mỗi nguyên tử.
Chú ý:
Khi viết cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố thì phải lưu ý 2 TH giả bảo hòa sau:
TH1 : Trường hợp bán bảo hòa: Như cấu hinh electron của nguyên tử Cr (Z = 24)
Khi viết mà electron cuối cung điền vào AOd như sau:
(n-1)d4 ns2 thì 1 electron ở phân lớp ns nhảy sang phân lớp (n-1)d để đạt cấu hình bền vững hơn
nên phai viết lai cấu hinh đúng của các nguyên tử nguyên tố này ở dạng (n-1)d5 ns1 thì mới đúng
với thực tế.
TH2 : Trường hợp vội bảo hòa: Như cấu hinh electron của nguyên tử Cu (Z = 29).
Khi viết mà electron cuối cung điền vào AOd như sau:
(n-1)d9 ns2 thì 1 electron ở phân lớp ns nhảy sang phân lớp (n-1)d để đạt cấu hình bền vững hơn

nên phai viết lai cấu hinh đúng của các nguyên tử nguyên tố này ở dạng (n-1)d10 ns1 thì mới đúng
với thực tế.
Làm bài bằng cách hoàn thành bảng sau:
Z

Cấu hình electron

Sự phân bố electron phân lớp ngoài cùng Số e độc thân

20
21
22
24
29
Bài 16. Hãy viết cấu hình electron các nguyên tử sau và cho biết số lớp, số electron lớp ngoài cùng,
số electron phân lớp ngoài cùng của các nguyên tử H, Li, Na, K, Ca, Mg, C, Si, O.
Làm bài bằng cách hoàn thành bảng sau :
Nguyên tử

Z

Cấu hình electron

Số lớp

Số electron...........ngoài cùng
Lớp

Phân lớp


H
Li
Na
K

Bµi tËp hãa häc líp 10

-9-


Ca
Mg
C
Si
O
Bài 17. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Hãy viết cấu hình
electron của nguyên tử Y.
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Bài 18. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1. Xác định cấu hình electron
của X.
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Bài 19. Nguyên tử Fe có Z = 26. Hãy viết cấu hình elctron của Fe. Viết cấu hình electron của các
ion Fe2+ và Fe3+.
Hướng dẫn


Viết cấu hình electron của nguyên tử R.



Bớt dần từ 1, 2, ……. n electron trong cấu hình electron của R theo thứ tự từ ngoài vào ( từ

phải sang trái theo thứ tự sắp xếp trong cấu hình nguyên tử R theo quy tắc hết lớp ngoài rồi mới
vào đến lớp trong.

Bµi tËp hãa häc líp 10

-10-


Chú ý:
Đối với nguyên tứ nguyên tố R có cấu hình 2 phân lớp ngoài là (n-1)da ns2 thì khi viết cấu hinh
cho ion R ta củng bớt lần lượt 1, 2, ……. n electron từ phân lớp ns2 trước đến hết rồi mới bớt
electron ở phân lớp (n-1)da.
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

Bài 20. Viết cấu hình electron của ion K+, Cr3+, Cr2+, Pb2+
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Bài 21. Viết cấu hình electron của ion F– (Z = 9) và Cl– (Z = 17) và cho biết các ion đó có đặc điểm
gì?
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

Bµi tËp hãa häc líp 10

-11-


DẠNG 3. BÀI TOÁN HẠT
Bài toán hạt là những bài toán có liên quan đến thành phần các loại hạt cơ bản của nguyên tử,
ion hay thậm chí là một phân tử gồm nhiều nguyên tử. Để làm được những bài toán thuộc dạng này
ta cần năm vững một số điểm cơ bản sau đây
+, Nguyên tử cấu thành từ 3 loại hạt cơ bản proton, notron, electron nên khi đề bài đưa ra dữ
kiện “tổng số ba loại hạt cơ bản” hay “tổng số p, n, e” thì ta hiểu hai cách nói trên là như nhau
+, Cần phân biệt rõ những dữ kiện kiểu
- Số hạt mang điện tích âm: số e


- Số hạt mang điện tích dương: số p

- Số hạt mang điện: số p + số e

- Số hạt không mang điện: số n

Nhìn chung cách trình bày cho các bài toán dạng này là
Gọi số proton = số electron trong nguyên tử (hợp chất) là Z
số notron trong nguyên tử (hợp chất) là N
Sau đó từ các dữ kiện đề bài cho ta có thể lập ra các phương trình từ đó tìm ra Z và N
Ví dụ:

Tổng số hạt mang điện là ........ ta có phương trình

2Z + N = .......

Tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện

2Z – N = .......

Tổng số hạt mang điện tích trái dấu

2Z = ............

Số hạt mang điện dương lớn hơn số hạt không mang điện

Z – N = .......

v.v.....

Bài 22. Biết tổng số hạt p, n, e trong một nguyên tử là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 33 hạt. Tính số khối của nguyên tử.
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

Bµi tËp hãa häc líp 10

-12-


Bài 23. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện
chiếm xấp xỉ 35% tổng số hạt. Tính số hạt mỗi loại và viết cấu hình electron của nguyên tử.
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Bài 24. Oxit Y có công thức M2O. Tổng số hạt cơ bản(p,n,e) trong B là 92, trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Xác định công thức phân tử của Y biết rằng ZO = 8
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Bài 25. Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt
mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Xác định R và viết cấu hình electron của R
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

Bµi tËp hãa häc líp 10

-13-


Bài 26. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản 21 hạt. Xác định và viết cấu hình electron
nguyên tử của X

........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Bài 27. Nguyên tử của một nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản 13 hạt. Xác định và viết cấu hình electron
nguyên tử của Y

........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

PHẦN 2. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau cấu tạo nên
A. electron, proton và nơtron

B. electron và nơtron

C. proton và nơtron

D. electron và proton

Câu 2: Một nguyên tử được đặc trưng cơ bản bằng
A. Số proton và điện tích hạt nhân B. Số proton và số electron
C. Số khối A và số nơtron

D. Số khối A và điện tích hạt nhân

Câu 3: Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử:
A. Có cùng số khối A


B. Có cùng số proton

C. Có cùng số nơtron

D. Có cùng số proton và số nơtron

Câu 4: Điều khẳng định nào sau đây là sai ?
A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.
B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron.
C. Số khối A là tổng số proton (Z) và tổng số nơtron (N).

Bµi tËp hãa häc líp 10

-14-


D. Nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e.
B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron.
D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron.
Câu 6: Mệnh đề nào sau đây không đúng ?
(1) Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho 1 nguyên tố.
(2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton.
(3) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron.
(4) Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8 electron.
A. 3 và 4


B. 1 và 3

C. 4

D. 3

Câu 7: Chọn câu phát biểu sai :
1.

Trong một nguyên tử luôn luôn có số prôtôn = số electron = số điện tích hạt nhân

2.

Tổng số prôton và số electron trong một hạt nhân gọi là số khối

3.

Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử

4.

Số prôton =điện tích hạt nhân

5.

Đồng vị là các nguyên tử có cùng số prôton nhưng khác nhau về số nơtron

A. 2,4,5

B. 2,3


Câu 8: Cho ba nguyên tử có kí hiệu là

C. 3,4
24
12

Mg ,

25
12

Mg ,

26
12

D. 2,3,4

Mg . Phát biểu nào sau đây là sai ?

A.Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14
B.Đây là 3 đồng vị.
C.Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg.
D.Hạt nhân của mỗi ngtử đều có 12 proton.
Câu 9: Chọn câu phát biểu sai:
A. Số khối bằng tổng số hạt p và n
B. Tổng số p và số e được gọi là số khối
C. Trong 1 nguyên tử số p = số e = điện tích hạt nhân
D. Số p bằng số e

Câu 10: Nguyên tử

27
13

Al có :

A. 13p, 13e, 14n.

Bµi tËp hãa häc líp 10

B. 13p, 14e, 14n.
-15-


C. 13p, 14e, 13n.

D. 14p, 14e, 13n.

Câu 11: Nguyên tử canxi có kí hiệu là

40
20

Ca . Phát biểu nào sau đây sai ?

A. Nguyên tử Ca có 2electron lớp ngoài cùng.

B. Số hiệu nguyên tử của Ca là 20.


C. Canxi ở ô thứ 20 trong bảng tuần hoàn.

D. Tổng hạt cơ bản của canxi là 40.

Câu 12: Cặp phát biểu nào sau đây là đúng:
1. Obitan nguyên tử là vùng không gian quanh hạt nhân, ở đó xác suất hiện diện của electron là rất
lớn ( trên 90%).
2. Đám mây electron không có ranh giới rõ rệt còn obitan nguyên tử có ranh giới rõ rệt.
3. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron với chiều tự quay giống nhau.
4. Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ được phân bố trên các obitan sao cho các electron độc
thân là tối đa và các electron phải có chiều tự quay khác nhau.
5. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron với chiều tự quay khác nhau.
A. 1,3,5.

B. 3,2,4.

C. 3,5, 4.

D.1,2,5.

Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40 .Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số
hạt không mang điện là 12 hạt .Nguyên tố X có số khối là :
A. 27

B. 26

C. 28

D. 23


Câu 14: Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 58. Biết số hạt p ít hơn số hạt
n là 1 hạt. Kí hiệu của A là
A.

38
19

K

B.

39
19

K

C.

39
20

K

D.

38
20

K


Câu 15: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 155 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 33 hạt. Số khối của nguyên tử đó là
A. 119

B. 113

C. 112

D. 108

Câu 16: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 82 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 22 hạt. Số khối của nguyên tử đó là
A. 57

B. 56

C. 55

D. 65

Câu 17: Ngtử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt .Trong hạt nhân, hạt mang điện bằng số hạt
không mang điện.
1/ Số đơn vị điện tích hạt nhân Z là :
A. 10

B. 11

C. 12

D.15


C. 25

D. 27

2/ Số khối A của hạt nhân là :
A . 23

B. 24

Bµi tËp hãa häc líp 10

-16-


Cõu 18: Nguyờn t ca nguyờn t X cú tng s ht c bn l 49, trong ú s ht khụng mang in
bng 53,125% s ht mang in.in tớch ht nhõn ca X l:
A. 18

B. 17

C. 15

D. 16

Cõu 19: Nguyên tử nguyên tố X được cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt
không mang điện. Điện tích hạt nhân của X là:
A. 10
B. 12
C. 15

D. 18
Cõu 20: Nguyờn t ca mt nguyờn t cú 122 ht p,n,e. S ht mang in trong nhõn ớt hn s ht
khụng mang in l 11 ht. S khi ca nguyờn t trờn l:
A. 122

B. 96

C. 85

D. 74

Cõu 21: Nguyờn t X cú tng s ht p,n,e l 52 v s khi l 35. S hiu nguyờn t ca X l
A. 17

B. 18

C. 34

D. 52

Cõu 22: Nguyờn t X cú tng s ht p, n, e l 28 ht. Kớ hiu nguyờn t ca X l
A.

16
8

B.

X


19
9

X

C.

10
9

X

D.

18
9

X

Cõu 23: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 13. Số khối của
nguyên tử là:
A. 8
B. 10
C. 11
D. Tất cả sai
Cõu 24: Tng s ht mang in trong ion AB43- l 50. S ht mang in trong nguyờn t A nhiu
hn s ht mang in trong ht nhõn nguyờn t B l 22. S hiu nguyờn t A, B ln lt l:
A. 16 v 7

B. 7 v 16


C. 15 v 8

D. 8 v 15

Cõu 25: Trong phõn t M2X cú tng s ht p,n,e l 140, trong ú s ht mang in nhiu hn s ht
khụng mang in l 44 ht. S khi ca M ln hn s khi ca X l 23. Tng s ht p,n,e trong
nguyờn t M nhiu hn trong nguyờn t X l 34 ht. CTPT ca M2X l:
A. K2O

B. Rb2O

C. Na2O

D. Li2O

Cõu 26: Trong phõn t MX2 cú tng s ht p,n,e bng 164 ht, trong ú s ht mang in nhiu hn
s ht khụng mang in l 52 ht. S khi ca nguyờn t M ln hn s khi ca nguyờn t X l 5.
Tng s ht p,n,e trong nguyờn t M ln hn trong nguyờn t X l 8 ht. Tng s ht p,n,e trong
nguyờn t M ln hn trong nguyờn t X l 8 ht. S hiu nguyờn t ca M l:
A. 12

B. 20

C. 26

D. 9

Cõu 27: Định nghĩa về đồng vị nào sau đây đúng:
A. Đồng vị là tập hợp các nguyên tử có cùng số nơtron, khác nhau số prôton.

B. Đồng vị là tập hợp các nguyên tố có cùng số nơtron, khác nhau số prôton
C. Đồng vị là tập hợp các nguyên tử có cùng số prôton, khác nhau số nơtron

Bài tập hóa học lớp 10

-17-


D. §ång vÞ lµ tËp hỵp c¸c nguyªn tè cã cïng sè proton, kh¸c nhau sè n¬tron
Câu 28: Trong dãy kí hiệu các ngun tử sau, dãy nào chỉ cùng một ngun tố hóa học:
A. 6A 14 ; 7B 15

B.

Câu 29: Oxi có 3 đồng vị

16
8

O,

17
8

A. 3

O,

8C
18

8

16

; 8D 17; 8E 18

C.

26G

56

;

27F

56

D. 10H20 ; 11I 22

O số kiếu phân tử O2 có thể tạo thành là:

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 30: Trong tự nhiên H có 3 đồng vị: 1H, 2H, 3H. Oxi có 3 đồng vị 16O, 17O, 18O. Hỏi có bao nhiêu
loại phân tử H2O được tạo thành từ các loại đồng vị trên:

A. 3

B. 16

C. 18

Câu 31: Nitơ trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là

D. 9
14
7

N (99,63%) và

15
7

N (0,37%).

Ngun tử khối trung bình của nitơ là
A. 14,7

B. 14,0

C. 14,4

D. 13,7

Câu 32: Một nguyên tử có Z là 14 thì nguyên tử đó có đặc điểm sau:
A. Số obitan còn trống trong lớp vỏ là 1.


C. Số obitan trống là 6.

B. Số electron độc thân là 2.

D. A, B đều đúng.

Câu 33: Ngun tố Cu có hai đồng vị bền là
63,54. Tỉ lệ % đồng vị
A. 70% và 30%

63
29

Cu ,

65
29

63
29

Cu và

65
29

Cu . Ngun tử khối trung bình của Cu là

Cu lần lượt là


B. 27% và 73%

C. 73% và 27%

D. 64%và 36 %

Câu 34: Khèi l­ỵng nguyªn tư trung b×nh cđa Br«m lµ 79,91. Br«m cã hai ®ång vÞ, trong ®ã ®ång vÞ
79
35Br chiÕm 54,5%. Khèi l­ỵng nguyªn tư cđa ®ång vÞ thø hai sÏ lµ:
A. 77

B. 78

C. 80

D. 81

Câu 35: Ngun tố Bo có 2 đồng vị 11B (x1%) và 10B (x2%), ngtử khối trung bình của Bo là 10,8.
Giá trị của x1% là:
A. 80%

B. 20%

C. 10,8%

D. 89,2%

Câu 36: Một ngun tử X có số hiệu ngun tử Z =19. Số lớp electron trong ngun tử X là
A. 4


B. 5

C. 3

D. 6

Câu 37: Ngun tử của ngun tố nhơm có 13e và cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1. Kết luận
nào sau đây đúng ?
A. Lớp electron ngồi cùng của nhơm có 3e.
B. Lớp electron ngồi cùng của nhơm có 1e.
C. Lớp L (lớp thứ 2) của nhơm có 3e.

Bµi tËp hãa häc líp 10

-18-


D. Lp L (lp th 2) ca Al cú 3e hay núi cỏch khỏc l lp electron ngoi cựng ca Al cú 3e.
Cõu 38: trng thỏi c bn, nguyờn t ca nguyờn t cú s hiu bng 7 cú my electron c thõn ?
A. 3

B. 5

C. 2

D. 1

Cõu 39: Mc nng lng ca cỏc electron trờn cỏc phõn lp s, p, d thuc cựng mt lp c xp
theo th t :

A. d < s < p.

B. p < s < d.

C. s < p < d.

D. s < d < p.

Cõu 40: Cỏc nguyờn t cú Z Ê 20, tho món iu kin cú 2e c thõn lp ngoi cựng l
A. Ca, Mg, Na, K

B. Ca, Mg, C, Si

C. C, Si, O, S

D. O, S, Cl, F

Cõu 41: Nguyờn t M cú cu hỡnh electron ca phõn lp ngoi cựng l 3d7. Tng s electron ca
nguyờn t M l:
A. 24

B. 25

C. 27

D. 29

Cõu 42: Electron cui cựng mt nguyờn t M in vo phõn lp 3d3. S electron húa tr ca M l
A. 3


B. 2

C. 5

D.4

Cõu 43: Mt nguyờn t X cú tng s electron cỏc phõn lp s l 6 v tng s electron lp ngoi
cựng l 6. Cho bit X thuc v nguyờn t hoỏ hc no sau õy?
A. Oxi (Z = 8)

B. Lu hunh (Z = 16) C. Flo (Z = 9)

D. Clo (Z = 17)

Cõu 44: Mt ngt X cú tng s e cỏc phõn lp p l 11. Hóy cho bit X thuc v nguyờn t hoỏ hc
no sau õy?
A. nguyờn t s.

B. nguyờn t p.

C. nguyờn t d.

D. nguyờn t f.

Cõu 45: Nguyờn t ca nguyờn t X cú tng s electron trong cỏc phõn lp p l 7. Nguyờn t ca
nguyờn t Y cú tng s ht mang in nhiu hn tng s ht mang in ca X l 8. X v Y l
A. Al v Br

B. Al v Cl


C. Mg v Cl

D. Si v Br.

Cõu 46: Nguyên tử nguyên tố X có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p1. Nguyên tử nguyên tố Y có e
cuối cùng điền vào phân lớp 3p3. Số proton của X, Y lần lượt là:
A. 13 và 15
B. 12 và 14
C. 13 và 14
D. 12 và 15
Cõu 47: Electron cuối cùng của nguyên tử nguyên tố X phân bố vào phân lớp 3d6. X là
A. Zn
B. Fe
C. Ni
D. S
Cõu 48: Mt nguyờn t X cú 3 lp. trng thỏi c bn, s electron ti a trong lp M l:
A. 2

B. 8

Bài tập hóa học lớp 10

C. 18

D. 32

-19-


CHUN ĐỀ 2.

BẢNG TUẦN HỒN – ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN
TĨM TẮT LÝ THUYẾT
I/

Nguyên tắc sắp xếp các ngtố trong BTH : 3 nguyên tắc



Theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần



Nguyên tử có cùng số lớp e xếp thành 1 hàng ( chu kỳ)



Nguyên tử có cùng số e hoá trò xếp thành 1 cột ( nhóm )

® Bảng tuần hoàn có 7 chu kì ( 3 chu kì nhỏ; 4 chu kì lớn) ; 8 nhóm , 18 cột gồm 8 nhóm A; 8
nhóm B (10 cột).
II/

Cấu tạo bảng tuần hoàn:

1.Chu kì: là dãy các ngtố mà ngtử của chúng có cùng số lớp e, được xếp theo chiều
điện tích hạt nhân tăng dần.


Số thứ tự chu kì ứng với số lớp e




Chu kì 1 chỉ có 2 nguyên tố ( H và He)



Chu kì 7 chưa đầy đủ



Các chu kì còn lại; ;mỗi chu kì đều bắt đầu bằng 1 kim loại kiềm, chấm dứt bằng 1 khí

trơ (khí hiếm)


Số e lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8
2.Nhóm và khối

- Nhóm ngtố là tập hợp các ngtố mà ngtử có cấu hình e tương tự nhau, do đó có tính chất hóa
học gần giống nhau và được xếp thành 1 cột.
- Ngtử các ngtố trong cùng 1 nhóm có số electron hoá trò bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm.


Số ehóa trò = số engoài cùng + số û phân lớp sát ngoài cùng chưa bão hòa.



Nhóm A là ngtố s, p. Nhóm B là ngtố d, f.




Số thứ tự nhóm A = số e ngoài cùng.



Số thứ tự nhóm B = e hóa trò

Bµi tËp hãa häc líp 10

-20-


Có 18 cột được chia thành 8 nhóm A và 8 nhóm B; mỗi nhóm là 1 cột riêng nhóm VIIIB


có 3 cột
- Khối:


Khối các nguyên tố s ( nhóm IA ; IIA)



Khối các nguyên tố p ( nhóm IIIA đến VIIIA)



Khối các nguyên tố d và khối các nguyên tố f
Nhóm


I

II

III

Oxyt cao nhất

R2 O

RO

R2 O3

Hợp chất khí với H

Hợp chất rắn

IV

V

VI

VII

RO2

R2 O5


RO3

R2 O7

RH4

RH3

RH2

RH

VIII

Hoá trò cao nhất với oxi + hoá trò số hidro( của phi kim) =8
III. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố
1. Tính kim loại, phi kim
• Tính kim loại của nguyên tố là khả năng nhường electron của nguyên tử nguyên tố để trở
thành ion dương
• Tính phi kim là khả năng thu electron của nguyên tử của nguyên tố để trở thành ion âm.
2. Bán kính cộng hoá trò, bán kính ion.
a. Bán kính cộng hoá trò
• Bán kính cộng hoá trò của một nguyên tố bằng ½ khoảng cách giữa hạt nhân 2 nguyên tử của
một nguyên tố tạo nên liên kết cộng hoá trò
0

0

Vd: H – H d = 0,74 A ; rH = 0,37 A
0


0

Cl – Cl d = 1,998 A ; rCl = 0,99 A
b.Bán kính ion:
• Sự tách bởi electron ra khỏi nguyên tử để trở thành ion dương kèm theo sự giảm bán kính
• Sự thu thêm electron vào nguyên tử để trở thành ion âm luôn theo sự tăng bán kính
0

0

Vd: rNa = 1,86 A ; rNa = 1,16 A
+

0

0

RCl= 0,99 A ; rCl = 1, 67 A
-

Bµi tËp hãa häc líp 10

-21-


3. Năng lượng ion hoá (I):
• Năng lượng ion hoá của một nguyên tố là năng lượng tối thiểu cần để tách 1 electron ra khỏi
nguyên tử ở trạng thái cơ bản.
Vd: H ® H+ + 1e ; IH = 13,6 eV

• Đối với nguyên tử có nhiều electron, ngoài năng lượng ion hoá lần thứ nhất(I1) còn có năng
lượng ion hoá thứ hai( I2), lần thứ ba(I3)…. Với I1< I2 < I3….< In
4.Độ âm điện:
• Độ âm điện của một nguyên tố là khả năng của nguyên tử nguyên tố đó hút electron về phía
nó trong phân tử
• Một phi kim mạnh có độ âm điện lớn; ngược lại một kim loại mạnh có độ âm điện nhỏ
* Tóm tắt qui luật biến đổi:
I1

Rngun tử

Độ âm điện

Tính

Tính

kim loại

phi kim

Chu kì
(trái ® phải)
Nhóm A
(trên ¯ dưới)
* Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải: Tính bazơ của các oxit và hidroxit tương ứng giảm
dần, tính axit của chúng tăng dần.
* Trong một nhóm A theo chiều từ trên xuống dưới: Tính bazơ của các oxyt và hidroxit tương

ứng tăng dần, tính axit của chúng giảm dần( trừ nhóm VIII)

IV. Đònh Luật Tuần Hoàn
Tính chất của các ngtố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên
từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.

Bµi tËp hãa häc líp 10

-22-


BI TP LUYN TP

PHN 1. BI TP T LUN
DNG 1. QUAN H GIA CU HèNH ELECTRON VI V TR, TNH
CHT NGUYấN T TRONG BNG HTTH NGUYấN T HểA HC
Lu ý:

- T cu hỡnh ion => cu hỡnh electron ca nguyờn t => v trớ trong BTH
( khụng dựng cu hỡnh ion => v trớ nguyờn t )

- T v trớ trong BTH ị cu hỡnh electron ca nguyờn t
+ T s th t chu kỡ => s lp electron => lp ngoi cựng l lp th my
+ T s th t nhúm => s electron ca lp ngoi cựng ( vi nhúm A) ị cu hỡnh electron.
Nu cu hỡnh e ngoi cựng : (n-1)da nsb thỡ nguyờn t thuc nhúm B v :
+ nu a + b < 8



S TT nhúm = a + b.

+ nu a + b = 8, 9, 10




S TT nhúm = 8.

+ nu a + b > 10



S TT nhúm = a + b 10.

Bi 1. a/ Vit cu hỡnh e ca cỏc nguyờn t cú s hiu nguyờn t: A( Z=10); B (Z=13); D( Z= 19) ;
E( Z= 9); G(Z = 11); J (Z = 16); M(Z = 18); Q(Z = 20)
b/ Xỏc nh v trớ nguyờn t trong bng HTTH
c/ Nguyờn t no l kim loi , phi kim, khớ him? Vỡ sao?
Hng dn:


Vi 4 nguyờn t u lm theo hng dn di õy

A (Z = 10) đ Cu hỡnh electron ca A l : ...................................................
T cu hỡnh electron ta thy:
+, A cú Z = ........đ A nm ụ s ............. trong bng HTTH
+, A cú ........... lp e đ A thuc chu kỡ ............
+, A cú ......... e lp ngoi cựng đ A thuc nhúm ............. v A l ...............................(kim loi, phi
kim, khớ him).

Bài tập hóa học lớp 10

-23-



B (Z=13) ® ......................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
D( Z= 19) ®......................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
E( Z= 9) ®......................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................


Với 4 nguyên tố sau làm bằng cách điền vào ô trông hoàn thành bảng dưới đây
Z

Cấu hình e

STT Ô

Nhóm

Chu kì


KL/PK/KH

G(Z = 11)
J (Z = 16)
M(Z = 18)
Q(Z = 20)

Bài 2. Dựa vào bảng HTTH hãy xếp các nguyên tố sau đây theo chiều:
- Theo chiều tăng dần tính kim loại và giải thích: Li, Be, K, Na, Al
- Tăng dần tính phi kim và giải thích: As, F, S, N, P
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................

Bµi tËp hãa häc líp 10

-24-


Bài 3. Cho các ngun tố: Mg(Z=12) : Al(Z=13) : Na(Z=11) : Si(Z=14)
a/ Sắp xếp các ngun tố theo chiều tăng dần của : Tính kim loại, độ âm điện, bán kính
ngun tử?
b/ Viết cơng thức hợp chất oxit cao nhất của các ngun tố trên và sắp xếp theo thứ tự giảm
dần của tính bazo của các hợp chất này?
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
Bài 4. Một nguyên tố hoá học thuộc chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm VI trong HTTH. Hỏi :
a) Nguyên tử nguyên tố đó có bao nhiêu e lớp ngoài cùng? Các e ngoài cùng ở lớp mấy?
b) Cho biết số lớp e và số e trong mỗi lớp của nguyên tố trên.
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................

Bµi tËp hãa häc líp 10

-25-


×