Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 32: Cách mạng công nghiệp ở Châu Âu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 18 trang )

GV: NGUYỄN ĐÌNH SƠN


Phong trào 
văn hóa 
Phục Hưng

Đánh bại hệ 
tư tưởng 
phong kiến

Cách mạng 
tư sản

Cách mạng 
công nghiệp

Lật đổ chế độ 
phong kiến

Xác lập vị thế 
của nền kinh tế 
TBCN



1. Cách mạng công nghiệp ở Anh
-

Thời gian: Từ những năm 60 – những năm 40
của thế kỉ XIX.


- Điều kiện:
+ Vốn (Tư bản)
+ Nhân công
+ Sự phát triển của kĩ thuật
- Ngành công nghiệp khởi đầu: Công nghiệp dệt
vải bông.


* Sự phát triển của kĩ thuật:
Thời gian

Phát minh

1764

Giêm Ha-gri-vơ đã sáng chế ra máy kéo sợi Gien-ni

1769

Ác-crai-tơ sáng chế ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước

1779

Crôm-tơn đã cải tiến máy kéo sợi của Gien-ni và của Áccrai-tơ

1785

Ét-mơn Các-rai chế tạo ra máy dệt chạy bằng sức
nước
Giêm Oat phát minh ra Máy hơi nước


1784


XA QUAY TAY

MÁY KÉO SỢI GIEN-NI


Ưu điểm và
hạn chế của
các máy
trước máy
hơi nước là
gì?

Động cơ hơi nước

Giêm Oát


Máy hơi nước của Giêm Oát


1. Cách mạng công nghiệp ở Anh
- Ngành luyện kim: Năm 1735, phương pháp nấu
than cốc được phát minh. Năm 1784, lò luyện
gang đầu tiên được xây dựng.
- Ngành giao thông vận tải: Tàu thủy và xe lửa
chạy bằng đầu máy hơi nước đã xuất hiện.



Tàu thủy đầu tiên
do Robert Fulton chế tạo
năm 1807

Xe lửa đầu tiên năm 1814


Nước Anh giữa thế kỷ XVIII

Nước Anh đầu thế kỷ XIX


1. Cách mạng công nghiệp ở Anh

• Kết quả
- Đến giữa thế kỉ XIX, nước Anh là công xưởng của
thế giới.


2. Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức
Pháp

Thời gian

Thành tựu

Đặc điểm


Kết quả

Đức


1. Cách mạng công nghiệp ở Anh
2. Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức
3. Hệ quả của cách mạng công nghiệp
a. Kinh tế:
- Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản: nâng cao
năng suất lao động, hình thành nhiều trung tâm kinh
tế và thành thị đông dân ra đời.
b. Xã hội:
- Hình thành hai giai cấp mới: tư sản và vô sản.
- Mâu thuẫn xã hội gay gắt, dẫn đến các cuộc đấu
tranh giai cấp trong xã hội tư bản.


3. Hệ quả của cuộc cách mạng công nghiệp
Giai cấp
tư sản công nghiệp

Giai cấp
vô sản công nghiệp

Làm chủ tư liệu sản xuất
(nhà xưởng, máy móc…)

Không có tư liệu sản xuất
(phải đi làm thuê)


Bóc lột sức lao động của
công nhân ( Đặc biệt lao
động nữ là trẻ em)

Bị bóc lột nặng nề, phải làm
việc 14 đến 18giờ/ngày

Cuộc sống giầu có, xa hoa

Điều kiện sống và lao động
tồi tàn

Phong trào đấu tranh của
công nhân bùng nổ



Câu hỏi củng cố:

• Câu hỏi 1:

Nối các sự kiện sau đây

1784

Giêm Oát phát minh máy hơi 
nước
Ha­ri­vơ phát minh máy kéo sợi


1769

Các­rai phát minh máy dệt

1785

Ác­rai­tơ phát minh máy kéo sợi 
chạy bằng sức nước

1764




×