Chương 10
HOÃN, TẠM ĐÌNH CHỈ, ĐÌNH CHỈ,
TRẢ ĐƠN YÊU CẦU THI HÀNH ÁN DÂN s ự
Hoãn thi hành án, tạm đình chỉ thi hành án là việc cơ quan th i
hành án tạm thời ngừng quá trình thi hành bản án, quyết định.
Đình chỉ th i hành án, trả đơn yêu cầu th i hành án là việc ngừng
hoàn toàn quá trìn h th i hành bản án, quyêt định. Việc ngừng hoàn
toàn hoặc tạm thời ngừng quá trình thi hành án sẽ làm ảnh hưởng
trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, cụ thể là của
người được th i hành án. Vì vậy, Luật Thi hành án dân sự tại các
Điều 48, 49, 50, 51 đã có quy định hết sức rõ ràng về căn cứ, trình
tự thủ tục để cơ quan th i hành án được phép ngừng hoặc tạm
ngừng quá trìn h giải quyết việc thi hành án dân sự.
I. HOÃN THI HÀNH ÁN
1. Căn cứ hoãn thi hành án
1.1.
Người p h ả i th i hành án bị ốm năng, có xác nhân
của cơ sở y t ế từ cấp huyện trở lên; chưa xác địn h đươc đ ịa
chỉ của người p h ả i th i hành án hoặc vỉ lý do chính đ á n g
khác m à người p h ả i thi hành án không th ể tự m ình thực
hiên đươc ngh ĩa vụ theo bản án, quyết địn h
Đây là nhóm căn cứ đầu tiên được quy định tại điểm a khoản
1 Điều 48 Luật Thi hành án dân sự. Khi áp dụng nhóm căn cứ này
để ra quyết định hoãn th i hành án dân sự, các cơ quan th i hành án
cần lưu ý các điểm sau:
287
Giáo trình Kỹ nâng thi hành án dãn sự - Phần Nghiệp vụ
(i) Thứ nhất, nghĩa vụ mà người phải thi hành án thực hiện
thuộc loại nghĩa vụ phải tự mình thực hiện và không thể chuyển
giao cho người khác.
Thực tê quá trình thi hành án, người phải thi hành án phải
thực hiện gồm rất nhiều loại nghĩa vụ khác nhau, nghĩa vụ đó có
thể là nghĩa vụ về tài sản, có thể là nghĩa vụ giao vật, giao nhà, có
thể là nghĩa vụ buộc phải thực hiện hoặc không thực hiện cóng việc
nhất định, trong các loại nghĩa vụ này có những nghĩa vụ người
khác có thể thực hiện thay, có những nghĩa vụ người khác không
thể thực hiện thay. Để ra quyết định hoãn thi hành án vói căn cứ
người phải thi hành án 0ใฑ nặng hoặc chưa xác định được địa chỉ
hoặc có lý do chính đáng khác thì nghĩa vụ mà người phải thi hành
án thực hiện thuộc loại nghĩa vụ ngưòi khác không thể thực hiện
thay, ví dụ như nghĩa vụ xin lỗi công khai. Nghĩa vụ về tài sản
không thuộc loại nghĩa vụ này, vì vậy, khi thực hiện việc thi hành
án mà ngưòi phải thi hành có nghĩa vụ bồi thưòng thiệt hại, nghĩa
vụ trả nợ... thì chấp hành viên không đê xuất Thủ trưởng cơ quan
th i hành án ra quyết định hoãn th i hành án với căn cứ người phải
th i hành án ôm nặng, không xác định được địa chỉ, hoặc lý do chính
đáng khác.
(ii) Thứ hai, phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Đối vói trường hợp người phải th i hành án ôm nặng thì phải
có xác nhận của cơ sở y tê từ cấp huyện trỏ lên. Như vậy, kèm theo
Quyết định hoãn thi hành án vói căn cứ người phải th i hành án
Ôm nặng, các cơ quan th i hành án cần phải lưu trong hồ sơ th i
hành án xác nhận của cơ sở y tê từ cấp huyện trở lên, trong đó ghi
rõ tên ngưòi phải thi hành án, tình trạng bệnh của người phải th i
hành án.
- Đôi với trường hợp chưa xác định được địa chỉ của người phải
th i hành án thì phải có văn bản thể hiện việc chưa xác định được
địa chỉ của người phải th i hành án.
288
Chương 10. Hoăn, tạm đình chi, đình chỉ, trả đơn yéu cầu THADS
Thông thường, trước khi ra quyết định hoãn thi hành án dân
sự với căn cứ chưa xác định được địa chỉ của người phải th i hành
án, chấp hành viên cần phải thực hiện được các công việc sau:
Đã đến địa chỉ được ghi trong phần mở đầu của bản án, quyết
định. Thông tin về địa chỉ của người phải thi hành án được thể hiện
trong phần mỏ đầu của các bản án, quyết định, ngay sau họ tên, có
ghi hộ khẩu thường trú hoặc địa chỉ tạm trú hoặc nơi ở của đương
sự. Chấp hành viên căn cứ vào địa chỉ này để thực hiện các biện
pháp tác nghiệp trong quá trình thi hành án như tống đạt các quyết
định, giấy báo, giấy triệu tập... Nếu sau khi đã thực hiện các biện
pháp tác nghiệp nói trên, chấp hành viên nhận được thông tin
người phải th i hành án không còn cư trú tại địa phương thì phải xác
minh qua công an phụ trách nhân khẩu ở xã, phường, th ị trấn để
khẳng định thông tin này. Trường hợp công an cấp xã cung cấp địa
chỉ chuyển đến của đương sự ở địa phương khác thì ra quyết định
ủy thác th i hành án. Trường hợp công an xã khẳng định đương sự
đi đâu không rõ thì chấp hành viên làm việc với người được thi hành
án giải thích sự việc và yêu cầu cung cấp thông tin về nơi cư trú
khác, nếu người được thi hành án không cung cấp thì chấp hành
viên đề xuất Thủ trưởng cơ quan ra quyết định hoãn th i hành án.
Chấp hành viên lưu ý, đốì với căn cứ chưa xác định được địa
chỉ của người phải thi hành án thì cũng chỉ được áp dụng đốỉ với
nghĩa vụ gắn liền với nhân thân eủa người phải th i hành, vì nếu là
nghĩa vụ tài sản của người phải thi hành án thì phải xác minh làm
rõ điều kiện về tài sản của người phải thi hành án, nếu ngưòi phải
thi hành án có tài sản tại địa phương thì cơ quan th i hành án vẫn
xử lý tài sản đó, nếu người phải th i hành án không có tài sản tại
địa phương và cũng không có nơi cư trú khác thì cơ quan th i hành
án phải ra quyết định trả đơn yêu cầu thi hành án (đối với trường
hợp ra quyết định th i hành án theo đơn yêu cầu) hoặc ra quyết
định hoãn th i hành án theo điểm c khoản 1 Điều 48 Luật Thi hành
án dân sự (đối với trường hợp ra quyết định th i hành án chủ động).
289
Giáo trình Kỷ năng thi hành án dãn sự - Phần Nghiệp vụ
1.2. N gư ời được th i h à n h án đồng ý cho ngư ời p h ả i th i
h à n h án hoãn việc th i hành
Căn cứ hoãn này được quy định tại điểm b khoản 1 Điều 48
Luật Thi hành án dân sự.
Khi thi hành quy định này, chấp hành viên cần lưu ý những
điểm sau:
- Việc người được th i hành án đồng ý cho người phải thi hành
án hoãn th i hành án phải đảm bảo yêu cầu vê nội dung và hình
thức như sau:
+ Về nội dung: ghi rõ thời hạn hoãn
+ Về hình thức: phải lập thành văn bản, có chữ ký của các bên.
- Luật Thi hành án dân sự cũng quy định rõ “trong thời gian
hoãn th i hành án do có sự đồng ý của người được th i hành án thì
người phải th i hành án không phải chịu lã i suất chậm th i hành án".
Điểm này đòi hỏi chấp hành viên phải hết sức lưu ý để giải thích
cho người được thi hành án rõ khi tiếp nhận văn bản thỏa thuận
hoặc ghi nhận sự thỏa thuận của đương sự để tránh những rắc rối
không đáng có khi thực hiện nghiệp vụ thanh toán tiền thi hành án.
- Luật Thi hành án dân sự cũng chỉ quy định có chữ ký của các
bên mà không cần có sự chứng kiến của chấp hành viên, hay làm
chứng của ngưòi thứ ba, hay xác nhận của cơ quan có thẩm quyền
nên trong trường hợp tiếp nhận văn bản đồng ý hoãn do người phải
thi hành án xuất trình chấp hành viên cũng cần phải kiểm tra lại
thông tin từ phía người được th i hành án để đảm bảo sự đồng ý
hoãn là xuất phát từ ý chí tự nguyện của người được th i hành án.
1.3. Người p h ả i th i hành các khoản nôp ngăn sách nhà
nước không có tài sản hoăc có tài sản nhưng giá trị tài sản đó
không đủ chi ph í cưởng c h ế th i hành án hoặc có tài sản nhưng
tài sản thuộc loại không được kê biên
290
Chương 10. Hoãn, tạm đình chi, đình chi, trá đ
Căn cứ hoãn thi hành án này được quy định tại điểm c khoản
1 Điều 48 Luật Thi hành án dân sự.
Cụ thể, khi thi hành quyết định thi hành án chủ động trong đó
có khoản người phải thi hành án phải thi hành các khoản nộp ngân
sách Nhà nước thì chấp hành viên có thể đê xuất thủ trưởng cơ
quan th i hành án dân sự ra quyết định hoãn th i hành án khi gặp
một trong các trường hợp sau:
- Người phải thi hành án không có tài sản;
- Người phải thi hành án có tài sản nhưng giátrị tài sản đó
không đủ chi phí cưỡng chê thi hành án;
- Người phải thi hành án có tài sàn nhưng tài sản thuộcloại
không được kê biên.
Khi đề xuất ra quyết định hoãn thi hành án chấp hành viên
phải lưu ý biên bản xác minh cần phải thể hiện rõ điều kiện th i
hành án của người phải th i hành án.
1.4.
Tài sản kề biên có tra n h chấp dã được Tòa án th ụ lý
đ ể g iả i quyết
Căn cứ này được quy định tại điểm d khoản 1 Điều 48 Luật Thi
hành án dân sự. Theo quy định của điều luật này thì chấp hành
viên sẽ đê xuất Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra quyết
định hoãn thi hành án khi có căn cứ là tài sản kê biên có tranh
chấp đã được Tòa án thụ lý để giải quyết.
Như vậy, để việc hoãn thi hành án, chấp hành viên cần xác
định rõ tài sản kê biên có tranh chấp đã được Tòa án thụ lý để giải
quyết chưa? Theo quy định tại khoản 1 Điều 174 Bộ luật Tô" tụng
dân sự thì trong thòi hạn ba ngày làm việc kể từ ngày thụ lý vụ
án, Tòa án phải thông báo bằng văn bản cho bị đơn, cá nhân, cơ
quan, tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải quyết
vụ án, cho Viện kiểm sát cùng cấp về việc Tòa án đã thụ lý vụ án.
Thực tế, chấp hành viên thường kiểm tra việc thụ lý của Tòa án
291
Giáo trình Kỹ nãng thi hành án dân sự - Phần Nghiệp vụ
bằng cách yêu cầu đương sự xuất trìn h thông báo thụ lý vụ án của
Tòa án.
1.5. Việc thi hành án đang trong thời han cơ quan có thẩm
quyền g iả i thích bản án, quyết định và trả lời kiến nghị của cơ
quan thi hành án dân sự theo quy định ta i khoản 2 và khoản
3 Điều 179 Luật Thi hành án dân sự
K hi cơ quan th i hành án có văn bản yêu cầu Tòa án giải thích
bản án, quyết định hoặc có văn bản kiến nghị về việc xem xét lạ i
bản án, quyết định của Tòa án theo thủ tục giám đốc thẩm, tái
thẩm thì chấp hành viên đề xuất Thủ trưởng cơ quan th i hành án
dân sự ra quyết định hoãn th i hành án.
1.6. Có yêu cầu hoãn thi hành án của những người có thẩm
quyền kháng nghị
Căn cứ hoãn này được quy định tại khoản 2 Điều 48 Luật Thi
hành án dân sự. Khi áp dụng căn cứ hoãn này chấp hành viên cần
xác định rõ các vấn để sau:
Về thòi điểm nhận được yêu cầu hoãn th i hành án của người
có thẩm quyền kháng nghị:
Khoản 2 Điều 48 Luật Thi hành án dân sự quy định rõ:
“Thủ trưởng cơ quan th i hành án dân sự ra quyết định hoãn
th i hành án khi nhận được yêu cầu hoãn th i hành án của người có
thẩm quyền kháng nghị ít nhất 24 g iờ trước thời điểm cưỡng chế th i
hành án đã được ấn định trong quyết định cưởng chế. Trường hợp
cơ quan th i hành án nhận được yêu cầu hoãn th i hành án của
người có thẩm quyền kháng nghị ít hơn 24 g iờ trước thời điểm
cưỡng chế đã được ấn định trong quyết định cưởng chế th i hành án
th ì Thủ trưởng cơ quan th i hành án dân sự có quyền quyết định
hoãn th i hành án khi xét thấy cần thiết” .
Như vậy, điều luật này đã xác định rõ thời điểm cơ quan th i
292
Chương 10. Hoãn, tạm đình chỉ, đình chì, trả đơn yêu cầu THADS
hành án buộc phải ra quyết định hoãn thì hành án khi nhận được
yêu cầu của người có thẩm quyền kháng nghị và thòi điểm cơ quan
th i hành án chủ động xem xét để quyết định có ra quyết định hoãn
th i hành án hay không.
- Về hình thức yêu cầu hoãn:
Luật Thi hành án dân sự và các văn bản hướng dẫn th i hành
không quy định về vấn đề này. Tuy nhiên, k h i đề nghị hoãn th i
hành án vói căn cứ tại khoản 2 Điều 48 Luật Thi hành án dân sự,
chấp hành viên cần xem xét yêu cầu hoãn của ngưòi có thẩm quyền
kháng nghị và yêu cầu hoãn phải đảm bảo các điều kiện sau:
+ Phải thể hiện bằng văn bản;
+ Ghi rõ thòi hạn hoãn thi hành án;
•
7
+ Do người có thẩm quyền kháng nghị ký.
Chấp hành viên cần lưu ý nếu đương sự nộp cho cơ quan th i
hành án Phiếu tiếp nhận đơn khiếu nại của người có thẩm quyền
kháng nghị thì cơ quan th i hành án cần giải thích cho đương sự
theo quy định của pháp luật phiếu tiếp nhận đơn chưa phải là căn
cứ để hoãn th i hành án.
- Về người yêu cầu hoãn:
f
Chủ thể yêu cầu hoãn trong trường hợp này phải là người có
; thẩm quyền kháng nghi theo thủ tục giám (tốQihẩm hoặc tá ith ẩ m
đối vói bản án. quvết rìịnh của Tna án.
Theo quy định tại Điều 40, Điều 44, Điều 285 Bộ luật Tô' tụng
dân sự, Điều 275, Điều 293 Bộ luật Tô' tụng hình sự những người
được quyền kháng nghị bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật
theo thủ tục Giám đốíc thẩm, tái thẩm là:
+ Chánh án Tòa án nhân dân tối cao;
+ Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
+ Chánh án Tòa án quân sự trung ương;
293
Giáo trình Kỹ năng thi hành án dàn sự - Phần Nghiệp vụ
+ Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung ương;
+ Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh;
+ Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh;
+ Chánh án Tòa án quân sự cấp quân khu;
+ Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu.
Lưu ý: Theo quy định tại khoản 2 Điều 48 Luật Thi hành án
dân sự thì người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốic
thẩm, tái thẩm đối với bản án, quyết định của Tòa án chỉ có quyền
yêu cầu hoãn một lần để xem xét việc kháng nghị theo thủ tục
Giám đốc thẩm, tái thẩm.
Vì vậy, cơ quan th i hành án cần phải chấp nhận yêu cầu hoãn
của các chủ thể khác nhau là Chánh án Tòa án nhân dân và Viện
trưởng Viện kiểm sát nhân dân đổi với cùng một việc th i hành án.
- Vê lý do yêu cầu hoãn:
Cơ quan thi hành án chỉ chấp nhận yêu cầu hoãn của người có
thẩm quyền kháng nghị với một lý do duy nhất là hoãn để xem xét
việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm.
- Trường hợp cơ quan th i hành án đã th i hành được 1 phần
hoặc đã th i hành xong:
Trong trường hợp nhận được yêu cầu hoãn th i hành án của
người có thẩm quyền kháng nghị mà bản án, quyết định đó được
th i hành một phần hoặc toàn bộ thì tại khoản 4 Điều 48 Luật Thi
hành án dân sự quy định như sau:
•
1
t
•
•
•
+ Phải thông báo bằng văn bản cho người có thẩm quyền
kháng nghị biết về việc đã th i hành một phần hoặc toàn bộ;
+ Thòi hạn thông báo: Thông báo ngay khi nhận được yêu
cầu hoãn.
- Thời hạn hoãn th i hành án: Tại khoản 2 Điều 48 Luật Thi
294
Chương 10. Hoãn, tạm đình chỉ, đình chi, trả dơn yéu cầu THADS
hành án dân sự quy định thời hạn hoãn thi hành án trong trường
hợp này là 03 tháng và ngày bắt đầu tính thời hạn hoãn là ngày ra
văn bản yêu cầu hoãn th i hành án.
2.Ra quyết định hoãn thi hành án
2.1. Thẩm quyên ra quyết đ in h hoãn th ỉ h à n h án
Thủ trưởng cơ quan thi hành án đã ra quvết định th i hành án
có quyền hoãn thi hành án bao gồm Thủ trưởng cơ quan thi hành
án cấp tỉnh, Thủ trưởng cơ quan thi hành án cấp huyện và Thủ
trưởng cơ quan thi hành án cấp quân khu.
2.2. T hờ i h a n ra quyết đ ịn h hoãn th i h à n h án
Tại khoản 3 Điều 48 Luật Thi hành án dân sự quy định:
- Đôi với trường hợp quy định tại khoản 1 Điêu 48 Luật Thi
hành án dân sự: thời hạn ra quyết định hoãn th i hành án là 05
ngày làm việc kể từ ngày có càn cứ hoãn thi hành án;
- Đối với trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 48 Luật Thi
hành án dân sự: Thòi hạn ra quyết định hoãn th i hành án là ngay
khi nhận được yêu cầu của người có thẩm quyền kháng nghị.
2.3. Nội du n g của quyết định hoãn th i hành án
Soạn thảo nội dung quyết định hoãn thi hành án theo biểu
mẫu sô C02-THA, C02a-THA, B02-THA, B02a T H A b a n hành kèm
theo Thông tư sô 09/2011/TT-BTP của Bộ Tư pháp. Khi soạn thảo
cần lưu ý một sô" nội dung sau:
- Phần căn cứ, cần ghi rõ điểm, khoản của Điều 48; ghi đầy đủ,
chính xác sô" bản án, quyết định; ngày, tháng, năm và cơ quan đã
ra bản án, quyết định; ghi đầy đủ, chính xác sô" quyết định th i
hành án; ngày, tháng, năm và cơ quan ban hành quyết định th i
hành án.
- Phần quyết định, phải ghi rõ các khoản được hoãn th i hành
295
Giáo trình Kỹ năng thi hành án dản sự - Phẩn Nghiệp vụ
án, thòi điểm bắt đầu hoãn th i hành án, thời hạn hoãn th i hành án.
Phần cuốỉ thủ trưởng cơ quan th i hành án ký, ghi rõ họ tên,
chức vụ của người ký và phải được lấy sô", ngày, tháng, năm và
đóng dấu của cơ quan th i hành án để ban hành quyết định hoãn
th i hành án.
3. Ra quyết định tiếp tục thi hành án
3.1. Điều kiện ra quyết địn h tiếp tụ c th ỉ hành án
Theo quy định tại khoản 4 Điều 48 Luật Thi hành án dân sự
thì Thủ trưỏng cơ quan th i hành án dân sự ra quyết định tiếp tục
th i hành án trong các trường hợp sau:
+ Căn cứ hoãn th i hành án không còn. Ví dụ như khi ngươi
phải thi hành án khỏi ôm, khi đã xác định được địa chỉ của ngưòi
phải thi hành án, khi thời hạn ghi trong văn bản đồng ý cho hoãn
của ngưòi được th i hành án đã hết... Đốỉ với trường hdp người phải
th i hành các khoản nộp ngân sách nhà nước không có tà i sản hoặc
có nhưng giá trị tài sản đó không đủ chi phí cưõng chế th i hành án
hoặc có tài sản nhưng tà i sản thuộc loại không được kê biên thì cơ
quan th i hành án chỉ ra quyết định tiếp tục th i hành án khi có biên
bản xác minh thể hiện người phải th i hành án có điều kiện th i
hành án.
+ Hết thòi hạn hoãn th i hành án theo yêu cầu của người có
thẩm quyền kháng nghị. Đây là trường hợp đã hết thòi gian 3
tháng kể từ ngày ngưòi có thẩm quyền kháng nghị ra văn bản yêu
cầu hoãn th i hành án gửi cơ quan th i hành án dân sự. Các cơ quan
th i hành án cần lưu ý, thời hạn tiếp tục th i hành án sẽ căn cứ vào
ngày ra văn bản yêu cầu hoãn th i hành án của người có thẩm
quyền kháng nghị mà không căn cứ vào ngày ra quyết định hoãn
th i hành án của Thủ trưởng cơ quan th i hành án.
+ Nhận được văn bản trả lời của người có thẩm quyền kháng
296
Chương 10. Hoãn, lạm đình chỉ, đinh chi, trà dơn yẽu cầu THADS
nghị về việc không có căn cứ kháng nghị.
Trên thực tế, rất nhiều trường hợp, cơ quan thi hành án dân
sự nhận được công văn trả lời đơn của đương sự trong đó ở dòng nơi
gửi có gửi tối cơ quan thi hành án dân sự, người ký công văn này
là kiểm sát viên thừa lệnh của Viện trưởng Viện kiểm sát, nội
dung của văn bản này có đề cập tới vấn đê cơ quan kiểm sát đã xem
xét và không có căn cứ để kháng nghị bản án, quyết định. Trong
trường hợp này, mặc dù người ký văn bản không phải là Viện
trưởng Viện kiểm sát nhân dân nhưng cơ quan th i hành án cần căn
cứ vào văn bản này để ra quyết định tiếp tục th i hành án.
3.2. Thời han ra quyết dinh tiếp tuc th ỉ hành án
Theo quy định tại khoản 4 Điều 48 Luật Thi hành án dân sự
thì trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày căn cứ hoãn th i
hành án không còn thì Thủ trưởng cơ quan th i hành án dân sự ra
quyết định tiếp tục th i hành án.
3.3. Nội dun g của quyết định tiếp tục th i hành án
Soạn thảo nội dung quyết định tiếp tục thi hành án theo biểu mẫu
số C06-THA, B06-THA ban hành kèm theo Thông tư số 09/2011/TTBTP của Bộ Tư pháp. Khi soạn thảo cần lưu ý các điểm sau:
- Phần căn cứ, cần ghi đầy đủ, chính xác số bản án, quyết định;
ngày, tháng, năm và cơ quan đã ra bản án, quyết định; ghi đầy đủ,
chính xác sô" quyết định thi hành án; ngày, tháng, năm và cơ quan
ban hành quyết định thi hành án; ghi đầy đủ, chính xác số quyết
định hoãn th i hành án; ngày, tháng, năm và cơ quan ban hành
quyết định hoãn th i hành án.
- Phần quyết định phải ghi rõ số, ngày, tháng, năm của quyết
định th i hành án được tiếp tục th i hành án; ghi đầy đủ, chính xác
khoản được tiếp tục th i hành án.
- Phần cuối thủ trưởng cơ quan thi hành án ký, ghi rõ họ tên,
chức vụ của ngưòi ký và phải được lấy sô, ngày, tháng, năm và
297
Giáo trình Kỹ nâng thi hành án dân sự - Phần Nghiệp vụ
đóng dấu của cơ quan th i hành án để ban hành quyết định hoãn
th i hành án.
II. TẠM ĐỈNH CHỈ THI HÀNH ÁN
I
1. Căn cứ tạm đình chỉ thi hành án
- Khi nhận được quyết định tạm đình chỉ th i hành án của
người có thẩm quyền kháng nghị bản án, quyết định theo thủ tục
giám đốc thẩm, tái thẩm.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 49 Luật Thi hành án dân sự
thì quyết định tạm đình chỉ thi hành án của người có thẩm quyền
kháng nghị bản án, quyết định theo thủ tục giám đốic thẩm, tái
thẩm là một trong những căn cứ để cơ quan th i hành án tạm đình
chỉ việc thi hành án. Ngoài ra khoản 1 Điều 49 Luật Thi hành án
dân sự cũng quy định trong thời gian tạm đình chỉ th i hành án do
người có thẩm quyền kháng nghị thì người phải th i hành án không
phải chịu lãi suất chậm th i hành án.
- Khi nhận được thông báo của Tòa án về việc đã thụ lý đơn yêu
cầu mở thủ tục phá sản đối với người phải th i hành án.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 49 Luật Thi hành án dân sự
thì khi cơ quan thi hành án nhận được thông báo của Tòa án về việc
thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với người phải thi hành
án thì cơ quan th i hành án ra quyết định tạm đình chỉ thi hành án.
2. Thẩm quyển ra quyết định tạm đình chỉ thi hành án
- Thủ trưởng cơ quan th i hành án đã ra quyết định thi hành
án có quyền tạm đình chỉ th i hành án trong trường hợp nhận được
thông báo của Tòa án về việc đã thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá
sản đối với ngưòi phải th i hành án.
- Ngưòi đã kháng nghị bản án, quyết định theo thủ tục giám đốc
thẩm, tái thẩm có quyền ra quyết định tạm đình chỉ thi hành án.
298
Chương 10. Hoãn, tạm đình chi, đình chỉ, trá dơn yéu cầu THADS
3. Thời hạn ra quyết định và thông báo tạm dinh chỉ thi hành án
- Đối với trường hợp tạm đình chỉ do có quyết định tạm đình
chỉ th i hành án của người có thẩm quyền kháng nghị:
Luật Thi hành án dân sự quy định trong trường hợp này cơ
quan th i hành án không phải ra quyết định tạm đình chỉ thi hành
án mà chỉ ra thông báo tạm đình chỉ thi hành án. Do đó, khi nhận
được quyết định tạm đình chỉ thi hành án của người có thẩm quyền
kháng nghị, cơ quan thi hành án cần ra ngay thông báo tạm đình
chỉ th i hành án.
- Đôi vối trường hợp tạm đình chỉ thi hành án khi nhận được
thông báo của Tòa án về việc đã thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục
phá sản:
Trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được thông
báo của Tòa án về việc đã thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
đốỉ với người phải th i hành án của Tòa án, Thủ trưởng cơ quan th i
hành án phải ra quyết định tạm đình chỉ thi hành án.
4. Nội dung của thông báo tạm đình chỉ thi hành án, quyết định
tạm đình chỉ thi hành án
- Nội dung của thông báo tạm đình chỉ th i hành án:
Soạn thảo nội dung thông báo tạm đình chỉ th i hành án theo
biểu mẫu sô D09-THA ban hành kèm theo Thông tư sô
09/2011/TT-BTP. Khi soạn thảo cần lưu ý một sô" điểm sau:
+ Phần căn cứ cần ghi đầy đủ, chính xác sơ bản án, quyết định,
ngày, năm và cơ quan ban hành bản án, quyết định; số’, ngày tháng
năm và tên cơ quan ban hành quyết định thi hành án; sô", ngày,
tháng, năm và tên cơ quan ban hành quyết định tạm đình chỉ th i
hành án.
+ Phần khoản tạm đình chỉ th i hành án cần ghi đầy đủ, chính
xác các khoản tạm đình chỉ th i hành án.
299
Giáo trình Kỹ năng thi hành án dân sự - Phần Nghiệp vụ
+ Phần cuối thủ trưởng cơ quan thi hành án ghi rõ họ tên, chức
vụ của người ký và phải được lấy số ngày, tháng, năm và đóng dấu
để ban hành thông báo tạm đình chỉ th i hành án.
- Nội dung của quyết định tạm đình chỉ th i hành án:
Soạn thảo nội dung quyết định tạm đình chỉ th i hành án theo
biểu mẫu sô" C03-THA, B03-THA ban hành kèm theo Thông tư sô"
09/2011/TT-BTP. Khi soạn thảo cần lưu ý các điểm sau:
+ Phần căn cứ, cần ghi đầy đủ, chính xác số bản án, quyết
định, ngày tháng năm và cơ quan ban hành bản án, quyết định; sô",
ngày tháng năm và tên cơ quan ban hành quyết định thi hành án;
sô', ngày, tháng, năm của thông báo thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục
phá sản.
+ Phần quyết định, phải ghi rõ tạm đình chỉ th i hành án đối
với ai; các khoản tạm đình chỉ th i hành án, thời điểm bắt đầu tạm
đình chỉ th i hành án.
+ Phần cuối thủ trưởng cơ quan thi hành án ghi rõ họ tên, chức
vụ của người ký và phải được lấy sô' ngày, tháng, năm và đóng dấu
để ban hành quyết định tạm đình chỉ thi hành án.
5.Quyết định tiếp tục thi hành án
5.1. Điều kiện ra quyết địn h tiếp tu c th i hành án
Theo quy định tại khoản 3 Điều 49 Luật Thi hành án dân sự
thì Thủ trưởng cơ quan th i hành án dân sự ra quyết định tiếp tục
th i hành án khi nhận được một trong các quyết định sau:
- Quyết định rú t kháng nghị của người có thẩm quyền;
- Quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm của Tòa án giữ nguyên
bản án bị kháng nghị;
- Quyết định của Tòa án về việc đình chỉ tiến hành thủ tục phá
sản, đình chỉ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh
300
Chương 10. Hoãn, tạm đình chỉ, đình chì, trá đơn yẽu cầu THADS
nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản.
5.2. Thời han ra quyết định tiếp tục thi hành án
Theo quy định tại khoản 3 Điểu 49 Luật Thi hành án dân sự
thì trong thời hạn 05 ngày làm việc kê từ ngày nhận được một
trong các quyết định rú t kháng nghị của người có thẩm quyền;
quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm của Tòa án giữ nguyên bản
án bị kháng nghị; quyết định của Tòa án về việc đình chỉ tiến
hành thủ tục phá sản, đình chỉ thủ tục phục hồi hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản
thì Thủ trưởng cơ quan th i hành án dân sự ra quyết định tiếp tục
th i hành án.
5.3. Nội d u n g của quyết đinh tiếp tục th ỉ hành án
Soạn thảo nội dung quyết định tiếp tục th i hành án theo biểu
mẫu sô' C06a-THA, B06a-THA ban hành kèm theo Thông tư số
09/2011/TT-BTP của Bộ Tư pháp. Khi soạn thảo cần lưu ý các
điểm sau:
- Phần căn cứ, cần ghi rõ áp dụng điểm nào của khoản 3 Điều
49 Luật Thi hành án dân sự; ghi đầy đủ, chính xác số bản án,
quyết định, ngày tháng năm và cơ quan ban hành bản án, quyết
định; số, ngày tháng năm và tên cơ quan ban hành quyết định thi
hành án; tên văn bản làm căn cứ để ra quyết định tiếp tục th i hành
án như quyết định rú t kháng nghị, quyết định giám đốc thẩm, tái
thẩm, quyết định đình chỉ tiến hành thủ tục phá sản, đình chỉ thủ
tục phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã;
số, ngày, tháng, năm và tên cơ quan ban hành văn bản làm căn cứ
để ra quyết định tiếp tục thi hành án.
- Phần quyết định, phải ghi rõ sô', ngày tháng năm và cơ quan
ban hành quyết định thi hành án được tiếp tục th i hành; các khoản
được tiếp tục th i hành án.
- Phần cuốỉ thủ trưởng cơ quan thi hành án ghi rõ họ tên, chức
301
Giáo trình Kỹ năng thi hành án dãn sự - Phần Nghiệp vụ
vụ của người ký và phải được lấy số ngày, tháng, năm và đóng dấu
để ban hành quyết định tiếp tục thi hành án.
III.ĐỈNH CHỈ THI HÀNH ÁN
1. Căn cứ đình chỉ thỉ hành án
1.1.
Người p h ả i th ỉ hành ản chết không đê la i di sản
hoặc nghĩa vu th i hành án không được chuyển g ia o cho
người thừa kê theo quy địn h của p h á p lu ậ t
Căn cứ này được quy định tại điểm a khoản 1 Điều 50 Luật Thi
hành án dân sự. Đây là một căn cứ mà các cơ quan thi hành án gặp
rất nhiều trên thực tế, và vói căn cứ này rất nhiều cơ quan th i
hành án gặp phải những sai sót. Khi đê' xuất Thủ trưởng cơ quan
thi hành án dân sự ra quyết định đình chỉ th i hành án với căn cứ
này, chấp hành viên cần lưu ý đảm bảo hai điều kiện sau:
Thứ nhất, ngưòi phải th i hành án chết;
Thứ hai, ngưòi phải th i hành án không để lại di sản hoặc nghĩa
vụ thi hành án không được chuyển giao cho người thừa kê theo quy
định của pháp luật.
Đối vói điều kiện thứ nhất, người phải th i hành án chết thì
chấp hành viên phải xác minh qua ngưòi thân của người phải thi
hành án hoặc xác minh qua ƯBND cấp xã nơi người phải thi hành
án cư trú và yêu cầu cung cấp giấy chứng tử hoặc quyết định tuyên
bố một người đã chết của Tòa án.
Thực tê có nhiều trường hợp sau khi cơ quan th i hành án đã ra
quyết định đình chỉ thi hành án với căn cứ người phải th i hành án
chết nhưng sau đó người được th i hành án khiếu nại là vẫn thấy
người phải thi hành án cư trú tại địa phương. Vì vậy, chấp hành
viên cần lưu giấy chứng tử để chứng minh cho việc làm của cơ quan
thi hành án là chặt chẽ, đúng quy định của pháp luật.
302
Chương 10. Hoãn, tạm đình chỉ, đình chi, trà đon yèu cầu THADS
Đôi với điều kiện thứ hai, người phải th i hành án không để
lại di sản hoặc nghĩa vụ thi hành án không được chuyển giao cho
người thừa kê theo quy định của pháp luật thì chấp hành viên cần
thực hiện các công việc sau:
+ Trường hợp người phải thi hành án không để lại di sản:
Chấp hành viên phải xác minh di sản của người đã chết qua
người thân của người phải thi hành án, qua UBND cấp xã và các
cơ quan có thẩm quyền khác để khẳng định người phải th i hành án
không có di sản.
Trong trường hợp này, ngoài việc xác minh như đã nêu ở trên,
chấp hành viên nên có một buổi làm việc với người được th i hành
án và yêu cầu người được thi hành án cung cấp thông tin về di sản
của người đã chết.
+ Trường hợp nghĩa vụ thi hành án không được chuyển giao
cho ngưòi thừa kê theo quy định của pháp luật:
Nghĩa vụ th i hành án trong trường hợp này là nghĩa vụ không
thể chuyển giao cho người khác của người phải th i hành án.
V i d ụ : n g h ĩa vụ cấp dưỡng là một nghĩa vụ không th ể
chuyên g ia o cho người khác của người p h ả i th i hành án.
Thực tê hiện nay rấ t nhiều cơ quan th i hành án vẫn nhầm
lẫn nghĩa vụ cấp dưỡng là nghĩa vụ có thể chuyến giao. Tuy
nhiên, các chấp hành viên cần căn cứ theo quy đ ịn h tạ i Đ iều
50 L u ậ t H ôn nhân và g ia đ in h , ng hĩa vụ cấp dưỡng là nghĩa
vụ không th ể th a y thê bằng nghĩa vụ khác và không thê
chuyến g ia o cho người khác. Vì vậy, nêu người p h ả i th i hành
án chết th ì
nghĩa vụ cấp dưỡng củng điừing n h iê n chấm dứ t
theo Đ iều 61 L u ậ t Hôn nhân g ia đ ìn h năm 2000.
Do đó, chấp hành viên sẽ căn cứ vào biên bản xác minh, vào
các giấy tờ do cơ quan, tổ chức hoặc người có liên quan cung cấp và
303
Giáo trình Kỹ năng thi hành án dân sự - Phần Nghiệp vụ
căn cứ vào nghĩa vụ mà người phải thi hành án phải thực hiện theo
bản án, quyết định để để xuất Thủ trưởng cơ quan th i hành án ra
quyết định đình chỉ th i hành án.
1.2.
Người dược th i hành án chết mà quyên và lợ i ích của
người dó theo bản án, quyết đ ịn h không được chuyển g ia o cho
người thừa k ế theo quy đ ịn h của ph áp lu ậ t hoặc không có
người thừ a k ế
Căn cứ này quy định tại điểm b khoản 1 Điều 50 Luật Thi
hành án dân sự. Tương tự như với căn cứ quy định tại điểm a
khoản 1 Điều 50 Luật Thi hành án dân sự, đối vói căn cứ này chấp
hành viên cũng cần lưu ý đảm bảo hai điều kiện: thứ nhất, người
được th i hành án chết; thứ hai, quyền và lợi ích của người đó theo
bản án, quyết định không được chuyển giao cho người thừa kê hoặc
không có người thừa kế.
Để có thể ra quyết định đình chỉ th i hành án với căn cứ này,
Thủ trưởng cơ quan th i hành án cũng cần phải căn cứ vào quyền,
lợi ích được tuyên trong bản án có thuộc loại không được chuyển
giao cho ngưòi thừa kế không? Quyền, lợi ích được tuyên trong bản
án phải là loại quyền gắn liền với nhân thân của ngưòi được th i
hành án. Ngoài ra, cơ quan th i hành án cũng phải xác minh về việc
người phải th i hành án có người thừa kế không? Trong trường hợp
này, để xác định có căn cứ đình chỉ hay không các cơ quan th i hành
án cần căn cứ vào quy định tại khoản 2 Điều 4 Thông tư liên tịch
số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC. Cụ thể, cơ quan th i
hành án phải xác minh qua chính quyền địa phương, cơ quan quản
lý hộ khẩu, nơi cư trú hoặc nơi cư trú cuối cùng của người được th i
hành án. Kết quả xác minh thông báo công khai trên phương tiện
thông tin đại chúng ở Trung ương để người có quyền, nghĩa vụ liên
quan biết và bảo vệ lợi ích của họ. Hết thòi hạn 30 ngày, kể từ ngày
thông báo công khai hợp lệ mà không có người khiếu nại th ì được
coi là có căn cứ đình chỉ th i hành án.
304
Chương 10. Hoân, tạm đình chỉ, đình chi, trà đưn yêu cáu THADS
1.3. Các bên đương sự có thỏa thuận với nhau hoặc người
được thi hành án có văn bản yêu cầu cơ quan thỉ hành án dân
sự không tiếp tục việc th i hành án, trừ trư ờ n g hợp việc d in h
chỉ thi hành án ảnh hưởng dến quyền, lợi ích hợp pháp của
người th ứ ba
Căn cứ này được quy định tại điểm c khoản 1 Điều 50 Luật Thi
hành án dân sự. Có hai trường hợp cơ quan th i hành án có thể ra
quyết định đình chỉ, đó là:
- Thứ nhất, đương sự có thỏa thuận bằng văn bản về việc đề
nghị cơ quan th i hành án không tiếp tục việc th i hành án;
- Thứ hai, người được thi hành án có văn bản yêu cầu cơ quan
th i hành án dân sự không tiếp tục việc thi hành án.
Như vậy, khi các đương sự gửi tỏi cơ quan th i hành án các văn
bản thể hiện ý chí của họ về việc yêu cầu cơ quan th i hành án
không tiếp tục việc thi hành án thì cơ quan th i hành án sẽ ra quyết
định đình chỉ th i hành án. Đôi vói trường hợp người được th i hành
án là cá nhân thì việc thể hiện ý chí không yêu cầu th i hành án của
họ đơn giản hơn nhiều đối với trường hợp người được th i hành án
là cơ quan, tổ chức. Khi tiếp nhận văn bản về việc thỏa thuận của
các đương sự hoặc văn bản của người được th i hành án yêu cầu cơ
quan th i hành án không tiếp tục việc thi hành án mà người được
th i hành án là cơ quan, tổ chức thì chấp hành viên phải lưu ý vể
thẩm quyền của người ký văn bản thỏa thuận, văn bản yêu cầu đó.
Ngoài ra, trước khi ra quyết định đình chỉ th i hành án với căn
cứ này thì cơ quan thi hành án cần lưu ý xác định việc yêu cầu cơ
quan thi hành án không tiếp tục việc thi hành án đó phải không
làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ ba.
1.4. Bản án, quyết đ ịn h bị hủy môt ph ẩn hoặc toàn bộ
Theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 50 Luật Thi hành án
dân sự khi cơ quan th i hành án nhận được quyết định Giám đốc
305
Giáo trình Kỹ năng thi hành án dàn sự - Phần Nghiệp vụ
thẩm hoặc tái thẩm vối nội dung hủy một phần hoặc toàn bộ bản
án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để xét xử lại theo trình tự
sơ thẩm hoặc phúc thẩm hoặc hủy bản án, quyết định của Tòa án
đã xét xử vụ án và đình chỉ giải quyết vụ án thì Thủ trưởng cơ
quan thi hành án sẽ ra quyết định đình chỉ th i hành án.
1.5.
Người ph ải thỉ hành án là tổ chức dã bi g iả i thê\
không còn tà i sản mà theo quy đ ỉn h của pháp lu ậ t n g h ĩa vụ
của họ không được chuyển giao cho tổ chức khác
Căn cứ này được quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 50 Luật Thi
hành án dân sự. Đe ra quyết định đình chỉ th i hành án vói căn cứ
này, cơ quan thi hành án cần xem xét hai điều kiện sau: thứ nhất,
tổ chức đã bị giải thể không còn tài sản; thứ hai, nghĩa vụ của họ
không được chuyển giao cho tổ chức khác.
Đốỉ với điểu kiện thứ nhất tổ chức đã bị giải thể không còn
tài sản, cơ quan th i hành án cần có căn cứ để khẳng định tổ chức
đã giải thể hợp pháp và không còn tài sản. Để có căn cứ khẳng định
tổ chức đã bị giải thể hợp pháp chấp hành viên cần tiến hành xác
minh tại cơ quan đăng ký kinh doanh, hoặc cơ quan có thẩm quyền
về việc thành lập, giải thể tổ chức. Biên bản xác minh phải thể
hiện được các nội dung sau:
+ Tổ chức đó đã bị giải thể chưa? (ví dụ, đối với tổ chức là
doanh nghiệp thì cơ quan đăng ký kinh doanh đã xóa tên doanh
nghiệp trong sổ đăng ký kinh doanh chưa).
+ Nếu đã xóa tên thì thòi gian xóa tên cụ thể là thòi gian nào?
+ Các văn bản, giấy tò về việc giải thể của tổ chức
Trên thực tế, rất nhiều trưòng hợp cơ quan th i hành án nhận
được quyết định giải thể doanh nghiệp do người đại diện của
doanh nghiệp ký, nội dung của quyết định thể hiện đầy đủ các nội
dung theo đúng quy định của pháp luật và các giấy tờ khác thể
hiện doanh nghiệp đã hoàn thành xong nghĩa vụ thuế vói nhà
306
Chương 10. Hoãn, tạm đình chi. đình chí, trà đơn ycu cầu THADS
nưóc và doanh nghiệp đã thực sự ngừng hoạt động theo nội dung
của quyết định giải thể. Tuy nhiên, đối với các nghĩa vụ khác, ví
dụ như nghĩa vụ trả nợ, doanh nghiệp vẫn chưa thực hiện xong.
Đây là trường hợp doanh nghiệp tự giải thể, không tuân thủ đúng
quy định tại Điều 157, Điều 158 Luật Doanh nghiệp nên các cơ
quan th i hành án cần phải ra quyết định trả đơn yêu cầu thi hành
án và hưởng dẫn đương sự khởi kiện ra Tòa án về việc giải thể trá i
pháp luật của doanh nghiệp mà không ra quvết định đình chỉ th i
hành án.
Cơ quan th i hành án chỉ ra quyết định đình chỉ th i hành án
khi có biên bản xác minh thể hiện doanh nghiệp đã bị xóa tên
trong Sổ đăng ký kinh doanh.
- Đối với điều kiện thứ hai, nghĩa vụ không được chuyển giao
cho tổ chức khác. Trong trường hợp này, cơ quan th i hành án cần
phải xem xét nghĩa vụ của tổ chức bị giải thể có được chuyển giao
cho tổ chức khác không.
1.6.
hành án
Có quyết định miễn hoặc giảm một phần nghĩa vụ thi
Theo quy định tại điểm e khoản 1 Điều 50 Luật Thi hành án
dân sự thì quyết định miễn hoặc giảm một phẩn nghĩa vụ th i hành
án cũng là căn cứ để Thủ trưởng cơ quan thi hành án ra quyết định
đình chỉ th i hành án.
Cơ quan th i hành án cần lưu ý, quyết định miễn hoặc giảm
một phần nghĩa vụ thi hành án theo quy định của điều luật này là
quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp huyện. Để xác
định quyết định về miễn hoặc giảm một phần nghĩa vụ th i hành
án có hiệu lực hay chưa, cần căn cứ vào Điều 64 Luật Thi hành án
dân sự. Cụ thể, quyết định có hiệu lực pháp luật về việc miễn, giảm
nghĩa vụ th i hành án bao gồm:
- Quyết định chấp nhận hoặc chấp nhận một phần đề nghị xét
307
Giáo trình Kỹ năng thi hành án dàn sự - Phần Nghiệp vụ
miễn, giảm nghĩa vụ th i hành án của Thẩm phán Tòa án nhân dân
cấp huyện không bị Viện kiểm sát kháng nghị.
Để có căn cứ khẳng định quyết định của Thẩm phán về việc
miễn, giảm nghĩa vụ th i hành án là có hiệu lực, cơ quan th i hành
án cần phải chờ 15 ngày kể từ ngày nhận được Quyết định của
Thẩm phán về việc miễn, giảm nghĩa vụ th i hành án mà không có
kháng nghị của Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp hoặc cấp trên
trực tiếp.
- Quyết định chấp nhận hoặc chấp nhận một phần đê nghị xét
miễn, giảm nghĩa vụ th i hành án của Thẩm phán Tòa án nhân dân
cấp huyện bị kháng nghị nhưng đã được Tòa án cấp trên ra quyết
định đình chỉ việc xét kháng nghị.
- Quyết định giải quyết kháng nghị của Tòa án cấp tỉnh.
1.7. Tòa án ra quyết đ in h mở thủ tụ c p h á sản đối với
người p h ả i th ỉ hành án
Theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 50 Luật Thi hành án
dân sự, khi cơ quan th i hành án nhận được quyết định mở thủ tục
phá sản đốì vói người phải th i hành án thì cơ quan th i hành án sẽ
ra quyết định đình chỉ th i hành án. Đồng thòi vối việc ra quyết
định đình chỉ th i hành án, theo quy định tại khoản 2 Điều 137
Luật Thi hành án dân sự thì Thủ trưởng cơ quan th i hành án có
trách nhiệm chỉ đạo chấp hành viên chịu trách nhiệm th i hành
quyết định th i hành án bị đình chỉ bàn giao cho Tổ quản lý, thanh
lý tài sản các tài liệu th i hành án có liên quan đến việc tiếp tục th i
hành nghĩa vụ về tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã bị lâm vào
tình trạng phá sản.
1.8. Người chưa th à n h niên được g ia o nuôi dưỡng theo
bản án, quyết đ ịn h đ ã th à n h niên
Đây là một điểm mối của Luật Thi hành án dân sự về căn cứ
đình chỉ th i hành án. Theo quy định tại Điều 18 Bộ luật dân sự
308
Chương 10. Hoãn, tạm đình chỉ, đình chỉ, trả đơn ycu cầu THADS
thì người từ đủ 18 tuổi trở lên là người thành niên, người chưa đủ
18 tuổi là người chưa thành niên. K hi ra quyết định đình chỉ th i
hành án vói căn cứ này, cơ quan th i hành án cần đôi chiếu ngày,
tháng, năm sinh của người được giao nuôi dưỡng trong bản án,
quyết định.
2. Thẩm quyển ra quyết định đình chỉ thi hành án
Theo quy định tại khoản 1 Điều 50 Luật Thi hành án dân sự,
Thủ trưởng cơ quan th i hành án dân sự có thẩm quyền ra quyết
định đình chỉ th i hành án.
3. Thời hạn ra quyết định đình chỉ thi hành án
Theo quy định tại khoản 2 Điều 50 Luật Thi hành án dân sự
thì trong thòi hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày có căn cứ đình chỉ
th i hành án, cơ quan th i hành án dân sự cần phải ra quyết định
đình chỉ thi hành án.
4. Nội dung quyết định đình chỉ thi hành án
Soạn thảo nội dung quyết định đình chỉ th i hành án theo biểu
mẫu số C04-THA và B04-THA ban hành kèm theo Thông tư sô"
09/2011/TT-BTP. K hi soạn thảo cần lưu ý những điểm sau:
- Phần căn cứ cần phải ghi rõ cơ sở pháp lý để ra quyết định
đình chỉ thi hành án, đó là các khoản của Điều 50 Luật Thi hành
án dân sự; ghi chính xác sô bản án, quyết định, ngày, tháng, năm
và tên Tòa án đã ra bản án, quyết định; ghi chính xác sô quyết
định th i hành án, ngày, tháng, năm và tên của cơ quan đã ra quyết
định thi hành án;
- Phần quyết định, phải ghi rõ đình chỉ th i hành án đối vói ai,
các khoản đình chỉ th i hành án cụ thể là gì;
- Phần C U Ố I Thủ trưởng cơ quan th i hành án ký, ghi rõ họ tên,
chức vụ của người ký và phải được lấy số, ngày, tháng, năm và
309
Giáo trình Kỹ nâng thi hành án dãn sự - Phần Nghiệp vụ
đóng dấu của cơ quan th i hành án để ban hành quyết định đình chỉ
th i hành án.
IV.
TRẢ ĐƠN YÊU CẦU THI HÀNH ÁN
1. Căn cứ trả đơn yêu cầu thi hành án
1.1.
Người p h ả i th i hành án không có tà i sản đ ể th i hà nh
á n hoặc có t à i sản n h ư n g g iá t r ị t à i sản c h ỉ đ ủ đ ể th a n h to á n
c h i p h í cưởng c h ế t h i h à n h á n hoặc t à i sản đó theo quy đ ịn h
của p h á p lu ậ t k h ô n g được x ử lý đ ể t h i h à n h án
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 51 Luật Thi hành án
dân sự, khi người phải th i hành án thuộc một trong ba trường hợp
sau thì Thủ trưởng cơ quan th i hành án sẽ ra quyết định trả đơn
yêu cầu th i hành án:
- Thứ nhất, người phải th i hành án không có tà i sản để th i
hành án
Đây là một căn cứ mà châp hành viên thường gặp trong quá
trình th i hành án. Tuy nhiên, để đảm bảo việc trả đơn yêu cầu th i
hành án là hợp pháp, trong biên bản xác m inh phải thể hiện người
phải th i hành án không có tài sản, thu nhập để th i hành án.
- Thứ h a i, người phải th i hành án có tà i sản nhưng giá t r ị tài
sản chỉ đủ để thanh toán chi phí cưõng chê th i hành án
Điều này đòi hỏi chấp hành viên phải có ước tính cụ thể chi phí
cưỡng chê và giá tr ị tài sản trưóc khi tiến hành áp dụng biện pháp
cưỡng chế th i hành án. Theo quy định tại Điểu 73 Luật Thi hành án
dân sự, có rất nhiều chi phí mà người phải th i hành án phải chịu khi
chấp hành viên áp dụng biện pháp cưdng chê th i hành án. Vì vậy,
chấp hành viên cần phải đặt phép tính cụ thể để xem xét tài sản của
người phải thi hành án là bao nhiêu sau khi thanh toán chi phí để
thực hiện việc trả lại đơn yêu cầu th i hành án một cách chính xác.
310
Chương 10. Hoãn, tạm đình chỉ, đình chi, trả đom yéu cầu THADS
Thông thường, đây là trường hợp ngưòi phải th i hành án ở nhờ
nhà của bô mẹ, anh chị, hoặc ngưòi thân, bạn bè của mình, trong
nhà cũng có một sô" tà i sản nhưng những tài sản đó là những vật
dụng sinh hoạt thông thường, có giá trị thấp.
- Thứ ba, ngưòi phải th i hành án có tài sản nhưng theo quy
định của pháp luật tà i sản đó không được xử lý để th i hành án
Đây là trường hợp người phải th i hành án có tà i sản nhưng tà i
sản thuộc diện không được kê biên theo quy định tạ i Điều 87 Luật
Thi hành án dân sự.
1.2.
Người p h ả i thi hành án không có thu nhập hoặc mức
th u n h ậ p th ấ p , c h ỉ đ ả m bảo cuộc sống tố i th iể u cho n g ư ờ i p h ả i
th i h à n h á n và g ia đ ìn h
- Đối với trường hợp người phải thi hành án không có thu nhập:
Theo quy định tạ i Điểu 78 Luật Thi hành án dân sự thì thu
nhập của ngưòi phải th i hành án bao gồm:
+ Tiền lương;
+ Tiền công;
+ Tiền lương hưu;
+ Tiền trợ cấp mất sức lao động;
+ Thu nhập hợp pháp khác.
Như vậy, theo quy định của pháp lụật, nguồn thu nhập của
người phải th i hành án là rấ t rộng. Nếu người phải th i hành án
làm việc cho một tổ chức, cá nhân bất kỳ mà có thu nhập thường
xuyên thì được coi là có thu nhập.
Kinh nghiệm rú t ra từ quá trìn h th i hành án cho thấy, những
trường hợp không có thu nhập là trường hợp người phải th i hành
án không có việc làm, sổng phụ thuộc vào bô' mẹ, hoặc thuộc trường
hợp người phải th i hành án đang chấp hành hình phạt tù...
311