Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Địa lý (13-16)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.34 KB, 8 trang )

Ngày soạn: 08 – 11 – 2009 Ngày dạy:
TUẦN: 13 MÔN: ĐỊA LÍ
TIẾT: 13 BÀI: CÔNG NGHIỆP (TIẾP THEO)
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp:
+ Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng ven biển.
+ Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khác phân bố
chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển.
+ Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
Kó năng:
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp.
- Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, …
- HS khá, giỏi:
+ Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
+ Giải thích vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và
vùng ven biển: do có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ.
Thái độ:
- Tự hào về sự phát triển của đất nước.
GDBVMT (liên hệ): Ô nhiễm không khí, nguồn nước do hoạt động sản xuất công nghiệp như: Xử lí
chất thải công nghiệp, phân bố mật độ dân cư không đều.
II. Chuẩn bò
- Bản đồ kinh tế Việt Nam.
- Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp. Bảng phân bố các ngành công nghiệp
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS trả lời: Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ
công nghiệp. - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp - Cả lớp theo
dõi, nhận xét và bổ sung.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú


3.1. Giới thiệu bài: Trong bài học hôm nay, chúng ta
cùng tìm hiểu sự phân bố của một số ngành công
nghiệp của nước ta.
- GV ghi tựa bài.
3.2. Phần hoạt động:
a. Phân bố các ngành công nghiệp
Hoạt động 1 (làm việc cá nhân hoặc theo cặp)
Bước 1:
Bước 2: Cho HS gắn các bức ảnh lên bản đồ hoặc tìm
trên bản đồ các đòa điểm tương ứng với các bức ảnh thể
hiện một số ngành công nghiệp.
Kết luận: Công nghiệp phân bố tập trung ở đồng bằng,
vùng ven biển.
- Phân bố các ngành:
+Khai thác khoáng sản: than ở Quảng Ninh ; a- pa- tit ở
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- Hỏi đáp câu hỏi mục 3 SGK.
- Trình bày kết quả, chỉ trên
bản đồ treo tường, nơi phân bố
của một số ngành công
nghiệp.
- HS thực hiện.
HS khá,
giỏi: Biết
một số điều
kiện để
hình thành
trung tâm
công nghiệp

thành phố
Hồ Chí
Minh.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Lào Cai; dầu khí ở thềm lục đòa phía Nam nước ta.
+Điện ; nhiệt điện ở Phả Lại, Bà Ròa Vũng Tàu; thủy
điện ở Hòa Bình, Ya- ly, Trò An...
Hoạt động 2 (làm việc cá nhân hoạc theo cặp)
- Dựa vào SGK và hình 3, sắp xếp các ý ở cột A với cột
B sao cho đúng (Bảng phân bố các ngành công nghiệp)
b. Các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta
Hoạt động 3 (làm việc theo cặp hoặc theo nhóm)
Bước 1:
Bước 2:
Kết luận:
- Các trung tâm công nghiệp lớn: thành phố Hồ Chí
Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì, Thái Nguyên, Cẩm
Phả, Bà Ròa Vũng Tàu, Đồng Nai, Thủ Dầu Một.
- Điều kiện để thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung
tâm công nghiệp lớn nhất nước ta (như hình 4 trong
SGK)
+Thành phố Hồ Chí Minh là ttrung tâm văn hóa, khoa
học kỹ thuật lớn bậc nhất của đất nước. Đó là điều kiện
thuận lợi cho phát triển các ngành công nghiệp có kỹ
thuật cao như cơ khí, điện tử, công nghệ thông tin...
+Vò trí thuận lợi trong việc giao thông: Đây là một trong
những đầu mối giao thông lớn nhật cả nước, là điều
kiện thuận lợi trong việc chuyên chở nguyên liệu từ các
vùng xung quanh tới và chuyên chở sản phẩm tới các
vùng tiêu thụ. Thành phố Hồ Chí Minh còn là cửa ngõ

xuất nhập khẩu lớn nhất cả nước.
+Thành phố Hồ Chí Minh có số dân đông nhất cả nước,
là thò trường tiêu thụ rộng lớn (nhiều người mua hàng),
đó là yếu tố kích thích sản xuất phát triển.
+Thành phố Hồ Chí Minh ở gần vùng có nhiều lúa gạo,
cây công nghiệp, cây ăn quả, nuôi nhiều lợn, gia cầm,
đánh bắt và nuôi nhiều cá tôm... đó là nguồn cung cấp
lương thực, thực phẩm cho dân cư và là nguồn nguyên
liệu cần thiết cho ngành công nghiệp chế biến lương
thực, thực phẩm (xay xát gạo, chế biến thòt, cá tôm...)
GV liên hệ giáo dục: Ô nhiễm không khí, nguồn nước
do hoạt động sản xuất công nghiệp như: Xử lí chất thải
công nghiệp, phân bố mật độ dân cư không đều.
- Làm bài tập của mục 4 SGK.
- Trình bày kết quả, chỉ trên
bản đồ các trung tâm công
nghiệp lớn ở nước ta.
HS khá,
giỏi: Giải
thích vì sao
các ngành
công nghiệp
dệt may,
thực phẩm
tập trung
nhiều ở
vùng đồng
bằng và
vùng ven
biển: do có

nhiều lao
động, nguồn
nguyên liệu
và người
tiêu thụ.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. - HS chủ động trả lời và tích cực thực hiện các yêu cầu.
5. Dặn dò: Hướng dẫn HS cách chuẩn bò bài “Giao thông vận tải” cho tiết học sau.
- GV nhận xét tiết học; khen ngợi những HS chăm học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: 15 – 11 – 2009 Ngày dạy:
TUẦN: 13 MÔN: ĐỊA LÍ
TIẾT: 14 BÀI: GIAO THÔNG VẬN TẢI
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta:
+ Nhiều loại đường và phương tiện giao thông.
+ Tuyến đường sắt Bắc – Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất của đất nước.
Kó năng:
- Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống Nhất, quốc lộ 1A.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải.
- HS khá, giỏi:
+ Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta: toả khắp nước; tuyến đường
chính chạy theo hướng Bắc – Nam.
+ Giải thích tại sao nhiều tuyến giao thông chính của nước ta chạy theo chiều Bắc – Nam: do hình dáng
đất nước theo hướng Bắc – Nam.
Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và ý thức chấp hành luật giao thông khi đi đường.
GDATGT: Giúp cho các em ấn tượng mạnh mẽ, sâu sắc về các TNGT, từ đó có ý thức tự giác phòng
tránh TNGT bằng cách vận động gia đình và bạn bè chấp hành tốt Luật Giao thông đường bộ.
II. Chuẩn bò

- Bản đồ Giao thông Việt Nam.
- Một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS trã lời: Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của
công nghiệp.- Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà
Nẵng, …
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
a. Giới thiệu bài: Trong bài học hôm nay,
chúng ta cùng tìm hiểu đặc điểm phân bố mạng
lưới giao thông ở nước ta.
- GV ghi tựa bài.
3. Phần hoạt động:
a. Các loại hình giao thông vận tải
Hoạt động 1 (làm việc cá nhân hoặc theo cặp)
Bước 1:
Bước 2:
- Giáo viên sửa chữa và giúp HS hoàn thiện
phần trình bày.
Kết luận: Nước ta có đủ các loại hình giao
thông vận tải: đường ô tô, đường sắt, đường
sông, đường biển, đường hàng không.
- Đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong
việc chuyên chở hàng hoá và hành khách.
- Kể các phương tiện giao thông thường được sử
dụng?
- Vì sao loại hình vận tải đường ô tô có vai trò
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.

- Trả lời câu hỏi mục 1 SGK.
- Trình bày kết quả
+Đường ô tô: các loại ô tô, xe máy...
+Đường sắt: tàu hỏa.
+Đường sông; tàu thủy, ca nô, tàu cánh
ngầm, thuyền, bè.
+Đường biển: tàu biển.
+Đường hàng không: máy bay.
- Ô tô có thể đi lại trên nhiều dạng đòa
HS khá,
giỏi: Nêu
được một
vài đặc
điểm phân
bố mạng
lưới giao
thông của
nước ta: toả
khắp nước;
tuyến đường
chính chạy
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
quan trọng nhất?
Kết hợp GDATGT: Tuy nước ta có nhiều loại
hình và phương tiện giao thông nhưng chất
lượng chưa cao, ý thức tham gia giao thông của
một số người chưa tốt (phóng nhanh, vượt ẩu)
nên hay xảy ra tai nạn. Chúng ta còn phải
phấn đấu nhiều để chất lượng đường và
phương tiện giao thông ngày càng tốt hơn.

Đồng thời, mỗi người phải có ý thức bảo vệ các
tuyến giao thông và chấp hành luật lệ giao
thông để hạn chế tai nạn.
b. Phân bố một số loại hình
Hoạt động 2 (làm việc cá nhân)
Bước 1:
Gợi ý: Khi nhận xét sự phân bố, các em quan
sát xem mạng lưới giao thông của nước ta phân
bố tỏa khắp đất nước hay tập trung ở một số
nơi. Các tuyến đường chạy theo chiều Bắc -
Nam nhiều hơn hay ít hơn các tuyến đường có
chiều Đông - Tây?
Bước 2:
Kết luận: Nước ta có mạng lưới giao thông tỏa
đi khắp cả nước. Phần lớn các tuyến giao thông
chạy theo chiều Bắc - Nam vì lãnh thổ dài theo
chiều Bắc Nam.
- Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc – Nam là tuyến
đường ô tô và là đường sắt dài nhất, chạy dọc
chiều dài đất nước.
- Các sân bay quốc tế: Nội Bài (Hà Nội), Tân
Sơn Nhất (thành phố Hồ Chí Minh), Đà Nẵng.
- Những thành phố có cảng biển lớn: Hải
Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh.
- Hiện nay ta đang xây dựng tuyến đường nào
để phát triển kinh tế xã hội ở vùng núi phía tây
của đất nước?
* Đó là con đường huyền thoạt đã đi vào lòch sử
trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, nay đã và
đang góp phần phát triển kinh tế xã hội của

nhiều tỉnh miền núi.
hình, len lỏi vào các ngõ nhỏ, nhận và
giao hàng ở nhiều đòa điểm khác nhau,
đi trên các loại đường có chất lượng
khác nhau, khối lượng hàng hoá vận
chuyển bằng đường ô tô lớn nhất trong
các loại hình vận tải.
- Làm bài tập 2 SGK.
- Trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ
đường sắt Bắc - Nam, quốc lộ 1A, các
sân bay, cảng biển.
- Đường Hồ Chí Minh.

theo hướng
Bắc – Nam.
HS khá,
giỏi: Giải
thích tại sao
nhiều tuyến
giao thông
chính của
nước ta
chạy theo
chiều Bắc –
Nam: do
hình dáng
đất nước
theo hướng
Bắc – Nam.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.

5. Dặn dò: Hướng dẫn HS cách chuẩn bò bài “Thương mại và du lòch” cho tiết học sau.
- GV nhận xét tiết học; khen ngợi những HS chăm học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: 22 – 11 – 2009 Ngày dạy:
TUẦN: 15 MÔN: ĐỊA LÍ
TIẾT: 15 BÀI: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lòch của nước ta:
+ Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thuỷ sản, lâm sản; nhập khẩu: máy móc, thiết bò,
nguyên và nhiên liệu, …
+ Ngành du lòch nước ta ngày càng phát triển.
Kó năng:
- Nhớ tên một số điểm du lòch Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Vònh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha
Trang, Vũng Tàu, …
- HS khá, giỏi:
+ Nêu được vai trò của thương mại đối với sự phát triển kinh tế.
+ Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lòch: nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, vườn
quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lòch sử, lễ hội, …; các dòch vụ du lòch được cải thiện.
Thái độ:
- Tự hào về sự phát triển của đất nước.
GDBVMT (liên hệ): Ô nhiễm không khí, nguồn nước do hoạt động sản xuất công nghiệp như: Xử lí
chất thải công nghiệp, phân bố mật độ dân cư không đều.
II. Chuẩn bò
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại và về ngành du lòch (phong cảnh, lễ hội, di tích lòch
sử, di sản văn hoá và di sản thiên nhiên thế giới và hoạt động du lòch)
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:GV gọi HS trả lời: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta

- Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống Nhất, quốc lộ 1A.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
a. Giới thiệu bài: Trong bài học hôm nay,
chúng ta cùng tìm hiểu các khái niệm: thương
mại, nội thương, ngoại thương; thấy được vai
trò cùa ngành thương mại trong đời sống và sản
xuất.
- GV ghi tựa bài.
3. Phần hoạt động:
a. Hoạt động thương mại
Hoạt động 1 (làm việc cá nhân)
Bước 1:
- Thương mại gồm có những hoạt động nào?
- Những đòa phương nào có hoạt động thương
mại phát triển nhất cả nước?
- Nêu vai trò của ngành thương mại?
- Kể tên các mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu
của nước ta?
Bước 2:
*Kết luận:
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- Hỏi đáp.
- Trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ
các trung tâm thương mại lớn nhất cả
nước.
HS khá,
giỏi: Nêu

được vai trò
của thương
mại đối với
sự phát
triển kinh
tế.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×