Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

mach dien xoay chieu 3 pha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.55 KB, 25 trang )

Bài 23
MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA
Mục tiêu:
• Hiểu nguồn điện 3 pha và các đại lượng đặc trưng của
mạch điện 3 pha.
• Biết cách nối nguồn điện và tải hình sao, tam giác và các
quan hệ giữa dây và pha.
I – KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA
Mạch điện ba pha gồm:
Nguồn điện

Đường dây

Tải ba pha


I – KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN
XOAY CHIỀU BA PHA
1.Nguồn điện ba pha
Để tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha dùng máy
phát điện xoay chiều ba pha
Máy phát điện ba pha:
a. Cấu tạo
 Gồm 3 dây quấn AX,BY,CZ và nam châm điện
 Các dây quấn AX, BY, CZ có cùng số vịng dây,
đặt lệch nhau một góc

2

3


trong khơng gian


• Dây quấn pha A ký hiệu
là AX.
• Dây quấn pha B ký hiệu
là BY.
• Dây quấn pha C ký hiệu
là CZ.
• A, B, C là các điểm đầu
dây quấn.
• X, Y, Z là các điểm cuối
dây quấn.


Mỏy phỏt in xoay chiu ba pha

A
X

S

N
y

z

C

B


u (i)

O

Biến cơ năng thành điện năng

t


Máy phát điện xoay chiều ba pha
b. Nguyên lý làm việc
Khi quay nam châm với
tốc độ không đổi, từ
trường sẽ lần lượt
quét qua các dây quấn
và cảm ứng vào trong
dây quấn các sức điện
động xoay chiều cùng
biên độ, tần số và
2
lệch pha nhau 1 góc: 

3


b. Nguyên lý làm việc
 Khi quay nam châm với tốc độ không đổi, từ trường sẽ
lần lượt quét qua các dây quấn và cảm ứng vào trong dây
quấn các sức điện động xoay chiều cùng biên độ, tần số

và lệch pha nhau 1 góc
 Đồ thị:
e

e A eB

2

3

C
eC

2

3

2

3

2

3

Đồ thị trị số sđđ tức thời

2

3


A

2

3

B

Đồ thị véctơ sđđ 3 pha


2. Tải ba pha
Thường là: động cơ điện 3 pha, lò điện 3 pha.....
 Tổng trở của các pha A, B, C của tải ký hiệu
như sau:
A

IA

eA

ZA

ZA

X
Z

ZB

ZC

eC

C

IB

Y
eB

B
IC

ZB
ZC


II - CÁCH NỐI NGUỒN ĐIỆN VÀ TẢI BA PHA
 Mạch điện ba pha không liên hệ:

A

IA

eA

Mỗi pha của nguồn điện nối riêng rẽ

ZA


X
eC

với mỗi pha của tải, thực tế ít sử dụng.

IB

Y
eB

1. Cách nối nguồn điện ba pha

IC

Thường dùng 2 cách nối: nối hình sao (Y),
nối hình tam giác ( )
Nối hình sao:
3 điểm cuối X, Y, Z nối với nhau tạo
thành điểm trung tính O.

A

Nối hình tam giác:

eC

eA

Đầu pha này nối với cuối pha kia

C
eB

B

B

ZB
ZC


1. Cách nối nguồn điện ba pha
Nối hình sao
A

eA
Y

Z
X

C

eC

eB
B


1. Cách nối nguồn điện ba pha

Nối hình sao có dây trung tính
A

eA
Y
O

Z
X

C

eC

eB
B


1. Cách nối nguồn điện ba pha
Nối tam giác
A

eC

eA

C

B


eB


2.Cách nối tải ba pha
Nối hình sao
A

Y
O’

C

Z
X

B


2.Cách nối tải ba pha
Nối hình tam giác
A
Z

C

Y

X

B



III – SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN BA PHA
1. Sơ đồ mạch điện ba pha
 Dây pha: nối điểm đầu của nguồn (A,B,C) đến các tải
 Dây trung tính: nối từ điểm trung tính của nguồn (o)
đến điểm trung tính của tải (o’)
 Dòng điện dây (Id): là dòng điện chạy trong dây pha.
 Dòng điện pha (Ip): là dòng điện chạy trong mỗi pha.
 Điện áp dây (Ud): là điện áp giữa hai dây pha.
 Điện áp pha (Up): là điện áp giữa dây pha và
dây trung tính.
a) Nguồn nối sao, tải nối sao


IA

A

eA

Up

A

Ud

O’

O


eB
C

eC

B
B

C

IC

IB
Nguồn nối sao, tải nối sao


b) Nguồn điện và tải nối sao có dây trung tính

IA

A

eA

Up

O

eC


Ud
Io

eB
C

A

B

B
C

IC

IB


c) Nguồn điện nối sao, tải nối tam giác

Id

A

A

Up
eA


Ud

O

C

eB
C

eC

Ip

B

B


1. Nguồn điện và tải ba pha 1, 2, 3 được nối hình gì?
A
B

C
O

1

2

3



2. Quan hệ giữa đại lượng dây và đại lượng pha
Id
A
• Khi nối hình sao

I d I p
U d  3U p

UP

eA

Ud
eB

B

eC

C
A

• Khi nối tam giác

eC

eA


I d  3I p
U d U p

C

B

eB


Một máy phát ba pha có :

Up

= 220 V

A

Ud
 Nếu nối hình sao ta có:

eA

U p = 220 V
U d  3U p

Y
O

= 380V


Z
X

C

220 V

eC

eB

380V
B



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×