Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

ĐIỀU TRỊ HỌC ĐẠI CUƠNG PGS.TS Nguyễn Tất Toàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 35 trang )

12/10/2013

ĐIỀU TRỊ HỌC ĐẠI CƢƠNG
PGS.TS. Nguyễn Tất Toàn
ĐH Nông Lâm Tp. HCM

Định Nghĩa
 Bệnh là tình trạng bất thường về sức khỏe, hay
tình trạng rối loạn chức năng sinh lý cơ quan của
cơ thể.
 Tác nhân gây ra sự bất thường này có thể truyền
nhiễm hay không truyền nhiễm
Không truyền nhiễm: ngộ độc độc tố, thiếu
chất dinh dưỡng, bệnh do di truyền
Truyền nhiễm: MH, PRRS, PMWS, …

1


12/10/2013

 Bệnh là kết quả của sự tương tác giữa các yếu tố bao
gồm vật chủ (con thú), yếu tố gây bệnh (vi rút, vi
khuẩn...) và môi trường (không khí…).

Bệnh Hô hấp phức hợp trên heo là kết quả của
một sự tương tác/kết hợp:
• Nhiều tác nhân gây bệnh
• Yếu tố stress
• Môi trường
• Quản lý


• Con giống, …

December 10, 2013

Sample footer

4

2


12/10/2013

Sự tiến triển của các chỉ tiêu sản xuất

% heo - viêm phổi
% heo - viêm màng phổi

Phân bố tỷ lệ các loại bệnh

Tiêu hóa

Hô hấp

CSF, PRRS, PCV-AD,
FMD, SVD, Erysipelas,
Leptpspirosis,Tuberculosis
,

Hội chứng: PMWS,

PRDC, PNDS,
Porcine Post-weaning
Wasting/Catabolic
Syndrome,
/>
3


12/10/2013

+ Bệnh lâm sàng: tảng băng nổi

+ Bệnh tiềm ẩn/cận lâm sàng:
- Nhiều bệnh: PRRS, PMWS, do MH, do
App. …
- Chậm lớn
- Ảnh hưởng đến chăn nuôi công nghiệp
nặng hơn bệnh trên lâm sàng

Ví dụ về áp dụng các nguyên tắc phòng bệnh trên
bằng vaccine
* Chủng ngừa vaccine đóng một vai trò quan trọng
trong sự kiểm soát của PRDC.
* Tuy nhiên, chủng ngừa vaccine thành công là phụ
thuộc vào:
- Đặc điểm miễn dịch của từng loại vaccine,
- Tình trạng miễn dịch thụ động và tuổi của heo,
- Tình trạng hệ thống miễn dịch của heo
- Điều kiện sống và môi trƣờng của heo
- Tác động tƣơng tác của các tác nhân gây bệnh

khác trên heo.
December 10, 2013

Sample footer

8

4


12/10/2013

Định nghĩa
• Điều trị có nghĩa là áp dụng mọi biện pháp
có thể được bao gồm các biện pháp hộ lý,
sử dụng các loại thuốc, các phƣơng tiện
điều trị để làm hồi phục một cơ thể bị
bệnh

Định nghĩa





Dùng thuốc
Dùng hóa chất
Dùng lý liệu pháp
Điều tiết sự ăn uống và hộ lý


5


12/10/2013

Các nguyên tắc điều trị





Nguyên tắc sinh lý
Nguyên tắc chủ động tích cực
Nguyên tắc tổng hợp
Nguyên tắc điều trị cá thể

Các nguyên tắc điều trị
• Nguyên tắc sinh lý
- Tình trạng sinh lý do hệ thần kinh điều khiển,
thông qua các phản xạ của hệ thần kinh nhằm
thích nghi với sự tác động của yếu tố ngoại cảnh.
- Khi điều trị phải lưu ý
 Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho thú (biện pháp
hộ lý)
 Tránh mọi hiện tượng gây rối loạn thần kinh trên
thú vật

6



12/10/2013

Nguyên tắc sinh lý
• Điều chỉnh khẩu phần thức ăn
• Điều kiện tiểu khí hậu chuồng nuôi cho
phù hợp
• Giảm bớt kích thích ngoại cảnh
• Tăng sức đề kháng, bảo vệ da và niêm
mạc, tăng cường thực bào, tăng sự hình
thành kháng thể, tăng sự giải độc gan và
thận, …

Đáp ứng của cơ thể heo đối với tác nhân gây nhiễm
Khi mầm bệnh xâm nhập cơ thể
heo, có 2 khả năng:
 Không bệnh (có đáp ứng
miễndịch)
Lưu ý: thú có thể mang trùng, bài
thải ra ngoài
 Bệnh (cấp tính, bán cấp, mãn
tính)
Hậu quả
 Bài thải mầm bệnh
 Heo có một đáp ứng miễn dịch
 Mầm bệnh bị tiêu diệt
 Heo mang trùng
 Heo chết

7



12/10/2013

Các nguyên tắc điều trị
• Nguyên tắc chủ động tích cực
 Nhanh chóng và kịp thời
Khám và chẩn đoán bệnh sớm
Dự đoán những tai biến có thể xảy ra
 Điều trị kịp thời, đủ liệu trình và liên tục
Theo dõi kết quả điều trị
Kết hợp các biện pháp điều trị khác

Các nguyên tắc điều trị
• Nguyên tắc tổng hợp
Sử dụng nhiều biện pháp cùng lúc
Phân tích tính chất của bệnh, đặc điểm của
quá trình bệnh và điều kiện ngoại cảnh để
đưa ra biện pháp điều trị tổng hợp hợp lý
nhất

8


12/10/2013

Các nguyên tắc điều trị
• Nguyên tắc điều trị cá thể
 Với từng cá thể, sự biểu hiện về mặt bệnh
lý có khác nhau
Ứng với thể trạng thú, tầm vóc thú, loại

hình thần kinh, tình trạng sản xuất cần áp
dụng các biện pháp điều trị thích hợp
Các lọai thuốc hay liệu pháp điều trị phải
an toàn

Nguyên tắc điều trị cá thể

-

Khi dùng thuốc phải dựa trên:
Chẩn đoán bệnh chính xác và toàn diện
Phân biệt bệnh chính và bệnh phụ
Nguyên nhân và triệu chứng
Thể bệnh và biến chứng
Cơ địa và hoàn cảnh bệnh

9


12/10/2013

Điều trị bệnh phải có kế hoạch
• Biết bệnh
• Biết con bệnh
• Biết thuốc và liệu pháp điều trị

Biết bệnh
• Nguyên nhân gây bệnh

• Khả năng điều trị (tiên lượng)


10


12/10/2013

Biết con bệnh
• Kiến thức thú y học rộng
• Nắm được kiến thức tối thiểu của các
chuyên khoa khác

Biết thuốc và liệu pháp điều trị





Dược tính
Liều lượng
Khả năng tác dụng của thuốc
Tác dụng phụ

11


12/10/2013

Điều trị phải theo dõi chặt chẽ
• Theo dõi tác dụng của thuốc
• Lưu ý trường hợp dùng nhiều thuốc (tương

kỵ)
• Theo dõi các tai biến có thể xảy ra

CÁC LIỆU PHÁP

12


12/10/2013

Liệu pháp sử dụng thuốc
• Liệu pháp sử dụng thuốc: thông dụng và
quan trọng
Điều trị theo nguyên nhân
- Thường ứng dụng khi đã nắm được nguyên
nhân gây bệnh
- Nhanh chóng, hiệu quả, hiếm khi tái phát
- Xác định nguyên nhân cần phải có thời
gian

Liệu pháp sử dụng thuốc
Điều trị theo cách sinh bệnh
- Sự tiến triển bệnh qua các thời kỳ với các
biểu hiện triệu chứng bên ngoài được gọi là
cơ chế sinh bệnh
- Dùng các biện pháp điều trị để cắt đứt
bệnh ở một khâu nào đó, ngăn chặn hậu
quả sẽ xảy ra tiếp theo.

13



12/10/2013

Liệu pháp sử dụng thuốc
• Điều trị theo triệu chứng
- Nhằm mục đích kịp thời ngăn chặn các
triệu chứng nguy kịch, có khả năng đe dọa
đến tính mạng thú
- Loại điều trị này thường áp dụng trong thú
y

Liệu pháp sử dụng thuốc
• Điều trị theo tính chất bổ sung
Do thiếu chất
Do mất một số chất
Ví dụ: Bệnh thiếu máu, còi xương, tiêu chảy
cần bổ sung chất gì ?

14


12/10/2013

Liệu pháp điều chỉnh thức ăn
nước uống
• Nhìn chung, ăn uống bình thường, báo hiệu một
cơ thể khỏe mạnh
• Khi điều trị thú mắc bệnh, cần lưu ý
- Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ cho cơ thể

- Thức ăn phải ngon miệng và dễ tiêu hoá
- Bổ sung kịp thời các chất cơ thể đang thiếu
- Không dùng thức ăn có tính kích thích
- Có chế độ ăn uống cho thích hợp từng loại bệnh

Liệu pháp điều tiết cơ năng thần
kinh dinh dưỡng
• Giúp hệ thần kinh này ổn định, điền khiển
tốt quá trình trao đổi chất, tăng sức kháng
bệnh của tất cả mô bào
• Dùng thuốc ức chế cả hệ thống thần kinh
bằng các loại thuốc ngủ, giảm đau, an thần,
thuốc tê ức chế cảm giác đau

15


12/10/2013

Điều trị bằng các kích thích
không đặc hiệu
• Điều trị bằng máu
• Điều trị bằng Filatov
• Protein liệu pháp

Điều trị bằng tiếp máu
• Trong trường hợp chấn thương, giải phẫu
hoặc trong bệnh ký sinh trùng máu
• Trúng các chất độc làm phá hủy tế bào
hồng cầu

• Tốn kém, thường áp dụng trên những thú
có giá trị kinh tế cao

16


12/10/2013

Vật lý liệu pháp
• Là phƣơng pháp điều trị bằng những nhân tố
lý học (ánh sáng, nước, nhiệt độ), các tác nhân
này tạo nên các kích thích không đặc hiệu, thông
qua phản xạ của hệ thần kinh, sẽ kích thích và
nâng cao các phản xạ bảo vệ cơ thể
• Vật lý trị liệu có các tác dụng:
- Một tác dụng của kích thích trong quá trình bệnh

- Làm mất hay giảm nhẹ phản ứng bệnh lý của thú
- Làm hồi phục cơ năng sinh lý và trạng thái thần
kinh dinh dưỡng của cơ thể

Điều trị kháng sinh theo ba bƣớc
ABC
• Kháng sinh thích hợp (Appropriate
antibacterial therapy)
• Kháng sinh diệt khuẩn (Bacteriological
eradication)
• Hồi phục lâm sàng (Clinical cure)

17



12/10/2013

Kháng sinh thích hợp (Appropriate
antibacterial therapy)
• Lựa chọn kháng sinh theo kinh nghiệm,
dựa trên:
- Tiên đoán tác nhân có nhiều khả năng nhất
- Đặc điểm nhạy của kháng sinh tại địa
phương

Kháng sinh thích hợp (Appropriate
antibacterial therapy)
• Chẩn đoán tác nhân gây bệnh
• Thời điểm dùng liều kháng sinh đầu tiên
• Thời gian dùng kháng sinh/liệu trình điều
trị
• Đặc điểm kháng sinh theo từng vùng địa lý
• Sự an toàn
• Giá cả

18


12/10/2013

Kháng sinh diệt khuẩn
(Bacteriological eradication)
• Giảm thất bại trên lâm sàng

• Giảm tái nhiễm hoặc tái phát
• Giảm chọn lọc chủng kháng thuốc

Hồi phục lâm sàng (Clinical cure)
• Giảm tỉ lệ bệnh tật
• Giảm tỉ lệ tử vong
• Giảm nguồn lực y tế/chi phí

19


12/10/2013

Dùng thuốc chữa bệnh cho vật nuôi

Thuốc là gì ?

Thuốc là gì ?
Là chất được sử dụng:

• Để điều trị
• Phòng ngừa bệnh

20


12/10/2013

Với chức năng điều trị,
thuốc…

• Giúp điều hòa và khôi phục lại sự cân
bằng của cơ thể
• Cơ thể sẽ thoát khỏi tình trạng bệnh,
sống khỏe, kéo dài sự sống

Các nhóm thuốc thường dùng







Kháng sinh
Vitamin, khoáng
Điều trị ký sinh trùng
Sát trùng cục bộ
Chống viêm, hạ sốt, giảm đau
Dung dịch truyền

21


12/10/2013

Các dạng thuốc thƣờng dùng
• Dạng chia sẵn
• Dạng thuốc khi dùng cần chia lẻ

Các đƣờng cấp thuốc vào cơ thể

(xem phần thực tập)

22


12/10/2013

Thông tin cần thiết khi xem
nhãn thuốc










Tên thuốc
Thành phần
Số lượng
Công dụng, chỉ định và chống chỉ định
Cách sử dụng
Thời hạn
Tên nhà sản xuất và số lô
Các khuyến cáo khác
Thời gian ngưng thuốc

Cách tính liều lƣợng thuốc

• Ước lượng trọng lượng vật nuôi
• Xác cho định liều thuốc nguyên chất
cần dùng 1 kg trọng lượng
• Xác định liều thuốc nguyên chất cần
dùng trong ngày
• Tính lượng thuốc thương phẩm cần
dùng cho một ngày
• Tính lượng thuốc thương phẩm cần
dùng cho cả liệu trình

23


12/10/2013

Lƣu ý khi bảo quản
và sử dụng thuốc








Tránh ánh nắng chiếu trực tiếp vào thuốc
Để thuốc ở nơi khô ráo và râm mát
Đọc kỹ nhãn thuốc và sự hướng dẫn
Không dùng thuốc đã quá hạn
Chỉ sử dụng thuốc còn nguyên bao bì

Không vứt bừa bãi vỏ lọ thuốc đã sử dụng
Để thuốc tránh xa tầm với trẻ em

24


12/10/2013

25


×