Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

tiet 29 ham so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.32 KB, 9 trang )

4 8 - 8 -2
4 2 -2 - 8
Bài tập1: Cho biết x và y là hai đại lư
ợng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào
ô trống trong bảng sau:
Bài tập 2: Cho biết x và y là hai đại lư
ợng tỉ lệ nghịch. Điền số thích hợp vào
ô trống trong bảng sau:
-2 -1 1 2 4 x
- 4 y
-2 -1 1 2 4 x
- 4 y

2) Khái niệm hàm số:

Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta
luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và
x gọi là biến số.

Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x),Chẳng hạn, với hàm số được cho bởi công
thức y = 2x + 3 và khi đó, thay cho câu khi x bằng 3 thì giá trị tương ứng của y là 9 (hoặc câu khi
x = 3 thì y bằng 9) ta viết f(3) = 9.
Tiết 29: Hàm số
1) Một số ví dụ về hàm số:

Ví dụ 2:

Ví dụ 1:

Ví dụ 3:
a) Khái niệm:


b) Chú ý:

Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng.

Hàm số có thể được cho bằng bảng (như ví dụ 1) và có thể cho bằng công thức (như ví dụ 2 và 3)
* Nhận xét:
* Hướng dẫn về nhà:
- Học kỹ nội dung của bài.
- BTVN:35,36,39 (SBT- Tr 47,48), bài 1,2,3 (VBT -Tr 63,64).
*Lưu ý: Để y là hàm số của x cần có các điều kiện sau:

x và y đều nhận các giá trị số.

Đại lượng y phụ thuộc vào đại lư
ợng
x.

Với mỗi giá trị của x không thể tìm được nhiều hơn một giá trị tương ứng của y.
Trong ví dụ 1, ta thấy:
- Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t (giờ).
- Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T.
Ta nói: T là hàm số của t.

VÝ dô 1: NhiÖt ®é T(
0
C) t¹i c¸c thêi ®iÓm t (giê) trong mét ngµy ®­îc
cho trong b¶ng sau:
18
8 12 16 20
20

t (giê) 0
22 26 24 21
4
T (
0
C)

Ví dụ 2: Khối lượng một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là
7,8 (g/cm
3
) tỉ lệ thuận với thể tích V (cm
3
) theo công thức: m = 7,8V.
(V cm
3
) 1
m (g)
432
7,8 15,6 23,4 31,2
Tính các giá trị tương ứng của m khi V = 1; 2; 3; 4.?1

Ví dụ 3: Thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng
đường 50 km tỉ lệ nghịch với vận tốc v (km/h) của nó theo công
thức: t =
v (km/h) 5
t (h)
502510
10 2 15
50
v

Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của t khi v = 5; 10; 25; 50.
?2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×