Chơng trình môn Địa lí 8 - 9
I. Vị trí
Môn Địa lí trong nhà trờng phổ thông giúp học sinh có đợc những hiểu biết cơ bản, hệ thống về Trái Đất môi trờng sống
của con ngời, về thiên nhiên và những hoạt động kinh tế của con ngời trên phạm vi quốc gia, khu vực và thế giới ; rèn luyện cho
học sinh những kĩ năng hành động, ứng xử thích hợp với môi trờng tự nhiên, xã hội. Đó là một phần của học vấn phổ thông cần
thiết cho mỗi ngời lao động trong xã hội hiện đại, trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Trên nền tảng những kiến thức và kĩ năng trang bị cho học sinh, môn Địa lí góp phần đáng kể vào việc thực hiện mục tiêu
giáo dục phổ thông.
II. Mục tiêu
1. Kiến thức
Cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông, cơ bản, cần thiết về :
Trái Đất, các thành phần cấu tạo của Trái Đất, các hiện tợng, sự vật địa lí và tác động qua lại giữa chúng ; một số quy luật
phát triển của môi trờng tự nhiên trên Trái Đất ; dân c và các hoạt động của con ngời trên Trái Đất ; mối quan hệ giữa dân c, hoạt
động sản xuất và môi trờng ; sự cần thiết phải khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trờng nhằm phát triển bền
vững.
Đặc điểm tự nhiên, dân c, kinh tế xã hội của một số khu vực khác nhau và của một số quốc gia trên thế giới ; một số đặc
điểm của thế giới đơng đại.
5
Đặc điểm tự nhiên, dân c và tình hình phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam ; những vấn đề đặt ra đối với cả nớc nói
chung và các vùng, các địa phơng nơi học sinh đang sinh sống nói riêng.
2. Kĩ năng
Hình thành và phát triển ở học sinh :
Kĩ năng học tập và nghiên cứu địa lí : quan sát, nhận xét, phân tích, so sánh, đánh giá các sự vật, hiện t ợng địa lí ; phân
tích, sử dụng bản đồ, Atlat ; vẽ và phân tích biểu đồ, đồ thị, lát cắt ; phân tích số liệu thống kê...
Kĩ năng thu thập, xử lí và thông báo thông tin địa lí.
Kĩ năng vận dụng tri thức địa lí để giải thích các hiện tợng, sự vật địa lí và bớc đầu tham gia giải quyết những vấn đề của
cuộc sống phù hợp với khả năng của học sinh.
3. Thái độ, tình cảm
Góp phần bồi dỡng cho học sinh :
Tình yêu thiên nhiên, quê hơng, đất nớc thông qua việc ứng xử thích hợp với tự nhiên và tôn trọng các thành quả kinh tế
văn hoá của nhân dân Việt Nam cũng nh của nhân loại.
Niềm tin vào khoa học, ham học hỏi, hứng thú, say mê tìm hiểu các sự vật, hiện tợng địa lí.
Có ý chí tự cờng dân tộc, niềm tin vào tơng lai của đất nớc, có tâm thế sẵn sàng tham gia xây dựng, bảo vệ và phát triển đất
nớc ; có ý thức trách nhiệm và tham gia tích cực vào các hoạt động sử dụng hợp lí, bảo vệ, cải tạo môi tr ờng ; nâng cao chất lợng
cuộc sống của gia đình, cộng đồng.
III. quan điểm xây dựng và phát triển chơng trình
1. Hớng vào việc hình thành các năng lực cần thiết cho ngời học
Mục tiêu của giáo dục Địa lí không chỉ nhằm cung cấp cho học sinh các tri thức của khoa học Địa lí một cách có hệ thống,
mà còn phải hớng tới việc phát triển những năng lực cần thiết của ngời lao động, đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nớc trong giai
đoạn mới. Đó là các năng lực hoạt động, tham gia, hoà nhập với cộng đồng và biết vận dụng kiến thức, kĩ năng của môn Địa lí để
giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống phù hợp với khả năng của học sinh.
6
2. Tiếp cận với những thành tựu của khoa học Địa lí, đồng thời đảm bảo tính vừa sức với học sinh
Ngày nay, Địa lí học đã chuyển từ việc mô tả các hiện tợng, sự vật địa lí sang tìm hiểu nguyên nhân, bản chất của chúng và
quan tâm hơn tới các giá trị nhân văn, cách ứng xử của con ngời trớc một thế giới đang thay đổi nhanh chóng cả về phơng diện tự
nhiên lẫn kinh tế xã hội.
Chơng trình môn Địa lí trong trờng phổ thông một mặt phải tiếp cận đợc với những thành tựu mới nhất của khoa học Địa lí và
mặt khác, cần có sự chọn lọc sao cho phù hợp với trình độ nhận thức và tâm sinh lí lứa tuổi của học sinh.
3. Tăng tính hành dụng, tính thực tiễn
Chơng trình môn Địa lí cần tăng cờng tính hành dụng, tính thực tiễn qua việc tăng thời lợng và nội dung thực hành, gắn nội
dung môn học với thực tiễn nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng tri thức địa lí vào việc tìm hiểu và giải quyết ở mức độ
nhất định một số vấn đề của thực tiễn, góp phần đáp ứng những đòi hỏi của cuộc sống.
4. Quan tâm tới những vấn đề về địa lí địa phơng
Chơng trình môn Địa lí cũng cần quan tâm tới các vấn đề về địa lí địa phơng nhằm giúp học sinh có những hiểu biết
nhất định về nơi các em đang sinh sống, từ đó chuẩn bị cho học sinh tâm thế sẵn sàng tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội của
địa phơng.
5. Chú trọng đổi mới phơng pháp giáo dục môn học
Việc đổi mới phơng pháp giáo dục môn học nhằm góp phần phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động và sáng tạo của học
sinh trong học tập Địa lí ; bồi dỡng phơng pháp học tập môn Địa lí để học sinh có thể tiếp tục tìm hiểu, mở rộng vốn văn hoá cần
thiết cho bản thân ; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức địa lí vào thực tiễn.
IV. Nội dung
1. Mạch nội dung
Các chủ đề Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9
7
I. Địa lí đại cơng
1. Bản đồ *
2. Địa lí tự nhiên đại cơng *
3. Địa lí kinh tế xã hội
đại cơng *
4. Môi trờng địa lí và hoạt
động của con ngời trên
Trái Đất *
II. Địa lí thế giới
1. Thiên nhiên, con ngời ở
các châu lục * *
2. Khái quát chung về nền
kinh tế xã hội thế giới
3. Địa lí khu vực và quốc gia * *
III. Địa lí Việt Nam
1. Thiên nhiên và con ngời
Việt Nam
2. Địa lí tự nhiên Việt Nam *
3. Địa lí kinh tế xã hội
Việt Nam *
8
4. Các vấn đề phát triển kinh
tế xã hội theo ngành và
theo vùng của Việt Nam *
5. Địa lí địa phơng * *
2. Kế hoạch dạy học
Cấp học Lớp Số tiết/tuần Số phút/ tiết Số tuần Tổng số tiết/năm
Trung học cơ sở
6 1 45 35 35
7 2 45 35 70
8 1,5 45 35 52,5
9 1,5 45 35 52,5
3. Nội dung dạy học từng lớp
Lớp 6 : trái đất môi trờng sống của con ngời
1tiết/tuần
ì
35 tuần = 35 tiết
Địa lí đại cơng Địa lí thế giới Địa lí việt nam
I. Trái Đất
1. Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình
dạng Trái Đất và cách thể hiện bề mặt
Trái Đất trên bản đồ
2. Các chuyển động của Trái Đất và
hệ quả
9
3. Cấu tạo của Trái Đất
II. Các thành phần tự nhiên của
Trái Đất
1. Địa hình
2. Lớp vỏ khí
3. Lớp nớc
4. Lớp đất và lớp vỏ sinh vật
lớp 7 : các Môi trờng địa lí. thiên nhiên và con ngời ở các châu lục
2 tiết/tuần ì 35 tuần = 70 tiết
Địa lí đại cơng Địa lí thế giới Địa lí việt nam
các môi trờng địa lí
I. Thành phần nhân văn của
môi trờng
1. Dân số
2. Sự phân bố dân c. Các chủng tộc trên
thế giới
3. Quần c, đô thị hoá
II. Các môi trờng địa lí và hoạt động
kinh tế của con ngời
1. Môi trờng đới nóng và hoạt động kinh
tế của con ngời ở đới nóng
thiên nhiên và con ngời
ở các châu lục
Thế giới rộng lớn và đa dạng
I. Châu Phi
1. Thiên nhiên
2. Dân c, xã hội
3. Kinh tế
4. Các khu vực
II. Châu Mĩ
A. Khái quát châu Mĩ
10
2. Môi trờng đới ôn hoà và hoạt động
kinh tế của con ngời ở đới ôn hoà
3. Môi trờng đới lạnh và hoạt động kinh
tế của con ngời ở đới lạnh
4. Môi trờng hoang mạc và hoạt động
kinh tế của con ngời ở môi trờng hoang
mạc
5. Môi trờng vùng núi và hoạt động kinh
tế của con ngời ở môi trờng vùng núi
B. Bắc Mĩ
1. Thiên nhiên
2. Dân c, xã hội
3. Kinh tế
C. Trung và Nam Mĩ
1. Thiên nhiên
2. Dân c, xã hội
3. Kinh tế
III. Châu Nam Cực
1. Thiên nhiên
2. Lịch sử khám phá và nghiên cứu
châu Nam Cực
IV. Châu Đại Dơng
1. Thiên nhiên
2. Dân c và kinh tế
V. Châu Âu
1. Thiên nhiên
2. Dân c, xã hội
3. Kinh tế
4. Các khu vực
5. Liên minh châu Âu
11
Lớp 8 : Thiên nhiên Và con ngời ở các châu lục (tiếp theo). Địa lí việt nam
1,5 tiết/ tuần ì 35 tuần = 52,5 tiết
Địa lí đại cơng Địa lí thế giới Địa lí việt nam
thiên nhiên và con ngời
ở các châu lục
VI. Châu á
1. Thiên nhiên
2. Dân c, xã hội
3. Kinh tế
4. Các khu vực
VII. Tổng kết địa lí tự nhiên và địa lí
các châu lục
1. Địa hình với tác động của nội và
ngoại lực
2. Khí hậu và cảnh quan
3. Con ngời và môi trờng địa lí
I. Địa lí tự nhiên
1. Vị trí địa lí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ.
Vùng biển Việt Nam
2. Quá trình hình thành lãnh thổ và đặc điểm tài
nguyên khoáng sản
3. Các thành phần tự nhiên
Địa hình
Khí hậu
Thuỷ văn
Đất, sinh vật
4. Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
5. Các miền tự nhiên
Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
6. Địa lí địa phơng : Tìm hiểu một địa điểm gần
nơi trờng đóng
12
Líp 9 : ®Þa lÝ viÖt nam (tiÕp theo)
1,5 tiÕt/tuÇn
×
35 tuÇn = 52,5 tiÕt
13
V. Giải thích, hớng dẫn
1. Về nội dung
1.1. Môn Địa lí trong nhà trờng phổ thông gồm ba mạch nội dung : Địa lí đại cơng, Địa lí thế giới và Địa lí Việt Nam.
1.2. ở cấp Tiểu học, một số yếu tố địa lí đợc bố trí trong các chủ đề có nội dung gần gũi với cuộc sống hằng ngày của học
sinh trong môn Tự nhiên Xã hội của các lớp 1, 2, 3 và một số kiến thức ban đầu về địa lí tự nhiên đại cơng trong môn Khoa học
của lớp 4, 5, nhằm giúp các em gắn bó với cuộc sống ở địa phơng hơn. Những kiến thức địa lí thế giới và địa lí Việt Nam của cấp
học này đợc xếp trong chơng trình môn Lịch sử và Địa lí của lớp 4, lớp 5.
1.3. ở cấp Trung học, các mạch nội dung của địa lí đợc phát triển và hoàn chỉnh dần trong chơng trình môn Địa lí từ lớp 6
đến lớp 12.
Mạch nội dung Địa lí đại cơng (tự nhiên, kinh tế xã hội) đợc đa vào chơng trình các lớp đầu cấp (lớp 6, lớp 10 và một phần ở
đầu lớp 7), nhằm giúp học sinh có đợc một hệ thống kiến thức mang tính phổ thông về bản đồ, Trái Đất môi trờng sống của con ng-
ời, về dân c và những hoạt động của dân c trên Trái Đất làm cơ sở cho việc học địa lí thế giới và địa lí Việt Nam.
Mạch nội dung Địa lí thế giới (ở các lớp 7, 8, 11) nhằm giúp cho học sinh nắm đợc những đặc điểm nổi bật về thiên nhiên,
dân c, kinh tế xã hội của các châu lục ; về nền kinh tế thế giới đơng đại, một số vấn đề mang tính toàn cầu và địa lí một số khu
vực, quốc gia đại diện cho các trình độ phát triển kinh tế xã hội khác nhau trên thế giới, góp phần chuẩn bị hành trang cho học
sinh bớc vào cuộc sống trong thời đại bùng nổ thông tin và mở rộng giao lu, hợp tác giữa nớc ta với các nớc trong khu vực và trên
thế giới.
Mạch nội dung Địa lí Việt Nam đợc sắp xếp ở những lớp cuối cấp (các lớp 8, 9, 12) nhằm giúp học sinh nắm đợc những đặc
điểm nổi bật về thiên nhiên, dân c, kinh tế và các vấn đề đặt ra đối với đất nớc, các vùng, địa phơng nơi học sinh đang sống ; chuẩn bị
cho phần lớn học sinh ra đời, tham gia lao động sản xuất.
Mỗi mạch nội dung đợc chia thành các chủ đề và đợc sắp xếp theo nguyên tắc đồng tâm với mức độ nội dung đợc phát triển
từ lớp dới lên lớp trên.
1.4. Chủ đề bản đồ có vị trí quan trọng trong chơng trình Địa lí. Ngoài nhiệm vụ trang bị cho học sinh những kiến thức và kĩ
năng tơng đối hệ thống về bản đồ từ các lớp đầu của mỗi cấp học, những kiến thức, kĩ năng bản đồ đợc phát triển trong suốt quá
trình học tập của học sinh phổ thông, góp phần nâng cao trình độ khoa học và tính thực tiễn của môn Địa lí.
14
1.5. Chủ đề địa lí địa phơng đợc đề cập từ cấp Tiểu học đến cấp Trung học phổ thông, nhằm tạo điều kiện cho học sinh vận
dụng những điều đã học để tìm hiểu, nghiên cứu thiên nhiên, kinh tế xã hội của địa phơng, qua đó hiểu đợc sâu sắc hơn tri thức
địa lí và giúp các em gắn bó hơn với cuộc sống ở địa phơng.
Riêng ở cấp Tiểu học, các kiến thức về địa lí địa phơng đợc tích hợp vào phần thiên nhiên và các hoạt động kinh tế của con
ngời ở các vùng miền và phần địa lí Việt Nam.
2. Về phơng pháp dạy học
2.1. Cùng với các phơng pháp dạy học chung (nh thuyết trình, đàm thoại...), một số phơng pháp nghiên cứu của khoa học Địa
lí đã đợc sử dụng với t cách là phơng pháp dạy học đặc trng của bộ môn trong quá trình dạy học địa lí. Đó là phơng pháp sử dụng
bản đồ, biểu đồ, phân tích số liệu thống kê, phân tích tranh ảnh... (thuộc nhóm các phơng pháp làm việc trong phòng) và phơng
pháp quan sát, đo vẽ trên thực địa... (thuộc nhóm các phơng pháp thực địa). Các phơng pháp này đợc lựa chọn phù hợp với trình độ,
khả năng nhận thức của học sinh tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của các em.
2.2. Việc phối hợp các phơng pháp dạy học truyền thống với các phơng pháp dạy học mới nh phơng pháp thảo luận, điều tra
khảo sát,... sẽ góp phần hình thành và phát triển ở học sinh năng lực tham gia, hoà nhập, khả năng vận dụng kiến thức địa lí trong
quá trình học tập và trong cuộc sống.
Các phơng pháp dạy học mới đòi hỏi có sự thay đổi trong việc tổ chức dạy học. Do đó, cần sử dụng nhiều hình thức dạy học,
phối hợp hình thức tổ chức dạy học truyền thống dạy học theo lớp với dạy học theo nhóm, theo cặp hoặc cá nhân học sinh, tạo
điều kiện phát huy vai trò tích cực, chủ động của từng học sinh ; kết hợp dạy học trên lớp và ngoài thực địa.
2.3. Các phơng tiện dạy học địa lí nh bản đồ, tranh ảnh, mô hình, mẫu vật, phim giáo khoa... đều có chức năng kép : vừa là
nguồn tri thức địa lí, vừa là phơng tiện minh hoạ nội dung dạy học. Trong quá trình dạy học, giáo viên cần tổ chức, hớng dẫn để
học sinh biết khai thác và chiếm lĩnh kiến thức từ các phơng tiện dạy học địa lí, qua đó học sinh vừa có đợc kiến thức, vừa đợc rèn
luyện các kĩ năng địa lí.
3. Về đánh giá kết quả học tập của học sinh
3.1. Đánh giá kết quả học tập là sự phân tích, đối chiếu thông tin về trình độ, khả năng học tập của từng học sinh so với mục
tiêu dạy học đã đợc xác định. Vì vậy, việc đánh giá kết quả học tập của học sinh phải xuất phát từ mục tiêu dạy học của môn học.
15
Các thông tin thu đợc từ kiểm tra cần phản ánh đợc chính xác mức độ đạt đợc của học sinh so với mục tiêu dạy học của môn học
nói chung, của từng cấp, từng lớp nói riêng.
3.2. Để đảm bảo việc đánh giá kết quả học tập địa lí của học sinh đợc khách quan, đủ độ tin cậy cần thực hiện đúng quy trình
đánh giá cũng nh quy trình soạn đề kiểm tra.
3.3. Nội dung kiểm tra bao gồm các lĩnh vực : kiến thức, kĩ năng, thái độ ; tr ớc mắt cần tập trung vào kiến thức, kĩ năng địa
lí. Kiến thức địa lí bao gồm các biểu tợng, khái niệm, các mối quan hệ và các quy luật địa lí. Các kĩ năng địa lí bao gồm kĩ năng sử
dụng bản đồ, phân tích tranh ảnh, phân tích số liệu ; kĩ năng vẽ và phân tích biểu đồ... Vì vậy, trong các bài kiểm tra cần có kênh
hình hoặc bảng số liệu,... để có thể vừa kiểm tra đợc mức độ nắm vững kiến thức, vừa kiểm tra đợc kĩ năng của học sinh ; nội dung
kiểm tra không chỉ bao gồm nội dung lí thuyết, mà còn cần bao gồm cả nội dung thực hành.
3.4. Kiến thức địa lí của học sinh cần đợc đánh giá theo các mức độ : biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá. Các
kĩ năng địa lí đợc đánh giá theo mức độ thuần thục và theo chất lợng của công việc. Tuy nhiên phải căn cứ vào khả năng, trình độ
nhận thức của học sinh ở từng cấp và lớp học mà xác định mức độ đánh giá kết quả học tập cho phù hợp.
3.5. Trong việc đánh giá kết quả học tập của học sinh cần phối hợp việc theo dõi thờng xuyên hoạt động học tập của các em
với việc đánh giá thông qua các bài kiểm tra. Phơng pháp đánh giá cần kết hợp cả trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan.
3.6. Cần tạo điều kiện để học sinh đợc tham gia vào quá trình đánh giá và đợc tự đánh giá kết quả học tập của chính mình.
4. Về việc vận dụng chơng trình theo vùng miền và các đối tợng học sinh
4.1. Chơng trình môn Địa lí trong trờng phổ thông hiện nay, ngoài mục tiêu và nội dung chơng trình, còn bao gồm cả những
định hớng về phơng pháp, phơng tiện dạy học, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Trong quá trình dạy học, giáo viên cần lu ý
vận dụng những định hớng đó để thực hiện đợc mục tiêu, nội dung của chơng trình.
4.2. Về chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học : đây là những kiến thức, kĩ năng tối thiểu, mà mọi đối tợng học sinh ở các vùng
miền khác nhau cần đạt đợc sau khi học xong môn Địa lí ở trờng phổ thông. Tuy nhiên, tuỳ điều kiện cụ thể về cơ sở vật chất, đội
ngũ giáo viên, về đối tợng học sinh và thực tiễn của địa phơng có thể nâng cao hơn mức độ yêu cầu cần đạt so với chuẩn kiến thức,
kĩ năng đã quy định trong chơng trình.
16
VI. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Lớp 8 : Thiên nhiên và con ngời ở các châu lục
Địa lí việt nam
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
Phần một :
Thiên nhiên và
con ngời ở
các châu lục
(tiếp theo)
Vi. Châu á
Kiến thức :
Biết đợc vị trí địa lí, giới hạn của châu á trên bản đồ.
Trình bày đợc đặc điểm hình dạng và kích thớc lãnh
thổ của châu á.
Trình bày đợc đặc điểm về địa hình và khoáng sản
của châu á.
Trình bày và giải thích đợc đặc điểm khí hậu của
châu á. Nêu và giải thích đợc sự khác nhau giữa kiểu
khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa ở châu á.
Trình bày đợc đặc điểm chung của sông ngòi
châu á. Nêu và giải thích đợc sự khác nhau về chế độ
nớc ; giá trị kinh tế của các hệ thống sông lớn.
Trình bày đợc các cảnh quan tự nhiên ở châu á và
giải thích đợc sự phân bố của một số cảnh quan.
Trình bày và giải thích đợc một số đặc điểm nổi bật
của dân c, xã hội châu á.
ở nửa cầu Bắc, là một bộ phận của lục địa
á Âu, kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng
xích đạo.
Châu lục rộng nhất thế giới.
Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ
tập trung ở trung tâm ; nhiều đồng bằng rộng lớn ;
nguồn khoáng sản phong phú.
Tính chất phức tạp, đa dạng, phân hoá thành
nhiều đới, nhiều kiểu khí hậu khác nhau.
Nhiều hệ thống sông lớn (I-ê-ni-xây, Hoàng
Hà, Trờng Giang, Mê Công, Hằng), chế độ nớc
phức tạp.
Phân bố của cảnh quan : rừng lá kim, rừng
nhiệt đới ẩm, thảo nguyên hoang mạc, cảnh quan
núi cao.
Số dân lớn, tăng nhanh, mật độ cao, dân c chủ
yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it ; văn hoá đa
17
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
dạng, nhiều tôn giáo (Hồi giáo, Phật giáo, Thiên
chúa giáo, ấn Độ giáo).
Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số
đặc điểm phát triển kinh tế của các nớc ở châu á.
Trình bày đợc tình hình phát triển các ngành kinh tế
và nơi phân bố chủ yếu.
Trình bày đợc những đặc điểm nổi bật về tự nhiên,
dân c, kinh tế xã hội của các khu vực : Tây Nam á,
Nam á, Đông á, Đông Nam á.
Có sự biến đổi mạnh mẽ theo hớng công nghiệp
hoá, hiện đại hoá ; trình độ phát triển kinh tế
không đồng đều giữa các nớc và các vùng lãnh
thổ.
Nền nông nghiệp lúa nớc ; lúa gạo là cây lơng
thực quan trọng nhất ; công nghiệp đợc u tiên
phát triển, bao gồm cả công nghiệp khai khoáng
và công nghiệp chế biến.
Tây Nam á : vị trí chiến lợc quan trọng ; địa
hình chủ yếu là núi và cao nguyên ; khí hậu nhiệt
đới khô ; nguồn tài nguyên dầu mỏ và khí đốt lớn
nhất thế giới ; dân c chủ yếu theo đạo Hồi ;
không ổn định về chính trị, kinh tế.
Nam á : khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình ;
dân c tập trung đông đúc, chủ yếu theo ấn Độ
giáo và Hồi giáo ; các nớc trong khu vực có nền
kinh tế đang phát triển ; ấn Độ là nớc có nền
kinh tế phát triển nhất.
Đông á : lãnh thổ gồm hai bộ phận (đất liền và
hải đảo) có đặc điểm tự nhiên khác nhau ; đông
dân ; nền kinh tế phát triển nhanh với thế mạnh
18
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
về xuất khẩu, có các nền kinh tế phát triển mạnh
của thế giới : Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.
Trình bày đợc về Hiệp hội các nớc Đông Nam á
(ASEAN)
Kĩ năng :
Đọc và khai thác kiến thức từ các bản đồ : tự nhiên,
phân bố dân c, kinh tế châu á ; bản đồ các khu vực của
châu á.
Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lợng ma của một số địa
điểm ở châu á.
Quan sát tranh ảnh và nhận xét về các cảnh quan tự
nhiên, một số hoạt động kinh tế ở châu á.
Phân tích các bảng thống kê về dân số, kinh tế.
Tính toán và vẽ biểu đồ về sự gia tăng dân số, sự
Đông Nam á : là cầu nối giữa châu á với châu
Đại Dơng ; địa hình chủ yếu là đồi núi, thiên
nhiên nhiệt đới gió mùa ; dân số trẻ, nguồn lao
động dồi dào ; tốc độ phát triển kinh tế khá cao
song cha vững chắc ; nền nông nghiệp lúa nớc ;
đang tiến hành công nghiệp hoá ; cơ cấu kinh tế
đang có sự thay đổi.
Quá trình thành lập, các nớc thành viên, mục
tiêu hoạt động. Việt Nam trong ASEAN.
19
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
tăng trởng GDP, về cơ cấu cây trồng của một số quốc
gia, khu vực thuộc châu á.
ViI. Tổng kết
địa lí
tự nhiên và
địa lí các
châu lục
Kiến thức :
Phân tích đợc mối quan hệ giữa nội lực, ngoại lực và
tác động của chúng đến địa hình bề mặt Trái Đất.
Trình bày đợc các đới, các kiểu khí hậu, các cảnh
quan tự nhiên chính trên Trái Đất. Phân tích mối quan
hệ giữa khí hậu với cảnh quan tự nhiên trên Trái Đất.
Phân tích đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa các hoạt
động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp của con ngời
với môi trờng tự nhiên.
Kĩ năng :
Sử dụng bản đồ, biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh để nhận xét
các mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên, giữa
môi trờng tự nhiên với hoạt động sản xuất của con ng-
ời.
Phần hai :
Địa lí việt Nam
Việt Nam - đất n-
ớc, con ngời
Biết vị trí của Việt Nam trên bản đồ thế giới.
Biết Việt Nam là một trong những quốc gia mang
đậm bản sắc thiên nhiên, văn hoá, lịch sử của khu vực
Đông Nam á.
i. Địa lí tự nhiên
1. Vị trí địa lí, giới
hạn, hình dạng
Kiến thức :
Trình bày đợc vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ
của nớc ta. Nêu đợc ý nghĩa của vị trí địa lí nớc ta về
Các điểm cực : Bắc, Nam, Đông, Tây. Phạm vi
20