Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

GIAO AN CONG DAN 9 CA NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.5 KB, 103 trang )

Tuần 1
Tuần 1
Ngày soạn: 25 / 8 /2008
Ngày dạy: 27 / 8 / 2008

Bài 2 : Chí công vô t
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Giúp HS hiểu đợc thế nào là chí công vô t, những phẩm chất của chí công vô
t.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt đợc các hành vi chí công vô t hoặc không chí công vô t trong
cuộc sống.
3. Thái độ:
- Biết tự kiểm tra và rèn luyện mình trở thành ngời chí công vô t.
- ủng hộ những hành vi thể hiện chí công vô t và lên án phê phán những hành
vi thiếu công bằng trong cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, sgk, sgv- GDCD 9,truyện kể, ca dao, tục ngữ về phẩm chất
chí công vô t
HS: vở ghi, sgk
C. Hoạt động dạy và học:
I. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
II. Giới thiệu bài:
- GV đa ra 1 vài tấm gơng tiêu biểu phẩm chất chí công vô t. Nêu vấn đề cho
HS suy nghĩ. Dẫn dắt vào bài mới.
III. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc trong phần đặt vấn đề
- HS đọc truyện.
- GV đa ra câu hỏi.


- HS làm việc theo nhóm lớn:
Câu 1:
Tô Hiến Thành đã có suy nghĩ nh
thế nào về việc dùng ngời. Qua đó em
hiểu gì về chí công vô t?
I. Đặt vấn đề:
Nhóm 1:
- ông suy nghĩ: tiến xử ngời có tài
chứ không vì tình thân mà tiến ái.
-> ông là ngời công bằng, không
1
Câu 2:
? Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và
sự nghiệp cách mạng cuả CTHCM. Điều
đó tác động nh thế nào đến tình cảm của
nhân dân ta đối với Bác?
Câu 3:
? Việc làm của Tô Hiến Thành và
CTHCM có điểm gì chung. Nó có tác
động gì đối với cộng động?
- Các nhóm cử đại diện lên trả lời.
- GV nhận xét , đánh giá và rút ra :
thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ
phải và xuất phát từ lợi ích chung
của đất nớc.
Nhóm 2:
- Bác dành trọn cuộc đời mình cho
sự nghiệp của dân tộc, đất nớc và
hạnh phúc của nhân dân: bất cứ
công việc gì mục đích cuối

cùng là làm cho ích nớc lợi dân Bác
là ngời chí công vô t.
=> nhân dân ta đã dành trọn tình
cảm đối với Bác.
Nhóm 3:
- Đều biểu hiện của con ngời chí
công vô t. Luôn đặt lợi ích chung lên
hàng đầu. Mong muốn xây dựng đất
nớc giàu đẹp, nhân dân ấm no, hạnh
phúc
KL: Chí công vô t là phẩm chất đạo đức tốt đẹp trong sáng và cần thiết đối
với mọi ngời. Song nó không chỉ biểu hiện ở lời nói và còn biểu hiện ở việc làm và
hành động.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
- GV cho HS tìm những tấm gơng
sáng về chí công vô t mà các em đ-
ợc biết( và trái với chí công vô t)
- GV hớng dẫn HS tìm VD và phân
tích. Sau đó rút ra kết luận.
- GV đa ra câu hỏi.
- HS thảo luận lớp.
? Thế nào là chí công vô t?
GV: đọc câu ca dao:
"Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hớng đổi nền mặc ai"
? ý nghĩa của phẩm chất này
trong cuộc sống?
? Để có phẩm chất này chúng ta
cần rèn luyện nh thế nào?
II. Nội dung bài học:

VD: Phan Văn Tài em( U23 VN)
VD: PU 18, Đất đai Đồ Sơn, Lã
Thị Kim Oanh.
1, Chí công vô t:
-Là sự công bằng, không thiên vị,
giải quyết công việc theo lẽ phải xuất
phát từ lợi ích chung.
2, ý nghĩa:
-Thực hiện đợc mục tiêu: Dân
giàu nớc mạnh .văn minh
- sẽ đợc mọi ngời yêu quý kính
trọng.
3, Cách rèn luyện:
- Luôn luôn ủng hộ những việc
làm thể hiện chí công vô t, phê phán
2
- HS đạidiện các nhóm trả lời .
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, đánh giá và chốt lại các ý
chính.
những hành vi vụ lợi cá nhân, thiên
vị thiếu công bằng .
Hoạt động 3: Làm bài tập
- HS làm bài tập 1, 2/5-6
III. Bài tập:
*Bài 1:
ý d,e đúng
* Bài 2: HS giải thích rõ các ý
-Tán thành :d,đ
- Không tán thành : a,b,c

IV . Luyện tập- củng cố:
? Tìm những biểu hiện trái với trí công vô t. Cho VD?
V. Hớng dẫn về nhà:
* Học bài cũ:
- Học thuộc nội dung bài học.
- Làm bài tập 3,4 ở sgk.
- Su tầm các tấm gơng về Chí công vô t.
- Xây dựng kế hoạch rèn luyện phẩm chất chí công vô t.
* Học bài mới:
- Đọc trớc và trả lời các câu hỏi gợi ý trong phần ĐVĐ
- Chuẩn bị các t liệu( tranh, truyện) cho bài: Tự chủ
Đối với HS yếu không phải làm bài tập 4
3
Tuần 2
Tiết 2
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Bài 2 : Tự chủ( 1 tiết)
A.Mục đích yêu cầu:
Giúp HS hiểu:
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc thế nào là tự chủ, ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống. Thấy
đợc sự cần thiết phải rèn luyện để trở thành ngời tự chủ.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết các biểu hiện của tính tự chủ, biết đánh giá bản thân và ngời
khác về tính tự chủ.
Thái độ:
- Có thái độ tôn trọng đối với những ngời sống tự chủ và có ý thức rèn luyện
tính tự chủ trong mọi tình huống.
B. Chuẩn bị:

GV: Giáo án, sgk, sgv, truyện kể.
HS: Vở ghi, sgk, tài liệu chuẩn bị trớc.
C. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là sống chí công vô t. Cách rèn luyện phẩm chất này.
? Làm cá bài tập 1, 3, 5.
2. Giới thiệu bài:
- GV: lấy VD về DIDAN.
- GV cho HS tranh luận về hành vi đó.
- GV nhận xét , đánh giá và dẫn dắt vào bài mới.
3. Bài mới:
I. Đặt vấn đề:
- HS đọc câu truyện: Một ngời mẹ
- GV đa ra câu hỏi.
- GV và HS cùng đàm thoại.
? Bà Tâm đã làm gì trớc nỗi bất hạnh
của gia đình?
? Theo em bà Tâm là ngời nh thế
1. Đàm thoại để tìm hiểu biểu hiện
của tính tự chủ.
- Tâm trạng bà Tâm:
+ Lúc đầu: Choáng váng, đau khổ, vật
vã, mất ngủ.
+ Sau đó: Không khóc trớc mặt con,
nén chặt nỗi đau, tích cực giúp đỡ ngời
nhiễm HIV
4
nào?
- HS đọc truyện.
- GV đa câu hỏi.

- HS thảo luận lớp
? N là 1 HS ngoan đi đến chỗ nghiện
ngập, trộm cắp vì sao lại nh vậy.
? Ngời tự chủ có những biểu hiện nh
thế nào?
? Biểu hiện của ngời thiếu tính tự
chủ?
- HS thảo luận bổ sung.
- GV nhận xét và rút ra nội dung
chính.
- Bà Tâm là ngời đã biết làm chủ đợc
tình cảm, hành vi v ợt qua đau khổ, sống
có ích cho xã hôị.
2. Thảo luận lớp câu chuyện:
chuyện của N
- Bố mẹ cng chiều, bạn bè rủ rê .tập
hút thuốc, uống bia đua xe, thuốc phiện, ăn
cắp .=> bị bắt tùgiam=> N là con ng ời
thiếu tính tự chủ .
Việc làm: hành vi thiếu suy nghĩ, cân nhắc,
lập trờng không vững vàng trớc sự cám dỗ
của ngời khác.
3. Các biểu hiện của tính tự chủ và
thhiếu tự chủ:
- BH tính tự chủ:
+ Trớc mọi việc: Bình tĩnh, không nóng
vội.
+ Trớc khó khăn: không sợ hãi, chán
nản.
+ Trong quan hệ với mọi ngời: ôn tồn,

mềm mỏng, lịch sự.
- BH thiểu tự chủ:Bột phát, thiếu suy
nghĩ, cân nhắc, chắc chắn, rễ nổi nóng, to
tiếng dễ cám dỗ.
2. Nội dung bài học:
- GV đa ra câu hỏi.
- HS thảo luận lớp.
? Thế nào là tự chủ.
? P/c này có ý nghĩa nh thế nào trong
cuộc sống.
? Để có đức tính tự chủ thì chúng ta
cần rèn luyện nh thế nào?
- HS phát biểu bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá và rút ra ý
chính của bài học.
1. Khái niệm:
- Làm chủ đợc bản thân, làm chủ đợc suy
nghĩ, tình cảm và hành vi trong mọi hoàn
cảnh, tình huống.
2. ý nghĩa :
- Vợt qua mọi khó khăn thử thách cám
dỗ
- Sống có văn hoá và đợc mọi ngời tin yêu.
3. Cách rèn luyện:
- Tập chung suy nghĩ trớc khi nói.
- Sau mỗi việc làm cần kiểm tra xem lới
nói, hành động đúng hay sai.
5
4. Luyện tập- củng cố:
*Hs làm bài tập 1 /8

- GV đa ra câu hỏi.
- HS làm việc theo nhóm.
Câu 1:
? Khi có 1 ngời nào đó làm những
điều bạn không hài lòng, bạn sẽ xử sự ra
sao?
Câu 2:
? Khi có ngời rủ bạn làm việc xấu: ăn
trộm, trốn học, đánh nhau ..bạn sẽ làm
gì..
Câu 3:
? Vì sao cần có thái độ ôn tồn, từ tốn
trong giao tiếp.
- Các nhóm trả lời bổ sung.
- GV đánh giá, nhận xét và nhắc sau
kiến thức.
Nhóm 1:
- Bình tĩnh, dịu dàng, mềm mỏng, trao đổi
với ngời đó.
Nhóm 2:
- phản đối phê bình góp ý kiến với ngời đó
bằng thái độ ôn tồn, mềm mỏng.
Nhóm 3:
-Làm cho ngời khác quý mếm, thân thiện
và dễ gần hơn.
5. Hớng dẫn về nhà:
* Học bài cũ:
- Học thuộc nội dung baì học.
- Làm bài tập 3,4 ở sgk.
- Su tầm các tấm gơng về Tự chủ

* Học bài mới:
- Đọc trớc và trả lời các câu hỏi gợi ý trong phần đvđ.
- Chuẩn bị các t liệu( tranh, truyện) cho bài: Dân chủ và kỷ luật
* Đối với hs yếu không phải làm bt 4

Tuần3 Tiết:3
Ngày soạn: Ngày dạy :
Dân chủ và kỷ luật
A.Mục đích yêu cầu:
Giúp HS hiểu:
1. Kiến thức:
- Hiểu đơc thế nào là dân chủ- kỷ luật. Những biểu hiện của dân chủ - kỷ
luật trong nhà trờng- xã hội. Hiểu đợc ý nghĩa của nội dung này trong
việc xây dựng và phát triển xã hội.
2. Kỹ năng:
- Biếtgiao tiếp, ứng xử và phát huy đợc vai trò của công dân. Biết tự đánh
giá bản thân và xây dựng k/h rèn luyện.
3. Thái độ:
6
Bài :3
- Có ý thức rèn luyện tính kỷ luật trong học tập- cuộc sống, ủng hộ việc làm
tốt, phê phán những hành vi vi phạm dan chủ.
B. Chuẩn bị:
GV: giáo án, sgk, sgv, truyện kể.
HS: Vở ghi, sgk..
C. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là tự chủ và các biểu hiện của nó.
? Nêu cách rèn luyện phẩm chất này và làm bài tập 4.
2. Giới thiệu bài:

- Trong cuộc sống mỗi ngời lãnh đạo độc đoán, chuyên quyền, gia trởng thì
sẽ không phát huy đợc sức mạnh của quần chúng .Công việc, chất l ợng hiệu quả
không cao. Vậy chất lợng là gì thì hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
3. Bài mới:
I. Tìm hiểu phần đặt vấn đề:
- GV đa ra yêu cầu.
- HS thảo luận theo nhóm, bàn.
? Hãy nêu chi tiết thể hiên việc làm
phát huy dan chủ và thiếu dân chủ trong
hai tình huống trên.
? Hãy nêu tác dụng của viẹc phát huy
dân chủ và thực hiện kỷ luật của lớp 9A.
? Tác hại của việc làm thiếu tính tự
chủ của giám đốc? Vì sao?
- Các bàn trả lời bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá, phân tích va
rút r kết luận phần ĐVĐ.
- Chi tiết dân chủ:
+ Cả lớp sôi nổi thảo luận, đề xuất các
chỉ tiêu cụ thể?
+ Tình nguyện tham gia vào các đội
văn nghệ
- Chi tiết thiếu dân chủ:
+ Triệu tập công nhân phô biến yêu
cầu của giám đốc đối với mọi ngời cử 1
đốccông theodõi.
- Tác dụng:
+ Mọi khó khăn đợc khắc phục.
+ Kế họạch đợc thực hiện trọn vẹn.
=> Tập thể xuất sắc toàn diện.

- Tác hại:
+ Sức khỏ công nhân giảm sút.
+ Nhiều công nhân phải bỏ việc.
=> SX giảm sút, công ty bị thua lỗ.
Vì: ông giám đốc là ngời chuyên
quyền, độc đoán không kết hợp đ ợc sức
mạnh của tập thể.
KL: Trong thực tế việc phát huy tính dân chủ và PL là cơ hội, đk cho mọi
ngời hoạt động, phát triển trí tuệ vf năng lực, tạo ra tính thống nhất trong các hoạt
động chung để nâng cao chất lợng, hiệu quả công việc.
II. Nội dung bài học:
- GV lấy vd mẫu và hớng dãn HS làm VD:
7
vd thực tế về viẹc phát huy tính dân chủ và
KL ở địa phơng, gia đình.
- HS làm việc cá nhân.
GV và HS cả lớp thảo luận những nội
dung đợc đa ra. Từ đó hớn dẫn HS tím hiểu
nội dung bài học.
? Dân chủ là gì?
? Kỷ luật là gì?
? Dân chủ và kỷ luật có ý nghĩa nh
thế nào trong cuộc sống.
? Để phát huy tính dân chủ và KL thì
mỗi ngời cần phải làm gì?
- Các nhóm, bàn trả lời bổ sung.
- GV đánh giá, nhận xét và nhắc sâu
kiến thức trọng tâm.
4. Luyện tập củng cố:
- GV đa ra yêu cầu:

- HS làm việc cá nhân.
? Phân tích chủ trơng của Đảng Dân
biết dân bàn, dân làm, dân kiểm tra
? Làm bài tập 1 sgk.
- HS trả lời bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá .và cho
điểm Hs làm tốt.
1. Thảo luận, bàn bạc việc đổ đờng bê
tông thôn xóm.
2. Bàn bạc, xây dựng kế hoạch lớp.
1. Khái niệm dân chủ: - Các công
+ Đợc bàn bạc. việc chung của
- Là mọi ngời phải:=> tập thể, cộng đ
+ Đợc biết và xh.. ..liên
+ Đợc tham gia. Quan đến mình.
+Đợc giám sát
2. Khái niệm kỷ luật:
- Là những quy định của tập thể, cộng
đồng, tổ chức xh tạo ra sự thống nhất cao
trong việc làm tạo ra chất lợng, hiệu qủa
cao Tất cả vì mục tiêu chung.
3. ý nghĩa:
- Tạo ra sự thống nhất trong hành động,
nhận thức.
- XD đợc mối quan hệ tốt đẹp..
- Công việc và chất lợng cuộc sống đợc
nâng cao.
4. Cách rèn luyện:
- Chấp hành tự giác kỷ luật.
- Nếu là ngời lãnh đạo phải tạo mọi ng-

ời phát huy dân chủ.
Bài tập liên hệ:
- Chủ trơng của Đảng là phát huy tính
dân chủ để mọi ngời đều đợc tham gia
vào mọi công việc của đất nớc.
Bài tập 1 ( sgk)
- Hoạt động thể hiện tính dân chủ a, c,
d.
- Hoạt động thiếu dân chủ:b.
- Hoạt động thiếu KL: đ.
5. Hớng dẫn về nhà:
* Học bài cũ:
- Học thuộc nội dung bài học.
- Làm bài tập 3,4 ở sgk.
8
- Hãy kể những việc làm mà em thực hiên tốt tính kỷ luật và những nơi em
đợc phát huy tính dân chủ.
- Su tầm các tấm gơng về việc thực hiện tốt tính dân chủ và kỷ luật nơi em ở
* Học bài mới:
- Đọc trớc và trả lời các câu hỏi gợi ý trong phần đvđ ở bài 4.
- Chuẩn bị các t liệu( tranh, truyện) cho bài: Bảo vệ hoà bình
* Đối với hs yếu không phải làm bt 3.
====================
tuần4 Tiết:4
Ngày soạn: Ngày dạy :
Bảo vệ hoà bình (1 tiết)
A.Mục đích yêu cầu:
Giúp HS hiểu:
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc gía trị của hoà bình và hậu quả tai hại của chiến tranh. Từ đó

thấy trách nhiệm bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của toàn nhân loại.
2. Kỹ năng:
-Tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình, chống chién tra nh do lớp
trờng đề ra.
3. Thái độ:
- Biết c xử với bạn bè và mọi ngời xung quanh 1 cách hoà nhã.
- Có thái độ yêu hoà bình, căm ghét chiến tranh.
B. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sgk, sgv, số liệu về chiến tranh
HS: Vở ghi, sgk, tranh ảnh về chiến tranh hay hoà bình.
C. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu khái niệm về dân chủ và kỷ luật? Cho vd?
? Làm bài tập 2( sgk/ 11)
2. Giới thiệu bài:
- GV lấy VD về các cuộc chiến tranh và tác hại của nó. Hớng dẫn Hs tìm
hiểu những nguyên nhân và dẫn dắt vào bài .
I. Phân tích thông tin:
- GV cho HS đọc thông tin, phân
nhóm và đa câu hỏi thảo luận.
- HS thảo luận nhóm.
Câu 1:
? Vì sao phải bảo vệ hoà bình và
ngăn chặn chiến tranh.
Nhóm 1:
- Hoà bình:Đem lại cuộc sống ấm no,
hạnh phúc,yên bình.
9
Bài :2
Câu 2:

? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ hoà
bình, ngăn ngừa chiến tranh.
Câu 3:
? Em có nhận xétgì khi quan sát các
bức ảnh trong sgk.
- Các nhóm trả lời, bổ sung.
- GV nhận xét các ý kiến, tổng hợp
các ý kiến và đa ra kết luận.
- Chiến tranh: là đau thơng, chết chóc,
bệnh tật, thất học.
VD: Chiến tranhII: 60tr ngời chết
Nhóm 2:
- Xây dựng mối quan hệ, thân thiện
giữa con ngời với con ngời, xây dựng mối
quan hệ bình đẳng, hữu nghị, hợp tácgiữa
các dân tộc và các quốc gia.
Nhóm 3:
- Bức ảnh 1: Sự tàn phá chiến tranh.
-Bức ảnh 2: Đấu tranh, ủng hộ hoà bình,
phản đối chiến tranh.
KL: Ngày nay các thế lực thù địch, phản động, hoắc chiến vẫn âm u phá hại
hoà bình, gây chiến tranh Vì vậy ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hoà bình là
tráchnhiệm của quốc gia, dân tộc và nhân loaị.
II. Tìm hiểu các biểu hiện của lòng yêu nớc và yêu hoà bình.
- GV đa ra yêu cầu và hớng dẫn HS
trả lời( Bài tập 1 sgk/16)
- HS làm việc theo nhóm bàn.
- Các nhóm bàn đa ra đáp án.
- GV nhận xét đánh giá và đa ra kết
luận.

? Các em sẽ làm gì để góp phần bảo
vệ hoà bình chiến tranh.
- GV nhận xét,khen gợi những HS thể
hiện lòng yêu hoà bình Nhắc nhở các em
cần sống hoà bình, xây dựng mối quan hệ
thân thiện với mọi ngời xung quanh.
- Các biểu hiện yêu nớc, yêu hoà bình là:
a, b, d, c, h, i.
- Hs tự nêu
III. Tìm hiểu các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
- GV chia yêu cầu.
- HS làm việc theo tổ.
? Đa ra các hoạt động bảo vệ hoà bình,
chống chiến tranh( trong nớc và quốc tế)
( t liệu mà HS chuẩn bị trớc)
- Các nhóm sẽ trình bày kết quả của
mình.
- GV đánh giá, chốt ý.
*Cho hs làm bt 3 để củng cố kiến thức
VD : đi bộ đội
VD:1. Biểu tình của nhân dân mỹ
chống chiến tranh ở VN.
2. Biểu tình của nhân dân Pháp chống
chiến tranh tại Irắc
4. Luyện tập- Củng cố:
- GV đa ra yêu cầu và hớng ngoại thực hiện.
- HS làm việc theo tổ.
? Xây dựng thực hiện kế hoạch hoà bình với các yêu cầu:
10
1. Tên hoạt động.

2. Thời gian.
3. địa điểm.
4. Ngời tham gia.
5. Nội dung hình thức.
6. Các công viẹc chuẩn bị.
5. Hớng dẫn về nhà:
* Học bài cũ:
- Học thuộc nội dung bài học.
- Làm bài tập 2,4 ở sgk.
- Tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình, chống chiến tranh do lớp, tr-
ờng, địa phơng .tổ chức.
* Học bài mới:
- Đọc trớc và trả lời các câu hỏi gợi ý trong phần đvđ ở bài 5.
- Chuẩn bị các t liệu( tranh, truyện) cho bài: Tình hữu ..giới.
* Đối với hs yếu không phải làm bt 4.
Tuần5 Tiết:5
Ngày soạn: Ngày dạy :

Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
A.Mục tiêu bài học:
2. Kiến thức:
Giúp HS hiểu
- Tình hữu nghị giữa các dân tộc.
- Lợi ích của tình hữu nghị giữa các dân tộc
- Chính sách của Đảng và nhà nớc.
- Trách nhiệm của HS.
2. Kỹ năng:
Biết biểu hiện tình đoàn kết hữu nghị với thiếu niên và nhân dân các nớc
khác trong cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:

ủng hộ chính sách hoà bình của Đảng và nhà nớc ta.
B. Nội dung trọng tâm.
Lợi ích của quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.
C. Tài kiệu và phơng tiện:
- SGV GĐC 7
- Tranh ảnh , bài báo, câu chuyện..về tình đoàn kết, hữu nghị giữa thiếu nhi
và nhân dân ta với thiếu nhi và nhân dân thế giới.
D. Các hoạt động daỵ và học.
1. ổn định và tổ chức lớp.
3. Kiểm tra bài cũ:
11
Bài :5
Kiểm tra 15 phút
Câu 1: 5đ Hoà bình là gì? Bảo vệ hoà bình là gì?
Câu 2: 5đ Kể 5 việc làm của bản thân em và các bạn về bảo vệ Hoà bình
* Giới thiệu chủ đề bài mới.
GV cho HS hát tập thể bài hát:
Trái đất này là của chúng mình
ST: Trơng Quang Lục
Sau đó GV dẫn dắt vào bài mới.
3. Phân tích chủ đề thông qua hoạt động:
* Hoạt động 1: Phân tích thông tin:
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu: Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
Từ đó hiểu đợc ý nghĩa của nó.
* Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc phần ĐVĐ
? Sau khi đọc phần thông tin em có
nhận xét gì về tình hữu nghị giữa nhân
dân ta với nhân dân các nớc trên thế
giới?

? Em có nhận xét gì khi quan sát
bức tranh trong sách giáo khoa?
- GV giới thiệu bức tranh về quan
hệVN Campuchia để HS thấy rõ mối
quan hệ hữu nghị.
- 28 9 05 kỷ niệm 23 năm
ngày Liên minh chính phủ VN
Campuchia đợc thành lập.
- 7 11- 04 kỷ niệm 50 năm hợp
tác giáo dục giữa VN- Campuchia.
? Qua đó em có nhận xét gì về quan
hệ VN- cu ba, VN Liên xô.
? Tình hữu nghị giữa các dân tộc là
gì?
? GV yêu cầu HS lấy thêm VD:
- VN- TQ, VN Lào
- 30/10/05 kỷ niệm 30 năm quan hệ
VN- Đức tại Hà Nội.
? Các nớc trên TG gắn bó thân thiện
với nhau nhằm mục đích gì?
GV yêu cầu HS đa ra các VD:
- VN có quan hệ với nhiều nớc trên
TG( á- Âu Phi)
- Thể hiện tình hữu nghị của VN với
các nớc A - âu.
- Quan hệ gắn bó , thân thiết với
nhau.
a, Khái niệm:
Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế
giới là tình bạn bè thân thiện, gắn bó

giữa nớc này với nớc khác.
b, Lợi ích của quan hệ hữu nghị giữa
các dân tộc.
- Tạo cơ hội và điều kiện để cac nớc
các dân tộc cùng hợp tác phát triển về
nhiều mặt: KT- VH, giáo dục y tế,
KHKT .. tạo sự hiểu biết lẫn nhau,
tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đễn
nguy cơ chiến tranh.
12
* GV kl:
- Trong lĩnh vực giáo dục:
VN- Liên Xô cấp 1> 0 suất học
bổng/ 1 năm cho VN.
- VN ra nhập WTO sẽ có nhiều lợi
ích( 10 lợi ích sau)
- y tế: ghép gan thành công( VN-
Hàn Quốc cho cháu Hoang Anh Tuấn 14
tuổi ở Phú Thọ)
- KT: VN ra nhập diễn đàn hợp tác
KT Châu á( APEO) 2006 là nớc chủ
nhà.
Lợi ích của mối quan hệ đem lại cho
mỗi dân tộc là rất lớn. Nhng vì sao có
một số nớc cha đem lại kết quả nh mong
muốn. Điều đó là do chính sách Đảng và
nhà nớc còn nhiều hạn chế.
? Vậy nhà nớc ta có chính sách nh
thế nào?
- Chính sách đó giúp chúng ta tranh

thủ đợc sự đồng tình, ủng hộ và hợp tác
ngày càng rộng rãi cuả thế giới đối với
VN. Để chính sách của Đảng và nhà nớc
ta có hiệu quả thì mỗi công dân cần phải
có trách nhiệm nh thế nào?
GV yêu cầu HS thảo luận lớp
Bài tập 1 SGK/9
- Gọi 1 số HS lên bảng kể. GV nhận
xét và tuyên dơng HS làm tốt.
c, Chính sách đối ngoại của nớc ta:
Hoà bình, hữu nghị với các dân tộc, các
quốc gia khác trong khu vực và các nớc
trên thế giới.
d, Trách nhiệm của công dân:
Là phải thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết
với bạn bè và ngời nớc ngoài bằng: thái
độ, cử chỉ, việc làm và sự tôn trọng thân
thiện trong cuộc sống hàng ngày.
* Hoạt động 2:HS trình bày, giới thiệu các t liệu su tầm đợc về các hoạt động
thể hiện tình hữu nghị( GV yêu cầu HS chuẩn bị từ tuần tr ớc )
- Trớc hết yêu cầu cac nhóm lên giới
thiệu các bức tranh.
- Các t liệu khác.
- GV cho các nhóm chuẩn bị một số
bài hát về chủ đề này:
VD: - Thiếu nhi thế giới liên hoan.
St: Lê Hữu Ph-
ớc
13
- Tiếng chuông và ngọn cờ.

St: Phạm Tuyên
- Trái đất này là của chúng em.
St: Trơng quang lục
- Em đi trong tơi xinh.
St: VũThanh
- Gọi đại diện các nhóm lên bốc thăm
bài hát. Sau thời gian 4 phút lần lợt các
nhóm lên trình bày.
* Hoạt động 3: Xây dựng kế hoạch hoạt động hữu nghị
GV yêu cầu HS lập kế hoạch hoạt
động bày tỏ tình hữu nghị với thiếu nhi
các trờng khác hoặc địa phơng khác với
nội dung cụ thể nh sau:
GV chia lớp 4 nhóm:
- Sau đó gợi ý rõ hơn về 1 số hoạt
động nh: giao lu, kết nghĩa, viết th, tặng
sách vở, đồ dùng học tập
Sau thời gian 5 phút gọi đại diện các
nhóm lên trình bày.
- GV đa ra các nhận xét và nhắc nhở
điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp.
- Nội dung:
1, Tên hoạt động.
2, Thời gian, địa điểm.
3, Ngời phụ trách, ngời tham gia.
4,Nội dung, biện pháp thực hiện.
4. Củng cố:
- GV cho HS chơi trò chơi sắm vai 2 tình huống của bài tập 2 sgk/ 19.
- yêu cầu: + nhóm 1,2 ( Tha)
+ nhóm 3+4( THb)

- Các nhóm cử nhóm trởng, th ký, tự phân vai và viết lời thoại cho phù hợp.
- Thời gian 5 phút.
5. Hớng dẫn về nhà:
* Học bài cũ:
- Học thuộc nội dung bài học.
- Làm bài tập 3,4 ở sgk.
- Su tầm ca dao, tục ngữ nói về MQH của tình hữu nghị
* Học bài mới:
- Đọc trớc và trả lời các câu hỏi gợi ý trong phần đvđ ở bài 6.
- Su tầm tranh ảnh, t liệu nói về sự hợp tác giữa VN với các nớc khác trên
mọi lĩnh vực.
* Đối với hs yếu không phảiu su tầm t liệu.

==============================
14
Tuần:6 Tiết:6
Ngày soạn: Ngày dạy :
Hợp tác cùng phát
triển
A.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
Giúp HS hiểu:
- Thế nào là hợp tác, các nguyên tâc hợp tác, sự cần thiết phải hợp tác.
- Chủ trơng của Đảng và nhà nớc ta trong vấn đề hợp tác với các nớc.
-Trách nhiệm của HS trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác.
2, Kỹ năng:
- HS có nhiều việc làm cụ thể về sự hợp tác trong học tập lao động, trong
hoạt động xã hội.
- Biết hợp tác với bạn bè và mọi ngời xung quanh trong các hoạt động chung.
3, Thái độ:

- Tuyên truyền, vận động mọi ngời ủng hộ chính sách hợp tác, hoà bình, hữu
nghị của Đảng và nhà nớc ta.
- Bản thân thực hiện tốt yêu cầu của sự hợp tác cùng phát triển.
B. Nội dung trọng tâm:
ý nghĩa và chủ trơng của Đảng và nhà nớc về hợp tác.
C. Tài liệu và phơng tiện:
GV: - sgk, sgv GĐC 9. Giáo án.
- Tranh ảnh về sự hợp tác.
- Bảng phụ, bài báo.
HS: sgk, vở ghi.
D, Các hoạt động dạy và học:
* ổn định tổ chức lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
- Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc.
- Nêu lợi ích và cho VD minh hoạ.
- Em nào có thể hát một bài hát vè tình hữu nghị.
2. Giới thiệu chủ đề bài mới:
Hiện nay loài ngời đang đứng trớc nhiều vấn đề nóng bỏng có liên quan đến
chính sách của mỗi dân tộc và của toàn nhân loại. Theo em, đó là nhữngvấn đề gì?
- Gọi 1 số HS trả lời.
GV nhận xét và chốt lại:
- Khủng bố.
- Sóng thần.
- Động đất.
15
Bài :6
- Bệnh hiểm nghèo(HIV, ung th)
- Dịch cảm H
2

N
1
( gia cầm)
- ô nhiễm môi trờng .
Để giải quýêt những vấn đề trên các dân tộc trên thế giới cần phải làm?
- Sau đó dẵn dắt vào bài mới.
3, Phân tích chủ đề bài mới thông qua các hoạt động:
* Hoạt động 1:Phân tích thông tin:
- Gọi 1 HS đọc thông tin 1,2
sgk/20.
- GV chia lớp thành 4 nhóm để
thảo luận các câu hỏi sau:
- GV ghi câu hỏi vào bảng phụ:
Câu 1: (nhóm 1)
? Qua thông tin về VN gia nhập các
tổ chức Quốc tế em có suy nghĩ gì?
Câu 2: ( nhóm 2)
? Bức ảnh về trung tớng Phạm Tuân
nói lên điều gì?
Câu 3: ( nhóm 3)
? Bức ảnh cầu Mĩ thuận là biểu tợng
nói lên điều gì?
Câu 4:(nhóm 4)
? Bức ảnh các bác sĩ VN và Mỹ
đang làm gì? và có ý nghĩa nh thê nào?
Sau thời gian thảo luận 3 phút GV
nhờ đại diện các nhóm lên bảng trả lời.
Cả lớp nhận xét.
GV nhận xét, bổ sung và kết luận chung.
? Qua phần trao đổi trên chúng ta rút

ra bài học gì?
Gọi HS trả lời:
- GV kết luận:
? Vậy hợp tác là gì?
Câu 1: VN tham gia các tổ chức Quốc tế
trên các lĩnh vực: thơng mại, y tế,lơng
thực, nông nghiệp, giáo dục, quỹ nhi
đồng. Đó là sự hợp tác toàn diện thúc
đẩy sự phát triển đất nớc.
Câu 2: trung tớng Phạm Tuân là ngời
VN đầu tiên bay vào vũ trụ với sự giúp
đỡ của Liên Xô.
Câu 3: Cầu Mĩ Thuận biểu hiện hợp tác
VN- úc về lĩnh vực giao thông vận tải.
Các bác sĩ VN và Mỹ phẫu thuật nụ
cời cho trẻ em VN thể hiện sự hợp tác y
tế và nhân đạo.
Bài học: Để VN có nhiều thành quả
trong mọi lĩnh vực thì cần phải có sự
giúp đỡ và hợp tác của nhiều nớc trên thế
giới.
a, Khái niệm hợp tác:
- Hợp tác là cùng chung sức, làm
16
? GV yêu cầu HS đa ra VD:
- GV đa ra VD:
+9/10/05hợp đồng đóng tàuVN-
Hàn Quốc trị giá 50 tr USD.
+ 11/02 cầu Thanh Trì- Hà Nội xây
dựng với sự giúp đỡ của Nhật Bản năm

2006 lớn nhất VN và ĐNA( Dài 13 km
rộng 33m- cho 6 làn xe đi).
? Các nớc hợp tác với nhau dựa trên
nguyên tắc nào?
GV giải thích:
? Hợp tác mang lại lợi ích gì cho
toàn nhân loại?
VD: + Khủng bố.
+ Vũ khí huỷ dịêt.
+ Cúm gia cầm.
+ ..
VD: Việt Nam
Với những lợi ích trên thì trong quá
trình hợp tác giữa VN với các nớc khác.
VN đã thu đợc những thành quả nh thế
nào?
việc, giúp đỡ, hỗ trợ với nhau trong công
việc, lĩnh vực nào đó với mục đích chung.
b, nguyên tắc:
- Dựa trên cơ sở bình đẳng.
- Hai bên cùng có lợi.
- Không hại đến lợi ích của ngời
khác.
c,Lợi ích:
- Hợp tác Quốc tế để cùng nhau giải
quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn
cầu.
- Giúp đỡ tạo điều kiện cho các nớc
nghèo phát triển.
- Để đạt mục tiêu hoà bình cho toàn

nhân loại.
* Hoạt động 2: Trao đổi về thành quả của sự hợptác.
- GV cho HS quan sát tranh mà GV
chuẩn bị trớc.
- Sau đó cho HS thảo luận trớc theo
các câu hỏi sau:
? Câu1, Nêu 1 số thành quả của sự
hợp tác giữa nớc ta với các nớc khác?
- HS trả lời cá nhân:
? Câu 2: Quan hệ hợp tác các nớc sẽ
giúp chúng ta các điều kiện sau:
a, - Vốn.
b, - Trình độ quản lý.
c, Khoa học công nghệ
? Em cho biết ý kiến đúng?
VD: - Cầu Thăng Long.
- Lọc dầu Dung Quất.
- Bệnh viện Việt Nhật.
.
17
HS trả lời cá nhân.
- Cả lớp bổ sung.
- GV kl: VN đi lên xây dựng CNXH
từ 1 nớc nghèo, lạc hậu lên rất cần cả 3
điều kiện trên.
- VN đã trở thành nớc đứng th 9 về
đầu t nớc ngoài tại VN. Để đạt đợc
những kết quả đó thì Đảng và nhà nớc ta
đã có những chủ trơng nh thế nào?
? Chủ trơng của Đảng và nhà nớc ta

nh thế nào?
- Gọi HS đọc mục 3 nội dung bài
học.
- GV chố lại ý cơ bản trong SGK /22
GVKL: Giao lu Quốc tế trong thời
đại ngày nay trở thành yêu cầu sống còn
của mỗi dân tộc. Hợp tác hữu nghị giữa
các nớc giúp VN tiến nhanh, mạnh lên
CNXH. Đó cũng là cơ hội để thế hệ trẻ
nói chung và bản thân các em nói riêng
trởng thành và phát triển toàn diện.
? Bản thân các em phải có trách
nhiệm nh thế nào trong việc rèn luyện
tinh thần hợp tác?
- HS làm việc cá nhân:
a, Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta:
b, trách nhiệm học sinh:
- Rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn
bè và mọi ngời xung quanh.
- Tham gia hoạt động hợp tác trong
học tập , lao động, hoạt động tập thể và
hoạt động xã hội.
- Luôn quan tâm đến tình hình thế
giới và vai trò của VN.
- Có thái độ hữu nghị với ngời nớc
ngoài và giữ gìn phẩm chất tốt đẹp của
ngời VN.
* Hoạt động 3: Biểu hiện tinh thần hợp tác trong cuộc sống hàng ngày:
- GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức. GV mời mỗi1 HS lên biểu hiện.
- GV lịêt kê lên bảng phụ.

* Hoạt động 4: HS liên hệ và tự liên hệ.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 2, 3 sgk/ 23.
- HS suy nghĩ liên hệ và tự liên hệ.
- GV gọi 1 số em lên trả lời.
- Các bạn khác nhận xét. GV tuyên dơng những Hs có tinh thần hợp tác tốt.
4. Củng cố bài:
- GV dùng bảng phụ cho Hs làm1 sốbài tập sau:
Câu hỏi: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây:
a, Học tập là việc của từng ngời, bản thân cần phải cố gằng và cần hợp tác
trong học tập.
b, Không nên ỉ lại ngời khác.
c, Lịch sự, văn minh với khách nớc ngoài.
18
d, Tham gia các hoạt động tự thiện.
e, Chỉ trao đổi hợp tác với bạn bè những lúc gặp khó khăn.
Gọi Hs trả lời nhanh.
5, Hớng dẫn về nhà:
* Học bài cũ:
- Học thuộc nội dung bài học.
- Làm bài tập ,4 ở sgk.
* Học bài mới:
- Đọc trớc và trả lời các câu hỏi gợi ý trong phần đvđ ở bài 7.
- Su tầm tranh ảnh, bài báo về các truyền thống của Việt Nam
* Đối với hs yếu không phải su tầm t liệu.
=============================
Tuần:7 Tiết:7
Ngày soạn: Ngày dạy :

Kế thừa và phát huy truyền thống
tốt đẹp của dân tộc.

A.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
Giúp HS hiểu:
- Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống tốt đẹp
của VN.
- Thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
2. Kỹ năng:
- Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục, tập quán,
thói quen lạc hậu cần xóa bỏ.
- Có kỹ năng phân tích đánh giá những quan niệm, thái độ ửng xử khác nhau
liên quan đến các giá trị truyền thống.
- Tích cực hoạt động học tập và tham gia các hoạt động truyền thống, bảo vệ
truyền thống dân tộc.
3. Thái độ:
- Có thái độ tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống của dân tộc.
- Biết phê phán đối với thái độ, và việc làm thiêu tôn trọng hoặc xa rời truyền
thống dân tộc.
- Có những việc làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân
tộc.
B. Phơng pháp và nội dung trọng tâm:
1, Phơng pháp: thảo luận, phân tích.
2, Nội dung trọng tâm:
- Thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
C. Tài liệu và phơng tiện:
19
Bài :7
- GV: + sgv + sgk GĐC 7
+ Ca dao , tục ngữ , câu chuyện về chủ đề.
+ Bảng phụ( Giấy toky)
- HS:sgk+ vở ghi.

D, Các hoạt động dạy và học:
1, kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Những việc làm nào sau đây là hợp tác Quốc tế trong vấn đề bảo vệ
môi trờng. ( đánh dấu x)
1, Các hoạt động hởng ứng ngày môi trờng thế giới.
2, Tham gia thi vẽ tranh BVMT.
3, Đầu t của những nớc phát triển cho việc bảo vệ rừng, tài nguyên.
4, Đầu t của các tổ chức nớc ngoài về vấn đề nớc sạch cho ngời khèo.
5, Giao lu bạn bè quốc tế, tham gia trại hè chủ đề môi trờng.
6, Thi hùng biện về môi trờng.
- Giáo viên chuẩn bị câu hỏi và bảng phụ.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu chủ đề bài mới.
- GV giới thiệu câu tục ngữ sau:
Bầu ơi thơng lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn
? Câu tục ngữ trên có nội dung gì? ( tình yêu thơng con ngời với con ngời)
Gọi HS trả lời:
? Tình cảm đó biểu hiện truyền thống gì của dân tộc VN?
( tình yêu thơng con ngời với con ngời)
? Vậy truyền thống là gì?
3. Phân tích chủ đề thông qua các hoạt động:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm để giúp HS hiểu thế nào là truyền thống
tốt đẹp của dân tộc và biết đợc một số truyền thống của dân tộc ta.
- Gọi 2 HS đọc phần đặt vấn đề.
- Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận
các câu hỏi sau:
? Câu 1: Lòng yêu nớc của dân tộc

ta thể hiện nh thế nào qua lời của HCM?
? HS kể:
? Nhóm 2:
? Câu 1: Cụ Chu Văn An là ngời
thế nào?
? Câu 2: Nhận xét về cách c xử của
học trò cũ với thầy giáo?
Câu 1:
- Dân tộc VN có 1 lòng yêu nớc
nồng nàn. Nó kết thành nàn sóng mạnh
mẽ, to lớn.
- Thực tiễn đã chứng minh đã có
nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại.
Câu 2:
- Cụ CVA là nhà giáo nổi tiếng.
- Có công đào tạo nhiều nhân tài.
Câu 2: C xử lễ phép, kính cẩn khiêm tốn
20
? HS kể những hành vi của học trò
thể hiện đức tính trên.
? Nhóm 3: Hai câu chuyện trên nói
về những truyền thống nào của dân tộc?
Em hãy kể những truyền thống tốt đẹp
của dân tộc VN mà em biết?
? Nhóm 4: Qua 2 câu chuyện trên
có suy nghĩ gì? => Bài học kinh nghiệm?
Trên đây là 2 truyền thống rất tốt
đẹp của dân tộc ta.
? Vậy truyền thống tốt đẹp là gì?
VD: t tởng, đức tính, lối sống, cách

ứng xử đẹp
VD: Truyền thống yêu nớc
TT Tôn s trọng đạo
? Dân tộc VN còn có những truyền
thống tốt đẹp nào khác:
- Đạo đức.
- Đoàn kết.
- Hiếu học.
- Lao động.
- Hiếu thảo.
- Phong tục tập quán tốt.
- Văn học.
- Nghệ thuật.
Trên đây là những truyền thống tốt
đẹp của dân tộc ta.
? Theo em, có truyền thống, thói
quen lối sống tiêu cực không?
Cho một vài ví dụ minh hoạ.
- Gọi HS phát biểu cá nhân.
- GV nhận xét và kết luận:
- Có truyền thống lạc hậu.
VD: Tục lệ ma chay, cới xin, lễ hội
lãng phí , mê tín dị đoan. Tập quán lạc
hậu.
Những TT tốt gọi là phong tục.
, tôn trọng thầy giáo cũ của mình.
Nhóm 4:
Bài học:
- Lòng yêu nớc là một TT quý báu
của dân tộc ta HS cần phải giữ gìn và

phát huy truyền thống đó.
- Biết ơn, kính trọng thầy cô dù mình
là ai, đó là một truyền thống: Tôn s trọng
đạo.Đồng thời thấy đợc mình cũng phải
rèn luyện những đức tính n h học trò của
cụ CVA.
a, Thế nào là truyền thống tốt đẹp của
dân tộc.
- Là những giá trị tinh thần.
- Hình thành trong qúa trình lịch sử
lâu dài của dân tộc.
- Là những giá trị tinh thần.
- Đợc truyền từ thế hệ này sang thế
hệ khác.
b, Các truyền thống tốt đẹp của VN:
21
Còm những truyền thống lạc hậu, tiêu
cực gọi là hủ tục.
* Thảo luận nhóm để giúp Hs hiểu thế nào là kế thừa và phát huy truyền
thống tốt đẹp của dân tộc.
- Yêu cầu HS làm bài tập 1 sgk/25.
- GV ghi bài tập trên bảng phụ.
- Gọi 1 số HS trả lời.
- GV kết luận ý đúng:
Đó là những thái độ và việc làm thể
hiện sự tích cực tìm hiểu, tuyên truyền
và thể hiện theo các chuẩn mực đạo đức.
? Thế nào là kế thừa và phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
VD: - phong tục thờ cúng tổ tiên.

- ăn trầu.
- áo dài.
- Hát những làn điệu dân ca.
GV giải thích.
- Kế thừa và phát huy truyền thống
dân tộc nhng cần có nguyên tắc : đó là
chọn lọc, tránh và loại bỏ những hủ tục.
- Kế thừa và phát huy truyền thống
dân tộc là giữ gìn bản sắc dân tộc đồng
thời học hỏi tinh hoa văn hoá xã hội.
VD: - Giao lu văn hoá với các nớc.
- Giao lu thể thao.
- Giao lu du lịch.
-> Tuy nhiên học hỏi cần có sự chọn
lọc, tránh chạy theo cái lạ, mốt, kệch
cỡm, phủ nhận quá khứ.
4. Củng cố:
-HS trình bày những nàn điệu dân ca của mọi miền đất nớc:
- GV gợi ý về nhà: - Chèo
- Quan họ.
- Cải lơng.
- Điệu lý.
Gọi 1 số HS xung phong lên trình bày trớc.
5. Hớng dẫn về nhà:
* Học bài cũ:
- Học thuộc nội dung bài học.
- Làm trớc các bài tập sgk.
22
* Học bài mới:
- Kể những truyền thống tốt đẹp ở quê em nh: nghề truyền thống, lễ hội, trò

chơi dân gian, để tiết sau trao đổi tại lớp.
Su tầm tranh ảnh về một số truyền thống tốt đẹp của VN.
- Su tầm tranh ảnh, bài báo về các truyền thống của Việt Nam
* Đối với hs yếu phải su tầm 2,3t liệu.
-
=======================
Tuần:8 Tiết:8
Ngày soạn: Ngày dạy :

Kế thừa và phát huy truyền thống tốt
đẹp của dân tộc
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu: - ý nghĩa của truyền thống dân tộc.
- Trách nhiệm của công dân hs.
2. Về kỹ năng:
- Biết phân biệt các truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục tập quán,
thói quen, lạc hậu.
- Có kỹ năng phân tích, đánh giá , những quan niệm, thái đọ cách ứng xử
khác nhau liên quan đến các giá trị truyền thống.
- Tích cực học tập và tham gia các hoạt động tuyên truyền, bảo vệ truyền
thống dân tộc.
3. Thái độ:
- Có thái độ, tôn trọng, bảo vên, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Biết phê phán đối với những thái độ và việc làm thiếu tôn trọng, phủ định
hoặc xa rời truyền thống dân tộc.
B. Phơng pháp và nội dung trọng tâm:
1. Phơng pháp:
Thảo luận, phân tích.
2. Nội dung trọng tâm:

ý nghĩa của truyền thống dân tộc.
C. Tài liệu và phơng tiện:
GV: sgk, sgv GDCD 9.
23
Bài :7
- Bảng phụ, tranh.
- Một số bài hát truyền thống.
HS: sgk vở g hi.
D. Các hoạt động dạy và học.
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
1. Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
Nêu 10 truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta?
2. Thế nào kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Gọi 1 HS lên bảng, HS cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Giới thiệu chủ đề bài mới:
Tiết trớc các em hiểu đợc khái niệm truyền thống tốt đẹp và kế thừa truyền
thống tốt đẹp của dân tộc ta. Vậy truyền thống có giá trị nh thế nào và HS có trách
nhiệm ra sao? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiều vấn đề này.
3. Phân tích chủ đề bài mới thông qua các hoạt động:
* Hoạt động 1: thảo luận nhóm giúp HS hiểu ý nghĩa của truyền thống dân
tộc.
- GV chia lớp thành 4 nhóm thảo
luận bài tập 3 sgk/26.
- Sau thời gian 3 phút các nhóm
trình bày kết quả thảo luận của mình
Cả lớp trao đổi, bổ sung.
- GV tổng kết lại đáp án đúng.
- Những đáp án đúng đó cũng chính là

ý nghĩa của truyền thống dân tộc VN.
-
- Gọi HS đọc mục 3 nội dung bài
học:
- GV phân tích bằng VD thực tế.
Bài tập 3 sgk/26.
- Đáp án đúng:
a, b, c, e.
3, ý nghĩa:
- Truyền thống tốt đẹp là những kinh
nghiệm vô cùng quý giá góp phần tích
cực vào quá trìng phát triển của mỗi dân
tộc và mỗi cá nhân.
* Hoạt động 2: Học sinh trao đổi về những điều các em đã tìm hiểu thực tế
ở địa phơng mà GV yêu cầu HS chuẩn bị trớc.
- GV gọi 1 số HS xung phong.
- Cả lớp trao đổi để hiểu rõ ý nghĩa
của phong tục tập quán ở địa phơng và
những biểu hiện trái với thuần phong mĩ
tục ở VN và tác hại của nó?
VD: Việc xem bói ở địa phơng em
còn tồn tại không? Em nêu tác hại của
việc làm trên? HS cùng nhau trao đổi.
* Hoạt động 3: Dùng phơng pháp động não yêu cầu HS nêu lên nhng việc
làm để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc:
- GV chia lớp thành 2 nhóm.
24
- Dãy bên ngoài kể những việc lên
làm.
- Sau thời gian 5 phút 2 dãy lên

trình bày ý kiến của mình lên bảng.
- HS cả lớp nhận xét.
- GV kết luận mục 4 phần nội dung
bài học sgk/ 25.
- GV đa ra 1 số ví dụ:
- Không lên chạy đua theo mốt.
? HS kể những ví dụ mà HS chạy
theo mốt.
- ăn mặc.
- Kiểu tóc.
4. HS - CD
- Chúng ta câng tự hào và phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân tộc, lên án
và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại
đến truyền thống dân tộc.
4. Luyện tập, củng cố:
* HS làm bài tập 5 sgk/26.
- HS làm việc cá nhân.
- Sau đó gọi 1 số Hs lên trả lời, cả lớp nhận xét, GV kết luận.
* Cho HS sắm vai tình huống sau:
An và Ba cùng đi học về, trên đờng thấy 1 cụ già bị ngã xe. An dừng lại dắt
cụ dậy còn Bình cứ tiếp tục đi?
- Chia lớp thành 4 nhóm đóng vai tình huống trên.
- Sau thời gian 5 phút các nhóm tự phân vai và bổ sung lời thoại cho hợp lý.
- GV gọi lần lợt các nhóm lên trình bày.
- GV đánh giá , cho điểm nhóm trình bày xuất sắc.
5. Hớng dẫn về nhà:
* Học bài cũ:
- Học thuộc nội dung bài học.
- Làm các bài tập 4,5 sgk.

- Em hãy kể một số việc mà em đã trình bày đợc để giữ gìn và phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
* Học bài mới
- Hớng dẫn HS ôn tập các bài sau để giờ sau kt 1 tiết
tuần 9 tiết 9
Ngày soạn: Ngày dạy: .
Kiểm tra 45 phút.
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức :
- Giúp hs hệ thống hoá kiến thức đã học.Từ đó thấy đợc những hạn chế của bản
thân mà khắc phục để đạt kq cao hơn.
2. Kỹ năng:
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×