Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

slide bài giảng thí nghiệm vật chìm vật nổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (531.17 KB, 11 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN BẮC TỪ LIÊM
TRƯỜNG MẦM NON XUÂN TẢO

Môn học: Khám phá khoa học
Bài giảng: Thí nghiệm vật nổi vật chìm
Giáo viên: Bùi Thị Minh Xuân


MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Trẻ biết được khái niệm chìm - nổi.
- Trẻ biết được vì sao cam có thể nổi lên mặt nước.
- Trẻ biết được một vật có thể chìm hoặc nổi gồm 2 yếu tố
đó là cân nặng và hình dáng.
- Trẻ biết được những đồ vật nào thả được vào nước và
những đồ vật nào không thả được vào nước.
2. Kỹ năng
- Phát triển khả năng quan sát, phán đoán, suy luận, giải
thích, phân loại cho trẻ những thứ chìm được và không
chìm được
- Trẻ có một số kỹ năng xã hội như: Giao tiếp với bạn với
cô, phối hợp với bạn trong khi chơi.
3. Thái độ
- Trẻ hào hứng và tích cực tham gia vào hoạt động.
Giáo dục trẻ không được tự ý để nước rớt vào các đồ vật.


TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

1. Ổn định tổ chức
2. Phương pháp và hình thức tổ chức


3. Kết thúc


TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Làm thế nào bưởi nổi lên mặt nước




TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Cuộc chạy đua giữa trứng cút và trứng gà


23g

14g


TỔNG KẾT
- Tại sao bạn cam có thể nổi lên mặt nước.
- Một vật có thể chìm chịu tác động của 2 yếu
tố đó là hình dáng và cân nặng



KÍNH CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI




×