Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Hoi giang Dong chi. Hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.46 KB, 10 trang )

Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 46 :
Đồng chí
( Chính Hữu)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
+ Giúp học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp thiêng liêng cao cả, tình cảm gắn bó sâu
đậm, chân thành của những ngời lính cùng chung lý tởng chiến đấu. .
+ Thấy đợc đặc sắc NT của bài thơ ở chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm cô đúc,
giàu ý nghĩa biểu tợng.
2. Kỹ năng Rèn kĩ năng đọc, phân tích và cảm thụ thơ tự do hiện đại qua các
hình ảnh, chi tiết.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tình bè bạn cùng chung một mục đích cao đẹp
qua tình đồng chí của những anh bộ đội xuất thân từ nông dân. Khâm phục, tự hào
về hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ.
II. Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài:
1. Kỹ năng tự nhận thức: Học sinh biết tự nhìn nhận, đánh giá về những cơ sở
hình thành tình đ/c và những biêu hiện cụ thể của tình đ/c.
2. Kỹ năng giao tiếp: Biết trình bày suy nghĩ, thái độ khâm phục, tự hào về
phẩm chất của anh bộ đội cụ Hồ.
III. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị về phơng pháp và kỹ thuật dạy học:
+ Kỹ thuật đặt câu hỏi.
+ Kỹ thuật động não: Tìm hiểu những chi tiết thể hiện tình đ/c.
+ Kỹ thuật trình bày một phút;
2. Chuẩn bị về phơng tiện dạy học:
Thầy: Nghiên cứu bài + ảnh tác giả CHính hữu và tác phẩm + Đồ dùng.
Trò: Đọc, tìm hiểu văn bản trớc ở nhà.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. ổ n định tổ chức (1)


2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (1)
3. Bài mới (1)
* Cách 1: Các em thân mến ! Cuộc kháng chiến của chúng đã đi qua những chặng
đờng lịch sử vẻ vang của dân tộc, chói ngời CN yêu nớc và CN anh hùng cách
mạng, Trong cuộc kháng chiến ấy phải kể đến một lực lợng không nhỏ đã tô thắm
cho trang lịch sử oanh liệt của nớc nhà: Đó là các anh bộ đội cụ Hồ. Hình ảnh
ấy đợc nhà thơ Chính Hữu ghi lại qua bài thơ Đồng chí mà hôm nay cô cùng các
em ...
* Cách 2: Trong thơ ca, em thấy thờng ca ngợi những mối quan hệ tình cảm nào?
(T/c gia đình; T/y quê hơng đất nớc; T/c vợ chồng; T/y đôi lứa...)
Đến với bài thơ Đồng chí của nhà thơ Chính Hữu - ông lại ca ngợi 1 t/c mới:
T/c của những con ngời cùng chung mục đích, lý tởng CM trong chiến đấu.
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
- GV nêu yêu cầu đọc: Nhịp chậm rãi, tâm
tình, tha thiết, xúc động. Câu thơ thứ 7 Đồng
chí cần đọc với giọng lắng sâu ngẫm nghĩ.
3 câu thơ cuối cần đọc với nhịp điệu chậm hơn
và giọng hơi lên cao để khắc hoạ những hình
ảnh vừa cụ thể vừa giàu ý nghĩa biểu tợng
trong những câu thơ đó.
- GV đọc mẫu
- Gọi học sinh đọc. GV nhận xét, sửa.
- Tìm hiểu 1 số từ khó:
+ Đồng chí? (Là những ngời cùng một chí h-
ớng chính trị)
+ Tri kỉ có nghĩa ntn? (biết mình, biết ngời,
hiểu ngời Đôi tri kỉ: Đôi bạn thân thiết,
hiểu nhau.
- HS quan sát phần chú thích *
- Nêu hiểu biết của em về tác giả?

Gv treo ảnh tác giả và giới thiệu thêm:
Nhà thơ Chính Hữu sinh ngày 15/12/1926. Tại
Thành phố Vinh Nghệ An Quê gốc: Can
Lộc H,Tĩnh. Chính Hữu xuất thân trong
một gia đình tiểu t sản. Năm 1945 ông tham
gia vào hoạt động CM. 1946 tham gia quân đội
tại trung đoàn thủ đô, tham gia chiến đấu tại s
đoàn 308, chiến dịch ĐBP, ông từng giữ chức
vụ phó tổng th ký hội nhà văn VN, uỷ viên
BCH Hội N.Văn khoá 4 .
GV: Ông viết ít nhng chủ yếu về ngời lính, về
2 cuộc kháng chiến đặc biệt là những tình cảm
cao đẹp của ngời lính tình đồng chí, đồng đội,
tình quê hơng sự gắn bó giữa tiền tuyến và hậu
phơng. Bài thơ đầu tay của ông khá nổi tiếng
Ngày về (1947) nhng đến Đồng chí (1948)
mới thực sự đem lại thành công cho nhà thơ trẻ
ở phơng hớng sáng tác mới: Chân thực, giản
dị.
10 I. Đọc, tìm hiểu chú thích
1. Đọc

2. Chú thích :


a. Tác giả (1926)
- Tên thật: Trần Đình Đắc
- Quê: Huyện Can Lộc
Hà Tĩnh.
- Nhà thơ quân đội viết về đề

tài ngời lính và chiến tranh.
- Đợc trao tặng giải thởng
HCM năm 2000.
* Tác phẩm chính:
b. Tác phẩm:
- Sáng tác: 1948
- Bài thơ Đồng chí đợc sáng tác vào thời
gian nào?
GV: Bài thơ là kết quả những trải nghiệm thực
tế và những cảm xúc sâu sa với đồng đội trong
chiến dịch Việt Bắc Thu Đông(1947) để
đánh lại cuộc tiến công qui mô lớn của TD
Pháp. Chính Hữu tham gia chiến dịch này với
vai trò là chính trị viên đại đội. Sau chiến dịch
ông bị ốm, nằm trong nhà sàn của dân ông viết
Đồng chí. Bài thơ viết khá nhanh trong 2
ngày, lúc đầu dán ở báo tờng của đơn vị. Sau
in báo Sự thật, rồi đọc chép vào sổ tay cán
bộ, chiến sĩ - Đợc tác giả Minh Quốc phổ nhạc
thành bài hát nổi tiếng, đợc nhiều ngời biết
đến.
- Bài thơ đợc viết bằng thể thơ nào? Có đặc
điểm gì?
(Các câu, dài ngắn khác nhau tuỳ mạch chính
xác của TG...)
GV: Nhà thơ tâm sự Tôi thích những câu thơ
hàm súc, cô đọng, nói rất ít nhng gợi rất nhiều
những tởng tợng lan xa, thơ phải ngắn ở câu
chữ nhng phải dài ở sự ngân vang Bài thơ
Đồng chí là một minh chứng.

- Dựa vào mạch cảm xúc, bài thơ có thể chia
thành mấy phần? ND của từng phần ?
Máy chiếu:
+ 7 câu thơ đầu: Cơ sở của tình đồng chí.
+ 10 câu tiếp: Những biểu hiện cụ thể của tình
đ/c.
+ 3 câu cuối: Biểu tợng đồng chí, đồng đội.
- Gọi HS đọc P1.
- 2 câu thơ đầu giới thiệu với chúng ta điều gì?
(quê hơng của ngời lính)
? Quê hơng các anh đợc giới thiệu qua những
từ ngữ nào?
25
- Hoàn cảnh: Cuộc kháng
chiến chống Pháp diễn ra
gay go quyết liệt.
- In trong tập Đầu súng
trăng treo (1968)
II. Đọc, tìm hiểu văn bản
1. Thể loại:
Thơ tự do.
2. Bố cục :
3 phần
3. Phân tích :
a. Cơ sở của tình đồng chí
- Quê hơng anh : Nớc mặn
đồng chua
Làng tôi nghèo: Đất cày lên
sỏi đá.
- Em có nx gì về cách xng hô trong 2 câu thơ?

( Anh tôi, lời kể mộc mạc giải dị)
- Nớc mặn đồng chua nghĩa là ntn?
(Vùng đồng chiêm trũng, nớc ngập mặn ven
biển)
- đất cày lên sỏi đá gợi em liên tởng đến
vùng quê nào?...
(Vùng đồng bằng trung du đất bạc màu, khô
cằn)
- Em có nhận xét gì về NT ở hai câu thơ đầu?
(Hay các tổ hợp từ trên có gì đặc biệt? )

- Qua đó cho ta hiểu thêm gì về nguồn gốc
xuất thân của các anh?
GV: Các anh ra đi từ nhiều miền quê khác
nhau: Từ đồng bằng đến trung du; Từ vùng núi
cao đến miền biển. Mỗi 1 nơi đất đai canh tác
khác nhau; Phong tục tập quán cũng khác nhau
song các anh đều là những ngời nông dân
nghèo, bình dị, chân thật, chất phác, cần cù.
Lời thơ bình dị, mộc mạc nh tâm hồn ngời trai
cày ra trận ra đi từ những mái tranh nghèo.
Họ từ những miền quê khác nhau, tụ hội về
đây trong đoàn quân CM trở thành ngời
lính:
Lũ chúng tôi bọn ngời tứ xứ
Quen nhau từ buổi 1, buổi 2
Súng bắn cha quen, quân sự mơi bài
- Qua đó, cho thấy cơ sở cội nguồn của tình
đ/c là gì?
- Vậy cơ sở thứ nhất của tình đồng chí là gì?


GV: Từ những ngời xa lạ các anh đã đến bên
nhau để trở thành đôi ngời. Nhà thơ không
sử dụng từ hai mà lại nói đôi. Thông thờng
từ đôi thờng gắn với những danh từ nh đôi
đũa, đôi chim. Đã là đôi tức là bao giờ cũng
phải gắn bó chặt chẽ với nhau keo sơn, thắm
thiết, khẳng định tình thân giữa 2 ngời.
- Vậy đôi bạn ấy đã gắn bó với nhau trong điều
kiện, hoàn cảnh nào?
- Súng bên súng, đầu sát bên đầu nghĩa là
ntn?
(Súng bên súng: Cùng chung lý tởng chiến
=> NT đối, cấu trúc thơ sóng
đôi ; Thành ngữ:
=> Sự tơng đồng về cảnh ngộ
xuất thân nghèo khó.
Cơ sở 1: Các anh cùng
chung giai cấp, cùng chung
hoàn cảnh nghèo khó.
- Súng bên súng, đầu sát bên
đầu.
đấu.
Đầu bên đầu: Cùng chung ý chí chiến đấu)
GV: Nh vậy chính hoàn cảnh sống và chiến
đấu đã làm các anh gắn bó, xích lại gần nhau,
thân thiết.
- Hình ảnh này đã gợi cho em cảm nhận gì về
tình đ/c?
- Tình cảm của ngời lính trong quân ngũ còn

đợc nảy nở ntn?
- Tri kỉ?
GV: Đó là sự chia sẻ những vui buồn trong
cuộc sống những khó khăn, thiếu thốn về vật
chất ... Nói nh H.T.Thông: Bát cơm sẻ nửa
chăn sui đắp cùng . (Đó là sự chia sẻ những
vui buồn trong cuộc sống những khó khăn,
thiếu thốn về vật chất ... Nói nh H.T.Thông:
Bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng .
Thảo luận: Ta có thể thay từ chung chăn
thành một chăn, cùng chăn đợc không? Vì
sao?
GV: Không thể thay đợc vì từ chung là bao
gồm tất cả: Chung lí tởng, chung mục đích
chiến đấu, chung ý nghĩ và t/c. Đêm rét
chung chăn là một hình ảnh thật cảm động và
đầy ắp kỉ niệm, những ngời từng kháng chiến ở
Việt Bắc hẳn không ai quên cái rét VB và của
vùng núi rừng nói chung. Hồi ấy nhà thơ Tố
Hữu từng viết:
Rét Thái Nguyên rét về Yên Thế.
Gió qua rừng Đèo Khế gió sang. H/a này đã
trở thành 1 biểu tợng của tình thân hữu ruột
thịt.
- Tất cả những cơ sở ấy đã gắn bó những con
ngời xa lạ vào một tình cảm đặc biệt. Đó là
tình cảm nào?
- Nhịp thơ có gì đặc biệt?
GV: Câu thơ từ 7,8 tiếng đột ngột rút ngắn lại
còn 2 tiếng. Cảm xúc nh dồn lại, nén chặt để

bật thành 2 tiếng thiêng liêng. Nhà thơ đã hạ
=> Sự gắn bó thân thiết cùng
chung nhiệm vụ, lý tởng
chiến đấu.
Cơ sở 2: Cùng chung nhiệm
vụ, lí tởng, sát cánh bên
nhau trong chiến đấu.
- Đêm rét chung chăn thành
đôi tri kỉ.

- Đồng chí!
=> Nhịp thơ bất ngờ:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×