Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

chủ điểm tháng 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.55 KB, 57 trang )

Soạn:
Dạy:

Giáo án lý thuyết - bộ môn :
Làm Vờn
Bài số : :.. mở đầu tiết thứ (theo ch.trình ) 1
Tên bài học:
giới thiệu nghề làm vờn
A- Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này học sinh có đợc :
1.Kiến thức :
- Biết đợc vai trò, vị trí nghề làm vờn.
-Đặc điểm của nghề làm vờn ở nớc ta
- Nắm đợc phơng hớng phát triển nghề làm vờn ở nớc ta.
- Những yêu cầu dối với nghề làm vờn ở nớc ta

2.Kỹ năng: Đọc hiểu, phân tích, so sánh
3.Thái độ, thói quen: Có ý thức học bài yêu bộ môn:
B- Chuẩn bị của GV& HS :
Nội dung chuẩn bị Giáo viên Học sinh
- Đồ dùng, thiết bị...
-Tài liệu, kiến thức.. Giáo án ,SGK, Tài liệu nghề Vở ghi chép
C-Thời gian học và số HS vắng ở các lớp:
Thời gian Ngày : Ngày Ngày / Ngày /
Lớp dạy
Số HS vắng
D- Quá trình thực hiện tiết học:
Bài mới
Phơng pháp
(Ghi hoạt động của GV-HS
Nội dung
(Ghi các nội dung dạy học trong giờ)


I- Tổ chức, ổn định lớp:
II- Kiểm tra bài cũ: (Dự kiến câu hỏi
và HS đợc KT)
1
2.
III- Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí nghề
làm vờn
? Nghề làm vờn nớc ta có vị trí nh thế
nào?
HS: Trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của
nghề làm vờn
GV: Nêu đặc điểm của nghề làm vờn?
HS: Trả lời
I/ Vị trí nghề làm vờn.
- Nâng cao chất lợng bữa ăn hàng ngày: Đậu,
rau, hoa quả, sữa, trứng
- Cung cấp chất dinh dỡng có nhiều chất đạm,
chất béo, vitamin
- Góp phần làm đẹp cho đời bằng những vờn
hoa, cây cảnh...
II/ Đặc điểm của nghề làm vờn.
- Đối tợng lao động
- Mục đích lao động
- Nội dung lao động
+ Làm đất
+ Gieo trồng
+ Chăm sóc
? Đối tợng nào thích hợp với nghề làm

vờn ?
? Mục đích của nghề là gì ?
? Sản phẩm lao động của nghề là những
gì ?
Hoạt động 3 : Tìm hiểu những yêu
cầu của nghề làm vờn :
? Nghề làm vờn cần những yêu cầu gì ?
HS: Trả lời
Hoạt động 4 : Tình hình và phơng h-
ớng phát triển của nghề :
GV: Yêu cầu học sinh đọc phần IV bài
mở đầu- Tài liệu nghề làm vờn
? Tình hình của nghề làm vờn ở nớc ta
trong thời gian qua là gì ?
? Cho biết những triển vọng phát triển
của nghề trong thời gian tới ?
HS: Nghiên cứu thông tin, trả lời :
GV: Kết luận
IV-Hệ thống kiến thức, tổng kết
Hệ thống kiến thức, nhấn trọng tâm
Tìm hiểu vị trí nghề làm vờn
Tìm hiểu đặc điểm của nghề làm vờn
Tìm hiểu những yêu cầu của nghề
làm vờn
Luyện tập, củng cố
V- H ớng dẫn học tiế p:
1) Câu hỏi, bài tập
- Nêu đặc điểm, vị trí, phơng hớng
phát triển của nghề làm vờn ở nớc ta
2) Chuẩn bị bài học sau

+ Thu hoạch
+ Chọn giống, nhân giống.
- Công cụ lao động.
- Sản phẩm : các loại hoa quả, cây cảnh
III/ Những yêu cầu đối với nghề làm vờn.
1. Tri thức - Kĩ năng: Trình độ khoa học kĩ
thuật.
2. Tâm sinh lí: Cần cù, tỉ mỉ, có kĩ năng quan
sát.
3. Sức khoẻ: Tốt, khả năng thích ứng cao
4. Nơi đào tạo:
IV/ Tình hình và phơng hớng phát triển nghề
làm vờn ở nớc ta.
1. Tình hình:
- Cha phát triển mạnh.
- Chính sách khuyến khích cha phù hợp .
2. Triển vọng:
- Đẩy mạnh cải tạo vờn, xây dựng các mô hình
vờn cho phù hợp.
- Khuyến khích phát triển vờn đồi, vờn rừng,
trang trại góp phần phủ xanh đất trống đồi
trọc, xây dựng mở mang các vùng kinh tế.
- áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật.
- Mở rộng mạng lới hội làm vờn
Đ- Rút kinh nghiệm:(Nội dung, phơng pháp, thời gian

Soạn :
Dạy:
Giáo án lý thuyết - bộ môn : Làm Vờn
Bài số : 1 tiết thứ (theo ch.trình ) 2+3

Tên bài học: khái niệm vềthiết kế quy hoạch vờn-mô hình vac ở
cá vùng sinh thái
A- Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này học sinh có đợc :
1.Kiến thức - Hiểu đợc khái niệm thiết kế, quy hoạch vờn.
- Một số mô hình vờn sinh thái ở nớc ta.
2.Kỹ năng: Đọc hiểu, phân tích, so sánh
3.Thái độ, thói quen: Có ý thức học bài yêu bộ môn:
B- Chuẩn bị của GV& HS :
Nội dung chuẩn bị Giáo viên Học sinh
- Đồ dùng, thiết bị...
-Tài liệu, kiến thức.. Giáo án ,SGK, Tài liệu nghề Vở ghi chép
C-Thời gian học và số HS vắng ở các lớp:
Thời gian Ngày Ngày Ngày / Ngày /
Lớp dạy
Số HS vắng
D- Quá trình thực hiện tiết học:
Phơng pháp
(Ghi hoạt động của GV-HS )
nội dung
(Ghi các nội dung dạy học trong giờ)
I- Tổ chức, ổn định lớp:
II- Kiểm tra bài cũ: (Dự kiến câu hỏi và HS đợc KT)
1 Trình bày vị trí, đặc điểm của nghề làm v-
ờn ở nớc ta ?
III- Bài mới:
Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niêm về thiết
kế, quy hoạch vờn:
? Nêu khái niệm về thiết kế, quy hoạch v-
ờn ?
? Quy hoạch, thiết kế vờn có ý nghĩa nh thế

nào ?
HS đọc thông tin, trả lời
? Nêu khái niệm về hệ sinh thái VAC?
? Hiệu quả của hệ sinh thái VAC?
? Nêu những căn cứ để thiết kế vờn?
? Tại sao khi thiết kế vờn phải căn cứ vào
điều kiện đất đai, nguồn nớc, mục đích làm
vờn, trình độ của ngời làm vờn ?
? Khi thiết kế vờn cần thực hiện theo những
phơng châm nào ?
? Thiết kế vờn bao gồm những nội dung gì?
Hoạt động 2. Tìm hiểu một số mô hình vờn
I/ Khái niệm về thiết kế, quy hoạch vờn.
1. ý nghĩa : Mang lại hiệu quả kinh tế cao, tiết kiệm đất,
biết chọn lọc đợc cây trồng, vật nuôi phù hợp cho năng
suất cao, phẩm chất tốt, cải tạo vờn - > tác dụng quan
trọng trong phát triển kinh tế vờn gia đình .
2. Khái niệm về hệ sinh thái V-A-C
VAC là vờn - ao - chuồng, là sự kết hợp chặt chẽ hoạt
động làm vờn nuôi, vờn trồng cây lấy sản phẩm cho ng-
ời, thức ăn cho gia súc. AO là nguồn nớc tới cho cây,
làm vệ sinh cho gia súc, lấy bùn bón cho cây. Chuồng để
chăn nuôi.
3. Những căn cứ để thiết kế.
- Điều kiện đất đai, nguồn nớc, khí hậu ở địa phơng. Mỗi
loại yêu cầu về đất đai, khí hậu thích hợp.
- Mục đích làm vờn: để sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.
- Khả năng lao động, vật t, vốn, trình độ của ngời làm v-
ờn, vật nuôi quí đòi hỏi kĩ thuật cao.
4. Phơng châm:

- Thực hiện thâm canh cao, áp dụng tiến bộ khoa học
tiên tiến.
- Căn cứ vào khả năng lao động, vật t vốn và trình độ.
- Phát huy tác dụng của VAC
- Lấy ngắn nuôi dài.
- Làm dần từng bớc theo mùa vụ.
5. Nội dung thiết kế.
- Điều tra thu thập về tình hình đát đai.
- Xây dựng phơng hớng mục tiêu sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm: Xác định loại cây, vật nuôi, mục tiêu cần đạt về
sản phẩm.
- Lập sơ đồ của vờn: Xác định rõ vị trí
nhà ở và công trình phụ.
II/ Một số mô hình vờn ở các khu vùng sinh thái
ở các khu sinh thái:
GV: yêu cầu HS đọc thông tin trong tài liệu.
? Nêu những đặc điểm của vùng Bắc bộ ?
HS : Thảo luận trả lời câu hỏi
GV: Yêu cầu HS quan sát tranh và trình bày
mô hình vờn ở trong tranh ?
HS thảo luận, trả lời:
GV: Nêu đặc điểm của vùng đồng bằng Nam
bộ ?
? Trình bày mô hình vờn trong tranh hình?
? Nêu đặc điểm của vùng trung du miền núi?
Trình bày mô hình vờn trong tranh hình?
? Nêu đặc điểm của vờn trang trại ?
HS: Thảo luận trả lời câu hỏi.
IV-Hệ thống kiến thức, tổng kết
Hệ thống kiến thức, nhấn trọng tâm

Tìm hiểu khái niêm về thiết kế, quy hoạch
vờn
Tìm hiểu một số mô hình vờn ở các khu
sinh thái
Luyện tập, củng cố
V- H ớng dẫn học tiế p:
1) Câu hỏi, bài tập
? Em hiểu thế nào là thiết kế, quy
hoạch vờn?
? Trình bày một số mô hình vờn

2) Chuẩn bị bài học sau
Đọc bài và học bài cũ
1. Vùng đồng bằng Bắc bộ.
a/ Đặc điểm:
- Đất hẹp nên cần tập trung diện tích, bố trí hợp lí cơ cấu
cây trồng.
- Mực nớc ngầm thấp.
b/ Mô hình:
- Công trình phụ quay hớng đông, vờn có 2 loại cây ăn
quả xen kẽ nhau.
- Ao sâu 1,5-2m, có hệ thống tới tiêu nớc hợp lí.
- Chuồng:
2. Vùng đồng bằng Nam bộ.
a/ Đặc điểm:
- Đất thấp , tầng đất mặt mỏng, tầng dới thờng nhiễm
mặn.
- Mực nớc ngầm cao.
- Khí hậu 2 mùa rõ rệt.
b/ Mô hình:

- Vờn phải vợt đất cao bằng cách đào mơng lên luống.
Cây trồng tuỳ điều kiện đất đai, nguồn nớc thị trờng tiêu
thụ.
- Ao; mơng giữ vai trò của ao.
3. Vùng trung du miền núi.
a/ Đặc điểm:
- Đất cát nhiễm mặn, nớc ngầm cao, thờng có gió bão
mạnh
b/ Mô hình
- Vờn chia thành các ô có bờ cát bao quanh.
- Ao đào cạnh nhà nuôi cá tôm.
- Chuồng làm cạnh ao.
5/ Vờn trang trại .
a/ Đặc điểm:
- Vờn chia thành các ô có bờ cát bao quanh.
- Ao: đào cạnh nhà.
- Chuồng: cạnh ao
b/ Mô hình:
- Khu trung tâm gồm: nhà ở, kho tàng, sân phơi, xởng
chế biến.
- Quanh nhà có VAC.
Đ- Rút kinh nghiệm:(Nội dung, phơng pháp, thời gian
Soạn :
Dạy:
Giáo án lý thuyết - bộ môn :
Làm Vờn
Bài số : 2tiết thứ (theo ch.trình ) 4
Tên bài học cải tạo tu bổ vờn tạp
A- Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này học sinh có đợc :
1.Kiến thức - Tăng hiệu quả kinh tế vờn phù hợp với từng điều kiện ở từng địa phơng.

- Nâng cao hiệu quả ngời làm vờn.
2.Kỹ năng: Đọc hiểu, phân tích, so sánh
3.Thái độ, thói quen: Có ý thức học bài yêu bộ môn: - Yêu thích với công việc làm vờn.
B- Chuẩn bị của GV& HS :
Nội dung chuẩn bị Giáo viên Học sinh
- Đồ dùng, thiết bị...
-Tài liệu, kiến thức.. Giáo án ,SGK, Tài liệu nghề Vở ghi chép
C-Thời gian học và số HS vắng ở các lớp:
Thời gian Ngày Ngày Ngày / Ngày /
Lớp dạy 8c
Số HS vắng
D- Quá trình thực hiện tiết học:
Phơng pháp
(Ghi hoạt động của GV-HS Hoạt
động của giáo viên và học sinh
Nội dung
(Ghi các nội dung dạy học trong giờ)nội dung
I- Tổ chức, ổn định lớp:
II- Kiểm tra bài cũ: (Dự kiến câu hỏi và HS đợc KT)
1 Thế nào là thiết kế, quy hoạch vờn?
2. ? Trình bày mô hình vờn ở vùng Đồng
bằng Bắc Bộ
III- Bài mới:
Hoạt động 1. Tìm hiểu thực trạng vờn
hiện nay :
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu mục I.
Nêu thực trạng của vờn hiện nay ?
Đặc điểm của ao? đặc điểm của chuồng?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu các phơng pháp
tu bổ, cải tạo vờn tạp :

? Trình bày nguyên tắc cải tạo và tu bổ v-
ờn tạp ?
? Phải làm những công việc gì để tu bổ cải
tạo vờn ?
HS: Thảo luận trả lời câu hỏi của giáo viên
.
I. Thực trạng vờn hiện nay :
- Vờn: Đa số vờn tạp, cơ cấu cây trồng không hợp
lí, giống xấu, chăm sóc kém, nhiều sâu bệnh,
trồng quá dày.
- Ao : bị cớm nắng, bờ không đắp kĩ, không có hệ
thống dẫn nớc nên thiếu ôxi, kĩ thuật nuôi cha tốt.
- Chuồng: Diện tích hẹp, không đảm bảo vệ sinh,
thức ăn cha đủ chất dinh dỡng.
II, Nguyên tắc cải tạo và tu bổ vờn :
- Chọn cây con có hiệu quả kinh tế phù hợp.
- Nâng cao hiệu quả kinh tế và trình độ ngời làm
vờn
III, Công việc cần làm để cải tạo tu bổ vờn:
a/ Vờn: Sử dụng quy hoạch đất, cải tạo đất.
b/ Ao: Đánh giá kĩ thuật xây dựng ao, hệ thống
dẫn và tiêu nớc.
c/ Chuồng: Có đảm bảo vệ sinh hay không ?
d/ Xây dựng kế hoạch và tu bổ cải tạo vờn:
- Xây dựng cho cả hệ thống gồm: nhà ở công
trình phụ
- Xây dựng mục tiêu kĩ thuật.
e/ Tiến hành tu bổ cải tạo vờn:
- Vờn : Cải tạo về cấu trúc cây trồng, cây trồng có
năng suất cao, phẩm chất tốt, áp dụng tiến bộ

khoa học kĩ thuật cho phù hợp.
- Ao: Không bị cớm, xác định các loại cá nuôi
trong ao.
? Nêu cách tiến hành tu bổ cải tạo vờn ?
GV: Tại sao phải trồng cây mới bổ sung
trong vờn ?
HS: Trả lời câu hỏi của GV.
Chúng ta phải sửa sang hệ thống tới tiêu n-
ớc nh thế nào ?
IV-Hệ thống kiến thức, tổng kết
Hệ thống kiến thức, nhấn trọng tâm
Tìm hiểu các phơng pháp tu bổ, cải tạo
vờn tạp :
Luyện tập, củng cố
V- H ớng dẫn học tiế p:
1) Câu hỏi, bài tập
- Nêu thực trạng vờn hiện nay ?
- Nêu phơng pháp cải tạo tu bổ vờn cũ ?
2) Chuẩn bị bài học sau
Chuẩn bị tốt kiến thức thực hành: Cải
tạo vờn tạp.
- Chuồng : Thoáng mát về mùa hè , ấm áp về mùa
đông.
- Trồng cây mới bổ xung trong vờn:
+ Cải tạo cấu trúc cây trồng, loại bỏ cây bị sâu
bệnh, năng suất thấp, tiến hành trồng xen những
cây mới và thải dần cây cũ.
- Sửa sang hệ thống tới tiêu.
+ Sửa sang hệ thống tới tiêu cho phù hợp, bón
thêm phân, phù sa, vôi.

+ áp dụng khoa học kĩ thuật phù hợp từng loại
cây, tiến hành phù hợp giữa cây ngắn ngày và cây
dài ngày .
+ Đắp bờ cao và xử lí ao, ao có hệ thống cấp nớc
chủ động. Bờ ao phải đợc đắp cao, có cống dẫn và
thoát nớc, nớc ao phải sạch, có độ pH, có màu
xanh nõn chuối, lớp bùn đáy ao 15->20cm, nếu
dày phải lấy bớt đi, rắc vôi bột vào ao, phơi 2
ngày mới cho nớc vào.
+ Xác định các loại cá nuôi trong ao.
Đ- Rút kinh nghiệm:(Nội dung, phơng pháp, thời gian
Soạn:
Dậy ngày
Tiết thứ (theo ch.trình ) 11
Kiểm tra
I. Mục tiêu.
- Đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của HS.
- Rèn kĩ năng t duy độc lập.
II. Nội dung kiểm tra .
Câu 1:
Hãy thiết kế một mô hình vờn VAC ở đồng bằng bắc bộ ?
Câu 2:
Nêu nguyên tắc cải tạo và tu bổ vờn tạp?
III. Biểu điểm.
Câu 1: 5 điểm. Vẽ đúng và đẹp thể hiện t duy về mô hình VAC
Câu 2: 5 điểm .Nêu đúng và đủ các nguyên tắc
Soạn ngày
Dạy:
Giáo án lý thuyết - bộ môn :
Làm Vờn

Bài số :5 tiết thứ (theo ch.trình ) 12
Tên bài học : vờn ơm cây giống
A- Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này học sinh có đợc :
1.Kiến thức Biết đợc những yêu cầu chọn địa điểm lập vờn ơm cây giống
-Biết đợc những căn cứ thiết kế và cách bố trí vờn ơm
2.Kỹ năng: Đọc hiểu, phân tích, so sánh
3.Thái độ, thói quen: Có ý thức học bài yêu bộ môn:
B- Chuẩn bị của GV& HS :
Nội dung chuẩn bị Giáo viên Học sinh
- Đồ dùng, thiết bị...
-Tài liệu, kiến thức.. Giáo án ,SGK, Tài liệu nghề Vở ghi chép
C-Thời gian học và số HS vắng ở các lớp:
Thời gian Ngày Ngày Ngày / Ngày /
Lớp dạy
Số HS vắng
D- Quá trình thực hiện tiết học:
Phơng pháp
(Ghi hoạt động của GV-HS )
Nội dung
(Ghi các nội dung dạy học trong giờ)
I- Tổ chức, ổn định lớp:
II- Kiểm tra bài cũ: (Dự kiến câu hỏi và HS đợc KT)
1 Nguyên tắc cảI tạo vờn tạp
2.
I- Tầm quan trọng của vờn ơm cây
giống
-Chọn lọc và bồi dỡng giống tốt
III- Bài mới:
Hoạt động 1: Tầm quan trọng của vờn -
ơm cây giống


? Vờn ơm cây giống có vai trò gì trong sản
xuất nông nghiệp?
HS thảo luận, trả lời các câu hỏi:
Hoạt động 2: Chọn địa điểm, chọn đất
làm vờn ơm.
? Nêu đặc điểm của chọn đất làm vờn ơm?
?Đát làm vờn ơm cần phải có những đặc
điểm gì?
HS thảo luận trao đổi thống nhất câu trả
lời, trả lời câu hỏi ,hs khác nhận xét bổ
sung.
IV-Hệ thống kiến thức, tổng kết
Hệ thống kiến thức, nhấn trọng tâm :
Tìm hiểu kĩ thuật làm vờn ơm:
Tìm hiểu phơng pháp nhân giống hữu
tính
Luyện tập, củng cố
V- H ớng dẫn học tiế p:
1) Câu hỏi, bài tập
- Cho biết u điểm và nhợc điểm của nhân
giống bằng hạt?
- Phơng pháp gieo hạt làm con giống cần
đảm bảo những yêu cầu kĩ thuật nào ?
2) Chuẩn bị bài học sau
- Sản xuất cây giống chất lợng co bắng các
phơng pháp tiên tiến mang tính công
nghiệp.
bệnh.
II -Chọn địa điểm, chọn đất làm vờn -

ơm.
- Đất có kết cấu tốt, tầng đất dày, thoát n-
ớc và giữ nớc, và thoát nớc tốt
- Đất có địa hình bằng phẳng, đủ ánh
sáng, thoáng gió.
-
Soạn ngày
Dạy:
Giáo án lý thuyết - bộ môn :
Làm Vờn
Bài số 6 t iết thứ (theo ch.trình ) 13
Tên bài học:nhân giống bằng phơng pháp hữu
tính(gieo hạt)
A- Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này học sinh có đợc :
1.Kiến thức - HS nắm đợc u nhợc điểm của nhân giống bằng hạt .
- Những lu ý khi nhân giống bằng hạt kĩ thuật gieo hạt
2.Kỹ năng: Đọc hiểu, phân tích, so sánh
3.Thái độ, thói quen: Có ý thức học bài yêu bộ môn:
B- Chuẩn bị của GV& HS :
Nội dung chuẩn bị Giáo viên Học sinh
- Đồ dùng, thiết bị...
-Tài liệu, kiến thức.. Giáo án ,SGK, Tài liệu nghề Vở ghi chép
C-Thời gian học và số HS vắng ở các lớp:
Thời gian Ngày Ngày Ngày / Ngày /
Lớp dạy
Số HS vắng
D- Quá trình thực hiện tiết học:
Phơng pháp
(Ghi hoạt động của GV-HS )
nội dung

(Ghi các nội dung dạy học trong giờ)
I- Tổ chức, ổn định lớp:
II- Kiểm tra bài cũ: (Dự kiến câu hỏi và HS đợc KT)
1 Nêu yêu cầu chọn địa điểm làm vờn
2. Những căn cứ khi thiết kế vờn
III- Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu kĩ thuật làm vờn
ơm:
? Phân chia đất trong vờn ơm nhằm mục
đích gì?
? Làm đất là làm những công việc gì? Mỗi
công việc có tác dụng gì?
HS thảo luận, trả lời các câu hỏi:
Hoạt động 2: Tìm hiểu phơng pháp
nhân giống hữu tính:
? Thế nào là nhân giống hữu tính?
GV: Ưu điểm của phơng pháp nhân giống
hữu tính là gì ?
GV: Nhợc điểm của phơng pháp nhân
giống hữu tính là gì ?
GV: Tại sao cần nắm đợc đặc tính sinh lí
I, Kĩ thuật làm vờn ơm:
1, Phân chia đất trong vờn ơm:
2,Làm đất:
- Cày bừa
- Đập đất
- Lên luống, bầu đất.
3, Bón phân:
II, Nhân giống hữu tính
1, Khái niệm:

- Là phơng pháp nhân giống mà cây con sinh
ra có sự kết hợp giữa đặc tính của cây bố và
đặc tính của cây mẹ.
2, Ưu - Nhợc điểm
a.Ưu điểm.
Đơn giản, dễ làm , hi phí ít, hệ số nhân giống
cao, cây có tuổi thọ cao.
b. Nhợc điểm
- Khó giữ đợc đặc tính của cây mẹ, ra hoa
quả muộn.
- Thân cây cao, tán phát triển không đều ,
khó khăn cho chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh.
3, Lu ý.
- Nắm đợc đặc tính sinh lí của hạt để có ph-
ơng pháp xử lí thích hợp
- Đảm bảo những điều kiện ngoại cảnh
=>Hạt nảy mầm tốt
nhiệt độ , độ ẩm 70 -> 80 %.
của hạt ?
- Phải đảm bảo những điều kiện gì để hạt
nảy mầm tốt ?
- Nên chọn lọc từng bớc nh thế nào ?
GV: Trình bày kĩ thuật gieo ơm trên luống
?
GV: Trình bày kĩ thuật gieo ơm trong
bầu ?
? So sánh hai phơng pháp gieo hạt trên
luống và gieo ơm trong bầu ?
HS trả lời: IV-Hệ thống kiến thức, tổng kết
Hệ thống kiến thức, nhấn trọng tâm :

Tìm hiểu kĩ thuật làm vờn ơm:
Tìm hiểu phơng pháp nhân giống hữu
tính
Luyện tập, củng cố
V- H ớng dẫn học tiế p:
1) Câu hỏi, bài tập
- Cho biết u điểm và nhợc điểm của nhân
giống bằng hạt?
- Phơng pháp gieo hạt làm con giống cần
đảm bảo những yêu cầu kĩ thuật nào ?
2) Chuẩn bị bài học sau
- Thực hiện nghiêm túc các bớc chọn lọc:
+ Chọn lọc đảm bảo tiêu chuẩn.
+ Chọn cây điển hình.
+ Chọn hạt chắc mẩy, không bị sâu bệnh
+ Chọn cây to, khỏe, cân đối, bộ rễ phát triển
mạnh.
4, Phơng pháp gieo hạt làm cây giống.
a. Gieo ơm trên luống .
- Làm đất kĩ.
- Lên luống, bón phân.
- Chăm sóc thờng xuyên cẩn thận, kịp thời
phát hiện sâu bệnh và trừ dịch.
b. Gieo ơm trong bầu.
Độn bầu phải chuẩn bị trớc, đảm bảo cân đối
chất dinh dỡng, các khâu chăm sóc giống.
* Ưu: Tỉ lệ cây sống cao, chăm sóc thuận
tiện.
Đ- Rút kinh nghiệm:(Nội dung, phơng pháp, thời gian
Soạn ngày :

Dạy:
Giáo án lý thuyết - bộ môn :
Làm Vờn
Bài số 8 t iết thứ (theo ch.trình ) 17
Tên bài học:nhân giống bằng phơng pháp chiết cành
A- Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này học sinh có đợc :
1.Kiến thức - Hiểu đợc thế nào là nhân giống vô tính.
- Hiểu đợc đặc điểm, yêu cầu kĩ thuật và u nhợc điểm của phơng pháp chiết cành
- Các yếu tố ảnh hởng đến sự ra rễ
2.Kỹ năng: Đọc hiểu, phân tích, so sánh
3.Thái độ, thói quen: Có ý thức học bài yêu bộ môn:
B- Chuẩn bị của GV& HS :
Nội dung chuẩn bị Giáo viên Học sinh
- Đồ dùng, thiết bị... - Cành chiết, dao kéo cắt
cành, túi bầu PE
- Cành chiết, dao kéo cắt cành, túi bầu
PE
-Tài liệu, kiến thức.. Giáo án ,SGK, Tài liệu nghề Vở ghi chép
C-Thời gian học và số HS vắng ở các lớp:
Thời gian Ngày Ngày Ngày / Ngày /
Lớp dạy
Số HS vắng
D- Quá trình thực hiện tiết học:
:
Phơng pháp
(Ghi hoạt động của GV-HS )
Nội dung
(Ghi các nội dung dạy học trong giờ)
I- Tổ chức, ổn định lớp:
II- Kiểm tra bài cũ: (Dự kiến câu hỏi và HS đ-

ợc KT)
1? Nêu quy trình giâm cành ? Nêu u
- nhợc điểm của nhân giống bằng
giâm cành ?
.
III- Bài mới:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu phơng pháp
nhân giống bằng chiết cành
? Em hiểu thế nào là chiết cành ?
? Chiết cành có nhữngu nhợc điểm
gì ?
HS trả lời câu hỏi :
? Để thực hiện phơng pháp chiết cành
đạt kết quả, cần phải làm tốt những
yêu cầu gì ?
HS thảo luận trả lời các câu hỏi :
Hoạt động 2 : Những yêu tố ảnh h-
ởng ra rễ.
? Có những yếu tố nào ảnh hởng sự ra
rễ ?
HS thảo luận trả lời các câu hỏi
I, Phơng pháp nhân giống vô tính bằng chiết cành :
1, Cơ cở khoa học :
- Chiết cành là phơng pháp nhân giống bằng cách tách
cành từ cây mẹ để tạo ra cây con.
2, Ưu nhợc điểm :
- Ưu : Giữ đợc đặc tính của cây mẹ, ra hoa quả
sớm, mau cho cây giống...
- Nhợc điểm : Hệ số nhân giống thấp, cây chóng cỗi,
tốn công...

3, Phơng pháp chiết cành cần thực hiện tốt các yêu
cầu sau :
- Chọn cành chiết phải là cành khoẻ, có từ 1 -2 năm
tuổi, không bị sâu, bệnh, ở giữa tầng tán cây vơn ra
ánh sáng, có đờng kính từ 1 -1,5cm.
- Thời vụ giâm cành : 2-4(vụ xuân), 8-10 (vụ thu) ở
các tỉnh phía Bắc, đầu mùa ma (4-5) ở các tỉnh phía
Nam.
II- Những yêu tố ảnh hởng ra rễ.
- Giống cây
- Tuổi cây, cành
-Thời vụ chiết

III -Quy trình chiết cành.
- Chọn cành và khoanh vỏ
Hoạt động 3 : Quy trình chiết cành.
?Nêu các bớc tíên hành chiết cành ?
HS thảo luận trả lời các câu hỏi

IV-Hệ thống kiến thức, tổng kết
Hệ thống kiến thức, nhấn trọng tâm
- Ưu nhợc điểm của chiết cành
- Quy trình chiết cành
Luyện tập, củng cố
V- H ớng dẫn học tiế p:
1) Câu hỏi, bài tập Trình bày các khâu
trong quy trình chiết cành?
2) Chuẩn bị bài học sau
- Cạo hết lớp thợng tầng (mạch rây)
- Bó bầu

Đ- Rút kinh nghiệm:(Nội dung, phơng pháp, thời gian

Soạn ngày
Dạy:
Giáo án lý thuyết - bộ môn :
Làm Vờn
Bài số 7 t iết thứ (theo ch.trình ) 21
Tên bài học:nhân giống bằng phơng pháp giâm cành
A- Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này học sinh có đợc :
1.Kiến thức - Hiểu đợc thế nào là nhân giống vô tính.
- Hiểu đợc các phơng pháp nhân giống vô tính và u nhợc điểm của các phơng pháp
nhân giống vô tính.
- Các yếu tố ảnh hởng đến sự ra rễ
2.Kỹ năng: Đọc hiểu, phân tích, so sánh
3.Thái độ, thói quen: Có ý thức học bài yêu bộ môn:
B- Chuẩn bị của GV& HS :
Nội dung chuẩn bị Giáo viên Học sinh
- Đồ dùng, thiết bị... -Cành chiết, dao kéo cắt cành, - Cành chiết, dao kéo cắt cành,
-Tài liệu, kiến thức.. Giáo án ,SGK, Tài liệu nghề Vở ghi chép
C-Thời gian học và số HS vắng ở các lớp:
Thời gian Ngày Ngày Ngày / Ngày /
Lớp dạy
Số HS vắng
D- Quá trình thực hiện tiết học:
Phơng pháp
(Ghi hoạt động của GV-HS )
Nội dung
(Ghi các nội dung dạy học trong giờ)
I- Tổ chức, ổn định lớp:
II- Kiểm tra bài cũ: (Dự kiến câu hỏi và HS đợc

KT)
1? Thế nào là nhân giống chiết cành ?
Nêu u - nhợc điểm của nhân giống chiết
cành ?
2.
III- Bài mới:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu phơng pháp
nhân giống vô tính :
? Em hiểu nhân giống vô tính là gì ?
? Nhân giống vô tính có u điểm và nhợc
điểm gì ?
? Có mấy phơng pháp nhân giống vô
tính ?
HS thảo luận trả lời :
Hoạt động 2 : Tìm hiểu phơng pháp
nhân giống vô tính bằng giâm cành :
? Nêu cơ sở khoa học của nhân giống vô
tính bằng giâm cành ?
? Hiệu quả của nhân giống vô tính bằng
giâm cành ?
HS trả lời câu hỏi :
? Để thực hiện phơng pháp giâm cành đạt
kết quả, cần phải làm tốt những yêu cầu
gì ?
? Nhà giâm phải đảm bảo ntn ?
? Chọn cành giâm ntn ?
? Đất giâm cành phải ntn ?
? Giâm cành tốt nhất vào thời gian nào
trong năm ?
HS thảo luận trả lời các câu hỏi :

IV-Hệ thống kiến thức, tổng kết
Hệ thống kiến thức, nhấn trọng tâm
I, Nhân giống vô tính :
1, Khái niệm :
- Là cách nhân giống không có sự tham gia của cơ
quan sinh sản.
- Các phơng pháp nhân giống vô tính là :
+ Giâm cành
+ Ghép cành, ghép mắt
+ Chiết cành
2, Ưu nhợc điểm :
- Ưu : Cây con giữ nguyên đợc phẩm chất của cây
mẹ, sớm đợc thu hoạch.
- Nhợc : cây chóng già cỗi, dễ nhiễm bệnh.
II, Phơng pháp nhân giống vô tính bằng giâm
cành :
1, Cơ cở khoa học :
- Giâm cành là phơng pháp nhân giống dựa vào
khả năng hình thành rễ phụ của các đoạn
cành(hoặc các đoạn rễ) đã cắt rời khỏi cây mẹ.
2, Hiệu quả kinh tế :
- Là phơng pháp nhân giống tạo nhiều cây con
trong một thời gian ngắn.
- Cây con có độ đồng đều cao, nhanh ra hoa kết
quả...
3, Phơng pháp nhân giống cần thực hiện tốt các
yêu cầu sau :
- Làm nhà giâm cách ở nơi thoáng mát, gần nơi ra
ngôi cây con. Nền nhà giâm chia thành các luống
đợc rải lớp cát sạch hoặc lớp đất dày 10-12cm,

đảm bảo tơi xốp và sạch.
- Chọn những cành non 1-2 năm tuổi, ở giữa tầng
tán cây vơn ra ánh sáng, cha ra hoa, quả và không
bị sâu bệnh.
- Thời vụ giâm cành : 2-4(vụ xuân), 8-10 (vụ thu)
ở các tỉnh phía Bắc, đầu mùa ma (4-5) ở các tỉnh
phía Nam.
- Trớc khi giâm cành , nhúng gốc hom vào dung
dịch chất kích thích ra rễ với nồng độ và thời gian
tuỳ theo mỗi loại cây.
- Mật độ giâm cành phải đảm bảo nguyên tắc các
lá không che khuất nhau.
- Từ sau khi cắm cành giâm đến lúc ra rễ, phải th-
ờng xuyên duy trì độ ẩm trên mặt lá và đất.
- Ưu nhợc điểm của phơng pháp giâm
-Kĩ thụt giâm
Luyện tập, củng cố
V- H ớng dẫn học tiế p:
1) Câu hỏi, bài tập (SGK)
2) Chuẩn bị bài học sau
Đ- Rút kinh nghiệm:(Nội dung, phơng pháp, thời gian
Soạn ngày
Dạy
Giáo án lý thuyết - bộ môn :
Làm Vờn
Bài số 9 t iết thứ (theo ch.trình ) 25
Tên bài học:nhân giống bằng phơng pháp ghép
A- Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này học sinh có đợc :
1.Kiến thức -.- Hiểu đợc đặc điểm, yêu cầu kĩ thuật và u nhợc điểm của phơng
pháp ghép cành, ghép mắt.

- Ghép đợc cây ăn quả bằng kiểu ghép đoạn cành, ghép mắt nhỏ có gỗ, ghép chữ
T...theo đúng yêu cầu kĩ thuật
- Các yếu tố ảnh hởng đến sự sống .
2.Kỹ năng: Đọc hiểu, phân tích, so sánh
3.Thái độ, thói quen: Có ý thức học bài yêu bộ môn:
B- Chuẩn bị của GV& HS :
Nội dung chuẩn bị Giáo viên Học sinh
- Đồ dùng, thiết bị...
-Cành chiết, dao kéo cắt cành,
túi bầu PE, dây buộc...

- Cành chiết, dao kéo cắt cành, túi bầu
PE, dây buộc...
-Tài liệu, kiến thức.. Giáo án ,SGK, Tài liệu nghề Vở ghi chép
C-Thời gian học và số HS vắng ở các lớp:
Thời gian Ngày 1 /3 Ngày 2 /3 Ngày / Ngày /
Lớp dạy 9a 9b
Số HS vắng đủ đủ
D- Quá trình thực hiện tiết học:
Phơng pháp
(Ghi hoạt động của GV-HS)
Nội dung
(Ghi các nội dung dạy học trong giờ)
I- Tổ chức, ổn định lớp:
II- Kiểm tra bài cũ: (Dự kiến câu hỏi và HS đợc
KT)
1? Nêu quy trình giâm cành ? Nêu u -
nhợc điểm của nhân giống bằng giâm
I, Phơng pháp nhân giống vô tính bằng ghép
:

1, Cơ cở khoa học :
- Ghép là phơng pháp gắn một đoạn cành,
hay mắt (chồi) lên gốc của cây cùng họ để
cành ?
2.
III- Bài mới:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu phơng pháp
nhân giống bằng ghép
? Em hiểu thế nào về phơng pháp ghép ?
? Ghép cành hay ghép mắt có những u
nhợc điểm gì ?
HS trả lời câu hỏi :
Hoạt động 2 : Tìm hiểu các yêu cầu của
phơng pháp ghép :
? Để thực hiện phơng pháp ghép cành,
ghép mắt đạt kết quả, cần phải làm tốt
những yêu cầu gì ?
HS thảo luận trả lời các câu hỏi :
Hoạt động 3 :Tìm hiểu các phơng pháp
ghép :
? Kể tên các cách ghép cành, ghép mắt
mà em biết ?
? Để thực hiện ghép áp(ghép chẻ bên,
ghép nêm) cần chú ý điều gì ?
? Để ghép mắt kiểu cửa sổ(ghép chữ T,
ghép mắt nhỏ có gỗ) cần chú ý điều gì ?
HS đọc thông tin ttrả lời các câu hỏi.
GV nhận xét, bổ sung, kết luận :
IV-Hệ thống kiến thức, tổng kết
Hệ thống kiến thức, nhấn trọng tâm

- Ưu nhợc điểm của phơng pháp
- Kĩ thuật ghép mắt cành
Luyện tập, củng cố
V- H ớng dẫn học tiế p:
1) Câu hỏi, bài tập (SGK)
2) Chuẩn bị bài học sau
tạo nên một cây mới
2, Ưu nhợc điểm :
- Ưu : Giữ đợc đặc tính của cây mẹ, ra hoa
quả sớm, Hệ số nhân giống cao, tăng sức
chống chịu với điều kiện ngoại cảnh, duy trì
đợc nòi giống...
- Nhợc điểm :đòi hỏi kĩ thuật phức tạp trong
việc chọn gốc ghép, cành ghép và thao tác
ghép...
II, Yêu cầu của phơng pháp ghép :
- Chọn cành ghép, mắt ghép ở trên
cây mẹ có năng suất cao, ổn định,
chất lợng tốt. Mắt ghép đợc lấy
trên cành có đờng kính 4-10mm, ở
giữa tầng tán cây vơn ra ánh sáng,
có từ 4-6 tháng tuổi.
- Chọn cây gốc ghép đợc gieo từ hạt
của các cây cùng họ với cành
ghép, là giống địa phơng có u
điểm : khả năng thích ứng cao, bộ
rễ khoẻ, chống sâu, bệnh tốt...
- Thời vụ ghép thích hợp từ tháng 2-
4(vụ xuân), 8-10(vụ thu) ở các
tỉnh phía Bắc, đầu mùa ma ở các

tỉnh phía Nam(tháng 4-5)
- Phải giữ sạch vết ghép, dao ghép
phải sắc.
III, Các phơng pháp ghép :
1, Ghép cành :
- Là cách ghép đợc áp dụng cho các loại cây
ăn quả khó lấy mắt(gỗ cứng, vỏ mỏng, giòn
và khó bóc...). Có nhiều kiểu ghép cành
khác nhau :
+ Ghép áp
+ Ghép nêm
+ Ghép chẻ bên
2, Ghép mắt :
- Là cách ghép rất phổ biến cho nhiều loại
cây ăn quả, có nhiều cách ghép khác nhau :
+ Ghép cửa sổ
+ Ghép chữ T
+ Ghép mắt nhỏ có gỗ...
Đ- Rút kinh nghiệm:(Nội dung, phơng pháp, thời gian )
Soạn:
Dạy ngày
Tiết thứ (theo ch.trình ) 35
Kiểm tra
I. Mục tiêu.
- Đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của HS.
- Rèn kĩ năng t duy độc lập.
II. Nội dung kiểm tra .
Câu 1:
Hãy nêu kĩ thuật chiết cành?
Câu 2:

Nêu kĩ thuật ghép mắt dạng cửa sổ, chữ T, mắt nhỏ có gỗ?
III. Biểu điểm.
Câu 1: 5 điểm. Trình bày đúng các khâu trong kĩ thuật chiết cành.
Câu 2: 5 điểm . Trình bày đúng các khâu trong kĩ thuật ghép mắt dạng cửa sổ,
chữ T, mắt nhỏ có gỗ
Soạn :
Dạy
Giáo án lý thuyết - bộ môn :
Làm Vờn
Bài số .... t iết thứ (theo ch.trình ) 36
Tên bài học:một số hiểu biết chung về cây ăn quả
A- Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này học sinh có đợc :
1.Kiến thức - Hiểu đợc vai trò, giá trị của cây ăn quả
- Hiểu đợc các phơng pháp bảo vệ, chăm sóc một số cây ăn quả thơng gặp
- Các yếu tố ảnh hởng đến sự phát triển của cây
2.Kỹ năng: Đọc hiểu, phân tích, so sánh
3.Thái độ, thói quen: Có ý thức học bài yêu bộ môn:
B- Chuẩn bị của GV& HS :
Nội dung chuẩn bị Giáo viên Học sinh
- Đồ dùng, thiết bị...
-Tài liệu, kiến thức.. Giáo án ,SGK, Tài liệu nghề Vở ghi chép
C-Thời gian học và số HS vắng ở các lớp:
Thời gian Ngày Ngày Ngày / Ngày /
Lớp dạy
Số HS vắng
d - Quá trình thực hiện tiết học:
Phơng pháp
(Ghi hoạt động của GV-HS )
nội dung
(Ghi các nội dung dạy học trong giờ)

I- Tổ chức, ổn định lớp:
II- Kiểm tra bài cũ: (Dự kiến câu hỏi và HS đợc KT)
1 Kỹ thuật ghép mắt kiểu chữ T
2. Kỹ thuật ghép mắt cửă sổ và mắt nhỏ có gỗ
III- Bài mới:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò giá trị
một số loại cây ăn quả
GV: Em hãy cho biết giá trị dinh dỡng của
cây ăn quả
HS: Trả lời
GV: Nêu vai trò của cây ăn quả đối với
con ngời ?
HS: Trả lời
Hoạt động 1 :Phơng pháp chăm sóc bảo
vệ một số cây ăn quả
GV: Gia đình em đã trồng những cây ăn
quả nào ?
HS: Trả lời
GV : Nêu một vài phơng pháp chăm sóc
bảo vệ cây mà em biết ?
Hs : Trả lời
Hoạt động 3 : Các yếu tố ảnh hởng đến
sự phát triển của cây
Gv : Yếu tố nào ảnh hởng đến sự phát
triển của cây ?
Hs : Trả lời
HS: Trả lờiIV-Hệ thống kiến thức, tổng kết
Hệ thống kiến thức, nhấn trọng tâm
Vai trò giá trị cây ăn quả
A/ Cam, quýt và cây có múi.

I. Giá trị dinh dỡng
Cung cấp VTM, có hiệu quả kinh tế cao,
trồng rộng rãi ở nớc ta.
- Tăng thu nhập cho ngời dân lao động
II. Phơng pháp chăm sóc bảo vệ một số
cây ăn quả
- Bón tới tỉa thơng xuyên
- Phun thuốc sâu kịp thời
III .Các yếu tố ảnh hởng đến sự phát triển
của cây.
- Giống cây
- Đất trồng
- Thời tiết khí hậu
- Điều kiện chăm sóc
Các yếu tố ảnh hởng sự phát triển của cây
Luyện tập, củng cố
V- H ớng dẫn học tiế p:
1) Câu hỏi, bài tập
Vai trò giá trị cây ăn quả
Các yếu tố ảnh hởng sự phát triển của cây
2) Chuẩn bị bài học sau
Đ- Rút kinh nghiệm:(Nội dung, phơng pháp, thời gian )
Soạn ngày :
Dạy:
Giáo án lý thuyết - bộ môn :
Làm Vờn
Bài số .. t iết thứ (theo ch.trình ) 37+38
Tên bài học: kĩ thuật trồng cây cam
A- Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này học sinh có đợc :
1.Kiến thức - - Biết đợc giá trị dinh dỡng của một số loại cây ăn quả có múi

-Kĩ thuật trồng một số cây ăn quả chủ yếu.(Cam)
2.Kỹ năng: Đọc hiểu, phân tích, so sánh
3.Thái độ, thói quen: Có ý thức học bài yêu bộ môn:
B- Chuẩn bị của GV& HS :
Nội dung chuẩn bị Giáo viên Học sinh
- Đồ dùng, thiết bị...
-Tài liệu, kiến thức.. Giáo án ,SGK, Tài liệu nghề Vở ghi chép
C-Thời gian học và số HS vắng ở các lớp:
Thời gian Ngày Ngày Ngày / Ngày /
Lớp dạy
Số HS vắng
D- Quá trình thực hiện tiết học:
Phơng pháp
(Ghi hoạt động của GV-HS )
nội dung
(Ghi các nội dung dạy học trong giờ)
I- Tổ chức, ổn định lớp:
II- Kiểm tra bài cũ: (Dự kiến câu hỏi và HS đợc KT)
1 Vai trò giá trị cây ăn quả
2. Các yếu tố ảnh hởng sự phát triển của cây
III- Bài mới:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu một số loại cây ăn
quả có múi :
GV: Em hãy cho biết giá trị dinh dỡng của
A/ Cam, quýt và cây có múi.
I. Giá trị dinh dỡng
Cung cấp VTM, có hiệu quả kinh tế cao, trồng
rộng rãi ở nớc ta.
II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh.
1. Đặc điểm

- Cây nhiều cành, bộ rễ phát triển
cây cam , quýt?
HS: Trả lời
GV: Nêu đặc điểm chung của cây có múi ?
HS: Trả lời
GV: Cây cam, quýt sẽ phát triển tốt trong điều
kiện nh thế nào ?
HS: Trả lời
GV: Ngời ta tạo cây con bằng phơng pháp nào
?
Thời vụ và khoảng cách trồng tốt nhất đối với
cây có múi nh thế nào ?
GV: Trình bày kĩ thuật chăm sóc cây có múi ?
HS: Trả lời
GV: Khi thu hoạch và bảo quản cần đảm bảo
những yêu cầu gì?
HS: Trả lời
HS: Trả lời
IV-Hệ thống kiến thức, tổng kết
Hệ thống kiến thức, nhấn trọng tâm
- Kĩ thuật trồng và chăm sóc
- Giá trị dinh dỡng
- Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh.
Luyện tập, củng cố
V- H ớng dẫn học tiế p:
1) Câu hỏi, bài tập
? Nêu giá trị kinh tế, đặc điểm sinh học của
một số loại cây có múi (cam quýt)?
? Trình bày kĩ thuật trồng, chăm sóc cây cam,
quýt?

2) Chuẩn bị bài học sau
- Hoa có mùi thơm hấp dẫn
2. Yêu cầu ngoại cảnh.
- nhiệt độ: 25-27
0
C
- Độ ẩm: 70-80 %
- Lợng ma : 1000-2000mm/năm
- Đất phù sa: pH 5,5-6,5
III. Kĩ thuật trồng và chăm sóc
1. Nhân giống: Bằng phơng pháp giâm, chiết,
ghép.
2.Trồng cây
- Thời vụ
- Khoảng cách: tuỳ theo từng loại cây, chất
đất.
6x5, 6x4, 5x4 (m) : cam
4x3, 3x3 : chanh
6x7, 7x7 : bởi
- Đào hố bón lót:
Kích thớc hố 60-80 cm, sâu 40-60 cm
3. Chăm sóc
- Làm cỏ, vun xới quanh gốc cây để diệt cỏ
dại.
- Bón thúc
- Tới nớc
- Tạo hình sửa cành
- Phòng trừ sâu bệnh: sâu vẽ bùa, sâu xanh,
bệnh loét, bệnh vàng lá.
IV. Thu hoạch và bảo quản.

Thu hoạch vào lúc quả vừa chín.
Bảo quản: nhiệt độ 1-3
0
C, độ ẩm 80-85%
Đ- Rút kinh nghiệm:(Nội dung, phơng pháp, thời gian

Soạn ngày :
Dạy:
Giáo án lý thuyết - bộ môn :
Làm Vờn
Bài số .. t iết thứ (theo ch.trình ) 39+40+41
Tên bài học: kĩ thuật trồng cây vải
A- Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này học sinh có đợc :
1.Kiến thức - Biết đợc giá trị dinh dỡng của một số loại cây ăn quả vải;.
- Nắm đợc kĩ thuật trồng cây vải,...
- Vận dụng kiến thức đã học để trồng một số loại cây ăn quả tại gia đình.
2.Kỹ năng: Đọc hiểu, phân tích, so sánh
3.Thái độ, thói quen: Có ý thức học bài yêu bộ môn:
B- Chuẩn bị của GV& HS :
Nội dung chuẩn bị Giáo viên Học sinh
- Đồ dùng, thiết bị...
-Tài liệu, kiến thức.. Giáo án ,SGK, Tài liệu nghề Vở ghi chép
C-Thời gian học và số HS vắng ở các lớp:
Thời gian Ngày Ngày Ngày / Ngày /
Lớp dạy
Số HS vắng
D- Quá trình thực hiện tiết học:.
Phơng pháp
(Ghi hoạt động của GV-HS )
nội dung

(Ghi các nội dung dạy học trong giờ)
I- Tổ chức, ổn định lớp:
II- Kiểm tra bài cũ: (Dự kiến câu hỏi và HS đợc KT)
1 Nêu giá trị kinh tế, đặc điểm sinh học của
một số loại cây có múi (cam quýt)?
2 Trình bày kĩ thuật trồng, chăm sóc cây cam,
quýt?
III- Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cây vải
GV: Tại sao cây vải hiện nay đợc trồng khá
nhiều?
HS: Trả lời
Hoạt động 2: Đặc điểm và yêu cầu ngoại
cảnh của cây vải
Nêu đặc điểm sinh học của cây vải?
GV: Yêu cầu ngoại cảnh của cây vải ?
HS: Trả lời
Kĩ thuật trồng cây vải.
I. Giá trị dinh dỡng của cây vải ( quả )
Cung cấp giá trị dinh dỡng cao và mang lại
thu nhập đáng kể: đờng , VTM
II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh.
1. Đặc điểm :
- Trồng bằng hạt, cành chiết , ghép
- Cây có hoa lỡng tính chín cùng một lúc
2. Yêu cầu ngoại cảnh.
- Nhiệt độ : 24-29
0
C
- Độ ẩm : 80-90 %

- Đất phù sa pH 6-6,5
=> Cây vải là cây cận nhiệt đới, thích nghi với
Hoạt động 3: Kĩ thuật trồng vải
GV: Nêu kĩ thuật trồng và chăm sóc cây vải?
HS: Trả lời
IV-Hệ thống kiến thức, tổng kết
Hệ thống kiến thức, nhấn trọng tâm
- Tìm hiểu về cây vải
- Đặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh của cây vải
- Kĩ thuật trồng vải
Luyện tập, củng cố
V- H ớng dẫn học tiế p:
1) Câu hỏi, bài tập
? Trình bày kĩ thuật trông,chăm sóc xây vải?
2) Chuẩn bị bài học sau
khí hậu miền Bắc nớc ta.
III. Kĩ thuật trồng và chăm sóc
- Gieo trồng đúng thời vụ: xuân, thu.
- Chăm sóc đúng kĩ thuật và phòng trừ sâu
bệnh.
Đ- Rút kinh nghiệm:(Nội dung, phơng pháp, thời gian

Soạn ngày :
Dạy:
Giáo án lý thuyết - bộ môn :
Làm Vờn
Bài số t iết thứ (theo ch.trình ) 49
Tên bài học:một số hiểu biết về cây rau
A- Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này học sinh có đợc :
1.Kiến thức - - Biết đợc giá trị dinh dỡng và tác dụng của rau sạch

- Nắm đợc kĩ thuật trồng một số loại rau sạch chủ yếu.
- Biết vận dụng vào thực tế sản xuất trồng rau sạch trong gia đì
2.Kỹ năng: Đọc hiểu, phân tích, so sánh
3.Thái độ, thói quen: Có ý thức học bài yêu bộ môn:
B- Chuẩn bị của GV& HS :
Nội dung chuẩn bị Giáo viên Học sinh
- Đồ dùng, thiết bị...
-Tài liệu, kiến thức.. Giáo án ,SGK, Tài liệu nghề Vở ghi chép
C-Thời gian học và số HS vắng ở các lớp:
Thời gian Ngày Ngày Ngày / Ngày /
Lớp dạy
Số HS vắng
D- Quá trình thực hiện tiết học:
Phơng pháp
(Ghi hoạt động của GV-HS )
nội dung
(Ghi các nội dung dạy học trong giờ)
I- Tổ chức, ổn định lớp:
II- Kiểm tra bài cũ: (Dự kiến câu hỏi và HS đợc KT)
1 ? Trình bày kĩ thuật trông,chăm sóc xây
vải?
III- Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về kĩ thuật trồng
rau sạch:
GV: Em hãy cho biết thế nào là rau sạch?
HS: Trả lời
GV: Rau sạch phải đảm bảo các yêu cầu
gì?
HS: Trả lời
GV: Cần thực hiện những biện pháp nào

để có đợc rau sạch ?
HS: Trả lời
GV: Tại sao không nên thu hoạch và sử
dụng sản phẩm ngay sau khi mới bón phân
và phun thuốc hoá học?
Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình và kĩ
thuật trồng một số loại rau sạch:
GV: Trình bày qui trình kĩ thuật trồng cây
đậu đỗ?
HS: Trả lời
A, Rau sạch và vấn đề sản xuất rau sạch
hiện nay.
I. Thế nào là rau sạch?
Rau sạch là loại rau đợc sản xuất theo qui
trình kĩ thuật mới, trong đó việc sử dụng
các loại chất hoá học( phân bón, thuốc trừ
sâu, thuốc kích thích...) đợc hạn chế đến
mức thấp nhất làm giảm tối đa lợng độc tố
tồn đọng trong cây rau nh hàm lợng nitrat,
thuốc trừ sâu, kim loại nặng và vi sinh vật
gây bệnh.
II. Những qui định chung trong sản xuất
rau sạch.
1 Rau sạch phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Đúng phẩm cấp, chất lợng, không h hại,
giập nát héo úa.
- D lợng thuốc trừ sâu, hàm lợng nitrat và
kim loại nặng ở dới mức cho phép.
- Không bị sâu bệnh, không có vi sinh vật
gây hại cho ngời và gia súc.

2. Làm thế nào có rau sạch: cần thực hiện
tốt các biện pháp sau đây
- Chọn đất trồng và môi trờng cha bị ô
nhiễm.
- Giảm lợng đạm bón trên 1 đơn vị diện
tích, chỉ bón phân hữu cơ vi sinh, phân
hoai mục.
- Không tới rau bằng nớc phân bắc tơi, nớc
thải sinh hoạt, nớc thải công nghiệp và nớc
nhiễm bẩn.
- Không phun thuốc trừ sâu có hoá chất
độc mà dùng các chế phẩm sinh học để
phun trừ sâu bệnh.
- Không nên thu hoạch và sử dụng sản
phẩm ngay sau khi mới bón phân và phun
thuốc hoá học.
- Xây dựng các qui trình sản xuất rau sạch
cho từng loại rau đảm bảo dễ làm, có hiệu
quả cao.
- Mở rộng và áp dụng các mô hình sản
xuất ở các nớc phù hợp với điều kiện ở nớc
ta.
B, Kĩ thuật trồng rau sạch :
I, Kĩ thuật trồng Đậu đỗ :
1,. Làm đất bón phân.
Bón đủ phân chuồng và phân lân: 500-600
kg phân chuồng+8-10kg lân/360m
2
GV: Em thấy cây đậu đỗ thờng bị những
loại sâu bệnh nào phá hại?

Cách phòng trừ những loại sâu bệnh này?
HS: Trả lời
IV-Hệ thống kiến thức, tổng kết
Hệ thống kiến thức, nhấn trọng tâm
- Rau sạch và vấn đề sản xuất rau sạch
hiện nay
- Kĩ thuật trồng rau sạch :
Luyện tập, củng cố
V- H ớng dẫn học tiế p:
1) Câu hỏi, bài tập
? Thế nào là rau sạch?
? Muốn sản xuất rau sạch phải tuân theo
những quy tắc nào?
? Trình bày một số biện pháp sản xuất
rau sạch hiện nay?
2) Chuẩn bị bài học sau
2, Gieo trồng và chăm sóc:
- Gieo hốc, gieo hàng khoảng cách 30cm.
- Phân bón trộn đều vào đất rắc trên mặt
luống hay hốc một lớp đất mỏng rồi gieo
hạt lên,
- Làm cỏ, vun xới khi đậu có2-3 lá thật.
3, Phòng trừ sâu bệnh:
- Sâu xanh, sâu khoang, rệp, sâu đục thân
quả, bệnh gỉ sắt thối đen, phấn trắng.
- Cách phòng trừ: vệ sinh sạch sẽ vờn, làm
đất kĩ chọn giống chống sâu bệnh.
4. Thu hoạch và bảo quản.
Đ- Rút kinh nghiệm:(Nội dung, phơng pháp, thời gian


Soạn ngày :
Dạy
Giáo án lý thuyết - bộ môn :
Làm Vờn
Bài số 7 t iết thứ (theo ch.trình ) 50+51
Tên bài học:kĩ thuật trồng cà chua
A- Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này học sinh có đợc :
1.Kiến thức - - Biết đợc giá trị dinh dỡng và tác dụng của rau sạch
- Nắm đợc kĩ thuật trồng một số loại rau sạch chủ yếu.
- Biết vận dụng vào thực tế sản xuất trồng rau sạch trong gia đình.
2.Kỹ năng: Đọc hiểu, phân tích, so sánh
3.Thái độ, thói quen: Có ý thức học bài yêu bộ môn:
B- Chuẩn bị của GV& HS :
Nội dung chuẩn bị Giáo viên Học sinh
- Đồ dùng, thiết bị...
-Tài liệu, kiến thức.. Giáo án ,SGK, Tài liệu nghề Vở ghi chép
C-Thời gian học và số HS vắng ở các lớp:
Thời gian Ngày Ngày Ngày / Ngày /
Lớp dạy
Số HS vắng
D- Quá trình thực hiện tiết học:.
Phơng pháp
(Ghi hoạt động của GV-HS )
Nội dung
(Ghi các nội dung dạy học trong giờ)
Hoạt động 1`: Tìm hiểu quy định chung
trong trồng một số loại rau sạch:
GV: Rau sạch phải đảm bảo các yêu cầu
gì?
HS: Trả lời

GV: Cần thực hiện những biện pháp nào
để có đợc rau sạch ?
HS: Trả lời
GV: Tại sao không nên thu hoạch và sử
dụng sản phẩm ngay sau khi mới bón
phân và phun thuốc hoá học?
Hoạt động 2 : Kĩ thuật trồng cà chua
GV: Trình bày kĩ thuật trồng và chăm sóc
cây cà chua ?
HS: Trả lời
Thời vụ chính để trồng cà chua?
GV: Khi gieo hạt cần chọn nơi
nh thế nào?
Nêu kĩ thuật chăm sóc cây con ở vờn -
ơm ?
I. Những qui định chung trong sản xuất rau sạch.
1 Rau sạch phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Đúng phẩm cấp, chất lợng, không h hại, giập nát
héo úa.
- D lợng thuốc trừ sâu, hàm lợng nitrat và kim loại
nặng ở dới mức cho phép.
- Không bị sâu bệnh, không có vi sinh vật gây hại
cho ngời và gia súc.
2. Làm thế nào có rau sạch: cần thực hiện tốt các
biện pháp sau đây
- Chọn đất trồng và môi trờng cha bị ô nhiễm.
- Giảm lợng đạm bón trên 1 đơn vị diện tích, chỉ
bón phân hữu cơ vi sinh, phân hoai mục.
- Không tới rau bằng nớc phân bắc tơi, nớc thải
sinh hoạt, nớc thải công nghiệp và nớc nhiễm bẩn.

- Không phun thuốc trừ sâu có hoá chất độc mà
dùng các chế phẩm sinh học để phun trừ sâu
bệnh.
- Không nên thu hoạch và sử dụng sản phẩm ngay
sau khi mới bón phân và phun thuốc hoá học.
- Xây dựng các qui trình sản xuất rau sạch cho
từng loại rau đảm bảo dễ làm, có hiệu quả cao.
- Mở rộng và áp dụng các mô hình sản xuất ở các
nớc phù hợp với điều kiện ở nớc ta.
II, Kĩ thuật trồng cà chua
1, Giống cà chua: cà chua Đại Hồng, cà chua số
7, cà chua 214, cà chua PH5
2, Thời vụ trồng: 3 vụ chính
- Vụ sớm: gieo tháng 7-8; trồng tháng 8-9; thu
hoạch 11-12.
- Vụ chính: gieo tháng 9; trồng tháng 10; thu
hoạch 3.
- Vụ muộn: gieo tháng 11; trồng tháng 12; thu
hoạch 3-4.
3, Kĩ thuật gieo hạt và chăm sóc cây con ở vờn -
ơm.
HS: Trả lời
GV: Trình bày kĩ thuật làm đất, bón lót và
trồng cà chua ?
HS: Trả lời
GV: Trình bày kĩ thuật chăm sóc cà
chua ?
HS: Trả lời
GV: Em thấy cà chua thờng bị những loại
sâu, bệnh nào phá hại?

Cách phòng trừ những loại sâu bệnh
này?
HS: Trả lời
IV-Hệ thống kiến thức, tổng kết
Hệ thống kiến thức, nhấn trọng tâm
Kĩ thuật trồng, chăm sóc cà chua
Luyện tập, củng cố
V- H ớng dẫn học tiế p:
1) Câu hỏi, bài tập
? Trình bày kĩ thuật trồng cà chua?
2) Chuẩn bị bài học sau
- Chọn nơi đất cao khô ráo, dễ thoát nớc.
- Bón 1,2-2kg phân chuồng ủ mục+10-20g supe
lân/1m
2
. Lợng hạt giống 2-4g/m
2

- Xử lí hạt giống trớc khi gieo
- Tới nớc giữ ẩm
- Tỉa bỏ cây còi, cây mọc dày
- Theo dõi sâu bệnh và xử lí kịp thời.
4, Làm đất, bón lót và trồng cà chua.
- Đất phơi ải, ít chua, làm nhỏ đất rồi lên luống
rộng 1-1,2m
- Bón lót: 5-7 tạ phân chuồng + 13-14kg supe lân
+ 7-10kg kali + 3,5kg đạm sunfat/360 m
2
- Mật độ khoảng cách: 28-32 ngàn cây/ha; K/c
70x40-50cm. Làm giàn cho cà chua có hiệu quả

kinh tế cao hơn.
5, Kĩ thuật chăm sóc cà chua
- Tới nớc: 1-2 lần/ ngày
- Bón thúc: bón nhiều lần vào những kì: Sau khi
cây bén rễ 15-20 ngày; khi cây ra nụ rộ; khi ra
quả rộ; khi quả đang lớn; sau thu hoạch lứa quả
đầu tiên.
- Làm cỏ vun xới
- Làm giàn, bấm ngọn tỉa cành.
6, Sâu bệnh hại cà chua, biện pháp phòng trừ.
- Sâu xanh, sâu khoang, sâu ăn lá ăn cùi quả, sâu
hồng đục quả, rầy xanh; Bệnh đốm nâu, bệnh dịch
muội, bệnh vi rút hại lá thân cành, bệnh thán th,
bệnh đốm quả...
- Nên áp dụng các biện pháp phòng trừ tổng hợp.
Đ- Rút kinh nghiệm:(Nội dung, phơng pháp, thời gian


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×