Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

HOA 8 TUAN 1->. TUAN 11 THANH TRA TOÀN DIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.03 KB, 40 trang )

Trường THCS 2010 - 2011 Giáo án hoá 8
TUẦN 1 NS:14/08/2010
TIẾT 1 ND:17/08/2010
Bài 1 : MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC
I – MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS bi t hóa h c là mơn khoa h c nghiên c u các ch t, s bi t đ i và ng d ng c a ế ọ ọ ứ ấ ự ế ổ ứ ụ ủ
chúng.
- B c đ u h c sinh bi t hóa h c có vai trò quan tr ng trong đ i s ng c a chúng ta. ướ ầ ọ ế ọ ọ ờ ố ủ
B c đ u bi t ph i làm gì đ có th h c t t mơn hóa h c.ướ ầ ế ả ể ể ọ ố ọ
2.Kỹ năng
- B c đ u hình thành cho HS kh n ng quan sát và gi i thích hi n t ng .ướ ầ ả ă ả ệ ượ
3. Thái độ
- Lòng đam mê khoa học và cách h c cho HS.ọ
II - CHU N B Ẩ Ị
- ng nghi m, ng hút, dd NaOH, dd CuSOỐ ệ ố
4
, dd HCl, và đinh s t ắ
III.. PH NG PHÁP ƯƠ
- Tr c quan, di n d ch , th o lu n nhómự ễ ị ả ậ
IV– TI N TRÌNH Ế
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Bài cũ :
3/ Bài mới:
HO T NG C A GVẠ ĐỘ Ủ HO T NG C A HSẠ ĐỘ Ủ
HĐ 1
-GT: S qua v b mơn và c u trúc ơ ề ộ ấ
ch ng trình hóa h c THCS.ươ ọ ở
- Gi i thi u v 1 vài d ng c hóa ch t ớ ệ ề ụ ụ ấ
đ ti n hành 1 vài thí nghi m 1: ể ế ệ Ống
nghiệm, kẹp ống nghiệm, ống nhỏ giọt, dung


dòch đồng sunfat, dung dòch Natrihiđroxit .
- u c u HS quan sát tr ng thái màu ầ ạ
s c c a ắ ủ dung dòch đồng sunfat trước khi phản
ứng .
- GV: Tiến hành thí nghiệm.
? Nhận xét hiện tượng ?
GV: Giới thiệu dụng cụ hoá chất
- Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, ống nhỏ giọt,
dung dòch axit clohđric, Kẽm viên.
GV: Tiến hành thí nghiệm.
Nhận xét hiện tượng ?
? Qua vi c quan sát các thí nghi m các ệ ệ
em có th rút ra k t lu n gì ể ế ậ
? Vậy hoá học là gì?
 NX
I. HĨA H C LÀ GÌ?Ọ
HS: L ng nghe.ắ
HS: L ng nghe.và quan sát.ắ
- Dung d ch màu xanh l .ị ơ
-HS quan sát thí nghi m c a GV.ệ ủ
-Có ch t k t t a màu xanh l .ấ ế ủ ơ
HS: L ng nghe.và quan sát.ắ
-HS quan sát thí nghi m c a GV.ệ ủ
- S i b t khí.ủ ọ
- Các thí nghi m trên đ u có ệ ề sự bi n đ i ế ổ
ch t ấ
* Hóa h c là khoa ọ học nghiên c u ứ
các ch t , s bi n đ i các ch t và ấ ự ế ổ ấ
ng d ng c a nó.ứ ụ ủ
HĐ 2 : HĨA H C CĨ VAI TRỊ NH TH NÀO Ọ Ư Ế

TRONG I S NG C A CHÚNG TAĐỜ Ố Ủ
1
Trường THCS 2010 - 2011 Giáo án hoá 8
- GV đ a ra nh ng câu h i đã vi t s n ư ữ ỏ ế ẵ ở
b ng ph đ HS th o lu n nhómả ụ ể ả ậ
? Em hãy k 1 vài đ dùng v t d ng ể ồ ậ ụ
sinh ho t đ c s n xu t t nhơm, đ ng, ạ ượ ả ấ ừ ồ
ch t d oấ ẻ …
? Hãy k tên 1 vài lo i s n ph m hóa ể ạ ả ẩ
h c đ c dùng trong s n su t nơng ọ ượ ả ấ
nghi pệ
? Hãy k tên 1 vài s n ph m hóa h c ể ả ẩ ọ
ph c v tr c ti p cho vi c h c t p c a ụ ụ ự ế ệ ọ ậ ủ
các em và cho vi c b o v s c kh e ệ ả ệ ứ ỏ
c a gia đình.ủ
? Có ph i s d ng các s n ph m hố ả ử ụ ả ả
h c càng nhi u càng t t khơng ? Cho ọ ề ố
VD.
 Em có k t lu n gì v vai trò c a hóa ế ậ ề ủ
h c trong đ i s ng c a chúng taọ ờ ố ủ
 NX
- Các nhóm th o lu n và đ a ra các ví ả ậ ư
dụ
- Không, nêu chúng ta quá lạm dụng thì sẽ phản
tác dụng, ảnh hưởng tới môi trường và sức khoẻ
của con người.
* Hóa h c có vai trò r t quan tr ng ọ ấ ọ
trong đ i s ng c a chúng ta.ờ ố ủ
HO T NG 3 : PH I LÀM GÌ H C T T MƠN HĨA H C Ạ ĐỘ Ả ĐỂ Ọ Ố Ọ
? u c u HS th o lu n nhóm : mu n ầ ả ậ ố

h c t t b mơn hóa h c các em ph i ọ ố ộ ọ ả
làm gì
GV đưa ra VD để giúp HS trả lời câu hỏi :
? V y th nào thì đ c coi là h c t t ậ ế ượ ọ ố
mơn hóa h c.ọ
- Các nhóm th o lu n và tr l i:ả ậ ả ờ
*Các ho t đ ng c n chú ý khi h c ạ ộ ầ ọ
t p mơn hóa h c:ậ ọ
- Thu th p ki n th c ậ ế ứ
-X lý thơng tinử
- V n d ngậ ụ
* H c t t mơn hóa h c là n m v ng ọ ố ọ ắ ữ
và có kh n ng v n d ng thành ả ă ậ ụ
th o các ki n th c đã h cạ ế ứ ọ .
4/ Củng cố
- Học sinh đọc phần ghi nhớ .
5 / Dặn dò
- HS về chuẩn bò bài : “ chất “
? Chất có ở đâu. Có những tính chất gì? ….
V – RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2
Trường THCS 2010 - 2011 Giáo án hoá 8

TUẦN 1 NS:14/08/2010
TIẾT 2 ND:19/08/2010
Bài 2 : CHẤT (Tiết 1)
I – MỤC TIÊU :
1. Kiến thức
- HS biết được chất có trong các vật thể xung quanh ta .
- Biết mỗi chất đều có những tính chất nhất đònh từ đó nhận biết các chất, biết cách sử dụng và ứng
dụng các chất.
2 . Kó năng
- Phân biệt được chất và vật thể.
- Biết cách quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất… rút ra được nhận xét về tính chất của chất( chủ
yếu là tính chất vật lí của chất).
- So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gũi trong cuộc sống như : Đường, muối ăn, tinh bột…
3. Thái độ
- Lòng đam mê khoa hoc và cách h c cho HS.ọ
-Tích cực và hứng thú học tập.
II – CHUẨN BỊ
- Tranh minh họa, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, đường , muối.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Trực quan, và diễn dòch.
IV. TRỌNG TÂM:
- Tính chất của chất.
V- TIẾN TRÌNH
1 . Ổn đònh lớp
2. Bài cũ
3. Bài mới
HO T NG C A GVẠ ĐỘ Ủ HO T NG C A HSẠ ĐỘ Ủ
HOẠT ĐỘNG 1: I. CHẤT CÓ Ở ĐÂU?
? Em hãy kể tên 1 số vật thể xung quanh ta .
- GT: các vật thể xung quanh chúng ta được

chia thành 2 loại chính : vật thể tự nhiên và vật
thể nhân tạo
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi đã viết ra
bảng phụ.
? Hãy cho biết loại vật thể và chất tạo nên từng
vật thể sau: Không khí , ấm đun nước , cuốc
xẻng
-HS : kể
- Các HS thảo luận nhóm
• Vật thể tự nhiên : Không khí
- Chất tạo nên : khí oxi, khí nitơ, hơi nước,…..
• Vật thể nhân tạo : m đun nước, cuốc
xẻng
-Chất tạo nên:kim loại nhôm và sắt
3
Trường THCS 2010 - 2011 Giáo án hoá 8
? Qua các ví dụ trên các em thấy chất có ở đâu
 NX
KL:- Chất có trong mọi vật thể. đâu có vật thể
ở đó có chất.
HOẠT ĐỘNG 2: II: TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
- GT : Mỗi chất có những tính chất nhất đònh
? Hãy cho biết tính chất vật lý gồm những tính
chất nào bằng kiến thức sẵn có trong môn vật
lý.
-GV làm 1 số thí nghiệm để HS nhận biết được
biến đổi từ chất này thành chất khác  Từ đó
thấy được tính chất hóa học
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi bằng cách thảo
luận nhóm.

? Làm thế nào phân biệt được cồn với nước.
? Khi sử dụng xăng , dầu cần chú ý điều gì
? Em hãy cho biết thủy tinh dùng để làm gì ?
? Từ các ví dụ trên theo em việc hiểu biết tính
chất của chất có lợi ích gì ?
 NX
1 . Mỗi chất có những tính chất nhất đònh.
-Tính chất vật lý :
+ Trạng thái, màu sắc, mùi vò
+ Tính tan trong nước
+ nhiệt độ sôi , nhiệt độ nóng chảy.
+ Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt
+ Khối lượng riêng
- HS quan sát
- Tính chất hóa học : Là khả năng biến đổi chất
này thành chất khác: khả năng phân hủy, tính
cháy…
2 .Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì ?
-Dựa vào tính chất vật lý :
+ Cồn có mùi, cháy được
+ Nước ko có mùi và ko cháy
- Xăng dễ cháy , dễ bay hơi.  tránh tiếp xúc với
lửa, gây hỏa hoạn hoặc bỏng…
- Làm chai lọ,bóng đèn ….
KL: *Giúp phân biệt chất này với chất khác
* Biết cách sử dụng chất
* Biết ứng dụng chất vào trong đời sống và sản
xuất.
4. Củng cố
-Cho HS làm bài : 1,3,4 SGK

5. Dặn dò
- HS về học bài, chuẩn bò phần III: CHẤT TINH KHIẾT.
* Trả lời câu hỏi: ? thế nào là chất tinh khiết, thế nào là hỗn hợp
V – RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
KÍ DUYỆT
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
4
Trường THCS 2010 - 2011 Giáo án hoá 8
Tuần 2 NS:21/08/2010
Tiết 3 ND:24/08/2010
Bài 2 : CHẤT (tiết 2)
I – MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được khái niệm chất tinh khiết và hỗn hợp, mỗi chất sẽ có tính chất nhất đònh. Còn hỗn hợp là
sự trộn lẫn của 2 hay nhiều chất.
- Biết được nước tự nhiên là 1 hỗn hợp và nước cất là chất tinh khiết.
- Biết cách phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí.
2. Kó năng
- Quan sát thí nghiệm , hình ảnh , mẫu chất,…rút ra được nhận xét về tính chất của chất ( chủ yếu là
tính chất vật lí của chất).
- Phân biệt được chất và vật thể , chất tinh khiết và hỗn hợp.
-Tách được 1 chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí ( Tách muối ăn khỏi hỗn hợp muối ăn
và cát).

3 . Thái độ
- GD ý thức học tập và lòng đam mê khoa học
II – CHUẨN BỊ
1/ Dụng cụ và hóa chất
- Tranh hình 1.4 GSK
- Chén thủy tinh, nước, muối , chai nước khoáng ,và ống nước cất
2/ Tài liệu tham khảo
- SGK , SBT , SGV
III. TRỌNG TÂM:
- Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp.
IV- TIẾN TRÌNH
1/ n đònh lớp
2 / Bài cũ
? Chất có ở đâu ? Mỗi chất có những tính chất nào? Lợi ích của việc hiểu biết tính chất của chất.
TL: - Chất có ở khắp mọi nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất.
- Mỗi chất có tính chất vật lí và tính chất hoá học nhất đònh.
- Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi là :
*Giúp phân biệt chất này với chất khác.
* Biết cách sử dụng chất.
* Biết ứng dụng chất vào trong đời sống và sản xuất.
3/ Bài mới
HO T NG C A GVẠ ĐỘ Ủ HO T NG C A HSẠ ĐỘ Ủ
HĐ 1
III- CHẤT TINH KHIẾT
5
Trường THCS 2010 - 2011 Giáo án hoá 8
-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm sau:
+ lấy 3 tấm kính và nhỏ lần lượt lên 3 tấm kính
lấy vài giọt nước cất , nước khoáng và nước tự
nhiên ( ao, hồ,giếng…) . Rồi đặt các tấm kiếng

trên nhọn lửa dèn cồn để nước từ rừ bay hơi hết.
? HD HS quan sát các tấm kiếng và ghi lại hiện
tượng.
? Từ thí nghiệm trên em có nhận xét gì về thành
phần của nước cất, nước khoáng và nước tự
nhiên
-Thông báo nước cất là nước tự nhiên. Nước
khoáng và nước tự nhiên là hỗn hợp
? Em hãy so sánh và cho biết chất tinh khiết và
hỗn hợp có thành phần như thế nào
1. Hỗn hợp
-HS quan sát và ghi kết quả
+ tấm kính 1: Không có vết cặn
+ tấm kính 2: Có vết cặn mờ
+ tấm kính 3 : có vết cặn
-Nước cất không có lẫn chất khác
- Nước khoáng và nước tự nhiên có lẫn 1 số chất
tan.
KL:- Chất tinh khiết : chỉ gồm 1 chất ( không
lẫn chất khác )
- Hỗn hợp : gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau.
HĐ 2: 2. Chất tinh khiết
-GT : cách chưng cất nước tự nhiên  nước cất
-Tiến hành đo nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi …
của nước cất
? Theo em chất như thế nào mới có tính chất
nhất đònh.
-HS nghe
-Chất tinh khiết mới có tính chất vật lý và hóa
học nhất đònh.Còn hỗn hợp có tính chất thay đổi

phụ thuộc vào thành phần của hỗn hợp.
HĐ 3 : 3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp
? Muốn tách riêng được muối ăn ra khỏi nước
biển ta phải làm thế nào ?
? Yêu cầu HS thảo luận và nêu cách tách riêng
đường trong hỗn hợp đường và cát.
? Qua 2 thí nghiệm các em hãy cho biết nguyên
tắc để tách riêng 1 chất ra khỏi hỗn hợp.
-Đun nước muối, nước sôi bay hơi hết . muối ăn
kết tinh lại.
-Hs phát biểu

Để tách riêng 1 chất ra khỏi hỗn hợp ta có
thể dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý
của các chất .
4/ Củng cố
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
- Hd HS làm bài tập 6,8 SGK –tr 11
5/ Dặn dò
- HS về học bài. BTVN : 7,8 SGK.
- Chuẩn bò bài 3 : bài thực hành 1. Mỗi nhóm chuẩn bò 1 ít nến,muối ăn và cát. Đọc kó các thí
nghiệm trong SGK
IV – RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………
6
Trường THCS 2010 - 2011 Giáo án hoá 8
TUẦN 2 NS:21/08/2010
TIẾT 4 ND:26/08/2010
Bài 3 BÀI TH C HÀNH 1Ự
TÁCH CH T T H N H PẤ Ừ Ỗ Ợ
TÍNH CH T NĨNG CH Y C A Ấ Ả Ủ
CH TẤ
I-M C TIÊU : Ụ
1. Kiến thức
- Hs bi t đ c ế ượ nội quy và 1 s quy t c an tồn trong phòng thí nghi m.ố ắ ệ
- HS bi t cách s d ng 1 s d ng c , ế ử ụ ố ụ ụ hoá chất trong phòng thí nghi m.ệ
- HS biết mục đích và các bước tiến hành , kó thuật thực hiện 1 số thí nghiệm cụ thể:
+ Quan sát sự nóng chảy và so sánh nhi t đ nóng ch y c a ệ ộ ả ủ parafin và lưu huỳnh.
+ Bi t cách tách ch t t h n h p ế ấ ừ ỗ ợ muối ăn và cát.
2. Kó năng:
- Sử dụng được 1 số dụng cụ, hoá chất để thực hiện 1 số thí nghiệm đơn giản nêu ở trên.
- Viết tường trình thí nghiệm.
II . TRỌNG TÂM
- Nội quy và quy t c an tồn ắ khi làm thí nghi m .ệ
- Các thao tác s d ng d ng c , ử ụ ụ ụ hoá chất .
- Cách quan sát hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm và rút ra nhận xét.
III- CHU N B Ẩ Ị
1. Dụng cụ
- ng nghi m, k p ng nghi m, ph u thu tinh, đ a thu tinh, c c thu tinh, đèn c n, Ố ệ ẹ ố ệ ễ ỷ ũ ỷ ố ỷ ồ
nhi t k , gi y l cệ ế ấ ọ
2. Hoá chất
- L u hu nh, parafin, mu i n, n c.ư ỳ ố ă ướ
IV - TI N TRÌNHẾ

1 . Ổn định lớp
2 . Bàài cũ
a/ Hãy so sánh tính ch t : màu ,v , tính tan trong n c, tính cháy đ c c a các ch t :ấ ị ướ ượ ủ ấ
mu i n, đ ng, than .ố ă ườ
b/ S gi ng nhau gi a n c khống và n c c t.ự ố ữ ướ ướ ấ
TL: a.
Màu Vò Tính tan Tính cháy
Muối ăn Trắng Mặn Tan Không
Than Đen Không vò Không tan Có
Đường Trắng Ngọt Tan Có
b. Giống : Đều là chất lỏng không màu, không mùi, không vò.
-Khác : + Nước khoáng : Gồm nước và 1 số chất khoáng hoà tan vào.
+ Nước cất: Được tạo thành từ 1 chất là nước.
3 – Bài mới:
7
Trường THCS 2010 - 2011 Giáo án hoá 8
HO T NG C A GVẠ ĐỘ Ủ HO T NG C A HSẠ ĐỘ Ủ
Hoạt động 1 : 1.GV hướng dẫn 1 số quy tắc an toàn và
cách sử dụng hoá chất dụng cụ thí
nghiệm
- GV : Nêu m c tiêu c a bài th c hànhụ ủ ự
- Gv:gi i thi u 1 s d ng c hố h c đ n ớ ệ ố ụ ụ ọ ơ
gi n và cách s d ng 1 s lo i d ng c đó. ả ử ụ ố ạ ụ ụ
u c u HS đ c k n i quy tr c khi vào ầ ọ ĩ ộ ướ
phòng thí nghi m..ệ
- Hs nghe và ghi nh ớ
Ho t đ ng 2 : Ti n hành thí nghi m ạ ộ ế ệ
1/ Thí nghi m 1 ệ
- GV :Treo h ng d n làm thí nghi m b ng ướ ẫ ệ ằ
b ng ph lên b ng. u c u Hs đ c h ng ả ụ ả ầ ọ ướ

d n:ẫ
+ đ t 2 ng nghi m: ch a b t l u hu nh ặ ố ệ ứ ộ ư ỳ
và parafin vào c c n cố ướ
+ un nóng c c n c b ng đèn c n Đ ố ướ ằ ồ
+ t 2 nhi t k l n l t vào 2 ng nghi mĐặ ệ ế ầ ượ ố ệ
+ Theo dõi nhi t đ ghi trên nhi t k ệ ộ ệ ế ở
nhi t đ nóng ch y ( Chú ý : khi n c sơi , ệ ộ ả ướ
l u hu nh đã nóng ch y ch a ?) ư ỳ ả ư
- GV Làm m u thí nghi m ẫ ệ
? Qua thí nghi m em rút ệ ra được nhận xét gì
v nhi t đ nóng ch y c a các ch t ề ệ ộ ả ủ ấ
-Hs đ c k h ng d n ọ ĩ ướ ẫ
-Quan sát và rút ra nh n xét ậ
+ Parafin nóng ch y trên 40 ả
0
C
+ Khi n c sơi ( 100ướ
0
C ) l u hu nh ư ỳ
ch a nóng ch yư ả
• Các ch t khác nhau có nhi t đ ấ ệ ộ
nóng ch y khác nhauả
2/ Thí nghi m 2 ệ
- GV : H ng d n HS theo t ng b c đã ướ ẫ ừ ướ
gi i thi u trong SGKớ ệ
- GV : Ti n hành thí nghi m u c u HS ế ệ ầ
quan sát
? khi l c ta đã th y hi n t ng gì ọ ấ ệ ượ
* L u ý : ư
+ H ng d n HS k p ng nghi m( ch k p ướ ẫ ẹ ố ệ ỉ ẹ

2/3 ng nghi m t d i lên) ố ệ ừ ướ
+ Cách đun: lúc đ u h d c ng nghi m ầ ơ ọ ố ệ
trên ng n l a đèn c n đ ng nghi m nóngọ ử ồ ể ố ệ
đ u, h ng ng nghi m v phía ko có ề ướ ố ệ ề
ng i. ườ
? Ch t r n sau khi thu đ c có gì đ c bi t ấ ắ ượ ặ ệ
so v i h n h p ban đ u ớ ỗ ợ ầ
- HS : đ c hi u ọ ể
- HS ; quan sát
-Ch t l ng ch y xu ng c c thu tinh là ấ ỏ ả ố ố ỷ
dung d ch trong su t. còn cát đ c gi ị ố ượ ữ
l i trên b m t gi y l cạ ề ặ ấ ọ
- Ch t r n thu đ c là mu i n s ch ấ ắ ượ ố ă ạ
( tinh khi t) ko có l n cát.ế ẫ
Ho t đ ng 3 : T ng trình ạ ộ ườ
- H ng d n HS làm t ng trình theo m uướ ẫ ườ ẫ
STT
Cách tiến hành
Hi n t ng quan sát ệ ượ K t qu thí nghi m ế ả ệ
8
Trường THCS 2010 - 2011 Giáo án hoá 8
4/ Củng cố :
- Gv thu bài t ng trình và nh n xét k t qu c a HS ườ ậ ế ả ủ
5/ Dặn dò :
- u c u Hs d n d p s ch s phóng thí nghi m, r a d ng c và c t g n hố ầ ọ ẹ ạ ẽ ệ ử ụ ụ ấ ọ
ch t tr c khi ra v ấ ướ ề
- Chu n b tr c bài “Ngun t “ ẩ ị ướ ử
? Ngun t có c u t o nh th nào. T i sao l i nói ngun t trung hồ v đi n?ử ấ ạ ư ế ạ ạ ử ề ệ
KÍ DUYỆT
………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Tu n 3 ầ
NS: 28/08/2010
Ti t 5 ế
ND:31/08/2010
BÀI 4 : NGUN TỬ
I - M C TIÊU Ụ
1. Kiến thức
- HS bi t đ c ngun t là h t vơ cùng nh , trung hồ v đi n và t đó t o ra m i ế ượ ử ạ ỏ ề ệ ừ ạ ọ
ch t. ngun t g m h t nhân mang đi n tích d ng và v t o b i e mang đi n tích ấ ử ồ ạ ệ ươ ỏ ạ ở ệ
âm.
- HS bi t đ c h t nhân t o b i p và n.ế ượ ạ ạ ở
-HS bi t đ c trong ngun t , s p = s e ế ượ ử ố ố , điện tích của 1p bằng điện tích của 1e về giá trò
tuyệt đối nhưng trái dấu, nên nguyên tử trung hoà về điện.
- Electron ln chuy n đ ng rể ộ ất nhanh xung quanh hạt nhân và s p x p thành t ng l p .ắ ế ừ ớ
2. Kó năng:
-Xác đònh được số đơn vò điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e trong mỗi lớp dựa vào sơ đồ cấu
tạo nguyên tử của 1 số nguyên tố cụ thể.
II- CHU N B Ẩ Ị .
- Tranh v minh ho , v s n s đ ngun t .ẽ ạ ẽ ẵ ơ ồ ử
III.PH NG PHÁP ƯƠ
- Trực quan, đàm thoại.
IV- TI N TRÌNH Ế
1. Ổn đònh lớp:
2. Bài cũ :
3. Bài mới :?Vật thể được tạo thành từ đâu ? ( Từ chất )
? Chất được tạo nên từ đâu ? ( Từ ngun tử). Vậy, ngun tử là gì ? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài
học hơm nay.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1
GV: Cho HS quan sát mô hình và giới thiệu sơ
lược về ngun tử : cấu tạo, kích thước của
nguyên tử , điện tích của e và của hạt nhân.
? Tổng điện tích của các hạt trong nguyên tử
bằng mấy? => Ntử trung hoà về điện.
GV: Electron ký hiệu là ( e ) có điện tích âm nhỏ
1. Nguyên tử là gì ?
HS: Lắng nghe và quan sát.
KL: Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về
điện tạo ra mọi chất. Nguyên tử gồm:
+ Hạt nhân mang điện tích dương
+ Vỏ tạo bởi những electron mang điện đích âm
9
Trường THCS 2010 - 2011 Giáo án hoá 8
nhất và quy ước ghi bằng dấu âm ( - )
GV dẫn dắt HS trả lời câu hỏi ntử là gì ?
HĐ 2
Cho HS quan sát mô hình hạt nhân nguyên tử .
- Hạt nhân nguyên tử được tạo nên từ những hạt
chủ yếu nào ?
- GV giới thiệu về 3 loại hạt cấu tạo nên nguyên
tử:
+ Electron kí hiệu ( e ).
+ Proton kí hiệu ( p ).
+ Nơtron không mang điện.(n)
GV yêu cầu HS nhận xét số e và số p trong
nguyên tử .
GV? - Nguyên tử tạo thành từ ba hạt nhỏ hơn đó

là hạt nào ?
- Hãy nói tên, ký hiệu và điện tích của những
hạt mang điện ?
- Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào
trong hạt nhân ?
GV: Đã là hạt nên proton, nơtron, electron cũng
có khối lượng, khối lượng của chúng ra sao ?
GV: Bằng thực nghiệm khối lượng proton = kl
nơtron và gấp 2000 lần khối lượng electron. Vậy
có thể coi khối lượng của hạt nhân chính là khối
lươnïg của nguyên tử .
2. Hạt nhân nguyên tử
-HS: Quan sát.
-HS: Hạt nhân tạo bởi proton và nơtron.
- HS: Lắng nghe.
- Số p = số e.
- p, e,n.
- p.
HS: Lắng nghe.
HĐ 3
Cho HS quan sát mô hình nguyên tử H và ngtử F
? e trong ngtử chuyển động và sắp xếp ntn?
-GV giới thiệu lớp e và cho HS làm BT 5 SGK.
Gv cho HS qsát sự liên kết để hình thành phân
tử.
? Ntử liên kết được với nhau là nhờ đâu?
3. Lớp electron
-HS: Trong ngtử, e luôn chuyển động rất nhanh
xung quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng
lớp.

- HS làm bài.
-HS qsát .
- Ntử lkết được với nhau là nhờ e ở lớp ngoài
cùng.
4. Củng cố
-Đọc ghi nhớ. Làm bt1 sgk.
5. Dặn dò :
-Học bài, làm bt 1,2,4,5 sgk.
- Đọc trước bài 5. NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC.
IV- RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….........................................
..........
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
10
Trường THCS 2010 - 2011 Giáo án hoá 8
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 3
NS:28/08/2010
Tiết 6
ND:02/09/2010( dạy bù)
Bài 5 : NGUN TỐ HỐ HỌC (Tiết 1)
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS biết được những ngun tử có cùng số proton trong hạt nhân thuộc cùng 1 nguyên tố
hoá học.

- Biết được kí hiệu hố học dùng biểu diễn nguyên tố hoá học.
2. Kó năng:
- Đọc được tên của 1 nguyên tố khi biết KHHH và ngược lại.
II - CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ tỉ lệ % về thành phần khối lượng các ngun tố trong vỏ trái đất.
- Bảng : ngun tố hố học < tr -42>
III. PHƯƠNG PHÁP
-Vấn đáp , diễn dịch
III – TRỌNG TÂM
- Khái niệm về nguyên tố hoá học và cách biểu diễn nguyên tố hoá học dựa vào KHHH.
IV.TIẾN TRÌNH
1 . Ổn định lớp
2 . Bàài cũ
? 1. Ngun tử là gì. Ngun tử được cấu tạo bởi những hạt loại nào ? Hãy nói tên , kí
hiệu và điện tích của các hạt mang điện.
?2. Vì sao nói khối lượng hạt nhân là khối lượng của ngun tử. Trong ngun tử e
chuyển động và sắp xếp như thế nào. lấy ví dụ.
TL: 1. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện tạo ra mọi chất. Nguyên tử gồm:
+ Electron kí hiệu ( e - ), Proton kí hiệu ( p + ), Nơtron không mang điện.(n).
2. Vì khối lượng của e quá nhỏ so với KL của p và n nên khối lượng của hạt nhân chính là khối lươnïg
của nguyên tử .
Trong ngtử, e luôn chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp.
11
Trường THCS 2010 - 2011 Giáo án hoá 8
3 . Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1
HS: Đọc thông tin phần 1.
GV: Ở cái đinh sắt thì ở đầu đinh sắt có nguyên
tử gì ? giữa đinh sắt có nguyên tử gì ?

GV: Trên đinh sắt chỉ có nguyên tử sắt, các
nguyên tử này cùng loại thuộc nguyên tố sắt.
GV: Treo bảng 1 trang 42 SGK.
HS: Đọc tên những nguyên tử có số proton là 13,
8, 20.
- Hãy nêu số proton của nguyên tử magie,
photpho, brôm.
- Nhận xét về số p giữa các nguyên tử .
Gt : Khi nói đến những lượng ngun tử
vơ cùng lớn nguời ta thường nói đến
ngun tố hố học này hay nói đến
ngun tố hóa học kia. Ngun tố hố
học là gì?
- Đối với nguyên tố hoá học số proton có ý nghiã
như thế nào ?
GV dẫn dắt HS rút ra Kl về tc hh của các ngtử
thuộc cùng nguyên tố .
I. NGUN TỐ HỐ HỌC
1 . Đònh nghóa:
HS: Đọc bài .
HS: Nguyên tử sắt .
- HS: Nhôm, oxi, canxi.
-12, 25,35.
- Khác nhau.
- Ngun tố hố học là tập hợp
những ngun tử cùng loại, có cùng
số proton trong hạt nhân

Số proton là số đặc trưng của
ngun tố hố học .


KL : Các ngun tử thuộc cùng 1
ngun tố hố học đều có tính chất
như nhau.
- Làm thế nào để hiểu được một nguyên tố hoá
học bằng cách ngắn gọn.
GV: Viết ký hiệu của một số nguyên tố :
Hiđro : H, Oxi : O, Canxi : Ca, Cacbon : C
HS: Nhận xét ?
- Ký hiệu hoá học biễu diễn điều gì ?
? Các em hãy viết 1 số kí hiệu hóa học
của 1 số ngun tố thường gặp sau :
oxi, kẽm, bạc , magie, natri , bari ?
GV: Đọc số nguyên tử của các ký hiệu : 2H, 3O,
4Ca, 7C
2 . Kí hiệu hoá học
-Hs Nghe .
-Mỗi ngun tố được biểu diễn = 1 kí
hiệu hố học
- Mỗi ngun tố được biểu diễn bằng 1
hay 2 chữ cái, trong đó chữ cái đầu viết
dưới dạng in hoa
- Ký hiệu hoá học biễu diễn nguyên tố hoá học
và chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó .
- O , Zn, Ag, Mg, Na, Ba
-HS: 2 ntử C, 3 ngtử O.

HĐ 1
III.CÓ BAO NHIÊU NGUN TỐ HỐ
HỌC

Gọi HS đọc phần III.
? Trên th c t KH đã bi t đ c bao ự ế ế ượ
nhiêu ngun t hố h c ?ố ọ
? Trong đó có bao nhiêu ngun t t ố ự
nhiên ?
? Nh ng ngun t hố h c còn l i thì ữ ố ọ ạ ở
đâu ?
u c u HS phân bi t gi a ngun t ầ ệ ữ ố
nhân t o và t nhiên .ạ ự
- GT : v trái đ t g m 3 ph n khí ỏ ấ ồ ầ
quyy n, th chquy n và thu quy n.ể ạ ể ỷ ể
- u c u Hs quan sát tranh ầ “ t l v ỉ ệ ề
-Có trên 110 ngun t .ố
- Có 92 ngun t t nhiên.ố ự
- Do con người tổng hợp được.
- HS th o lu n nhóm và tr l i ả ậ ả ờ
-HS: Lắng nghe và quan sát.
- Các ngun t t nhiên có trong v ố ự ỏ
12
Trường THCS 2010 - 2011 Giáo án hoá 8
thành ph n kh i l ng các ngun t ầ ố ượ ố
trong vỏ trái đ t ấ “
? Em có nh n xét gì v t l thành ph n ậ ề ỉ ệ ầ
các ngun t trong v trái đ t ? ố ỏ ấ
? Nhận xét về thành phần phần trăm khối lượng
của nguyên tố oxi trong v trái đ t ? ỏ ấ
? Kể tên những nguyên tố thiết yếu cho sinh vật.
trái đ t khơng đ ng đ u nhau .ấ ồ ề
- Oxi là nguyên tố phổ biến nhất ( 49,4 %).
- C, H, O, N là những nguyên tố thiết yếu nhất

cho sinh vật.
4 . Củng cố :
- HS đđọc ph n kí hi u trang 42 – SGKầ ệ
- H ng d n HS làm bài 1,2 3, 8 ( Tr – 20 SGK)ướ ẫ
5. Dặn dò
- Chu n b Ph n II: ?ngun t kh i là gì? Ng i ta l y đ n v nào là đ n v chu n.ẩ ị ầ ử ố ườ ấ ơ ị ơ ị ẩ
IV- RÚT KINH NGHI M Ệ
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….........................................
..........
………………………………………………………………………………………………………………
KÍ DUYỆT
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Tu n 4 ầ
NS:04/09/2010
Ti t 7 ế
ND:07/09/2010
Bài 5 : NGUN T HỐ H C Ố Ọ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- Học sinh biết được khái niệm, đơn vò và cách so sánh khối lượng của nguyên
tử này với khối lượng của nguyên tử kia ( hạn chế ở 20 nguyên tố đầu)
2. Kỹ năng.
- Tìm được nguyên tử khối khi biết tên nguyên tố.
II. CHUẨN BỊ.
- Bảng 1 trang 42 SGK.

III. TRỌNG TÂM
- Khái niệm về nguyên tử khối và cách so sánh đơn vò khối lượng nguyên tử .
IV. TIẾN TRÌNH .
1. Ổn đònh lớp.
2. Bài cũ:
1. Đònh nghóa nguyên tố hoá học? Viết ký hiệu hóa học của các nguyên tố sau: Nhôm, Canxi,
Kẽm, Magie, Bạc, Sắt, Đồng, Lưu huỳnh, Photpho, Clo?
2. Gọi Hs lên chữa bài tập số 1 và bài tập số 3 SGK.
13
Trường THCS 2010 - 2011 Giáo án hoá 8
TL: 1. - Ngun t hố h c là t p h p nh ng ngun t cùng lo i, có cùng s p ố ọ ậ ợ ữ ử ạ ố
trong h t nhânạ .
KHHH: Al, Ca, Zn, Mg, Ag, Fe, Cu, S, P, Cl.
2. a. 1. Nguyên tử . 2. Nguyên tử . 3. nguyên tố . 4 . nguyên tố .
b. 1. p . 2. những nguyên tử . 3. nguyên tố .
3.Bài mới. Như chúng ta đã biết nguyên tử rất nhỏ bé nên trong thực tế để tính khối lượng nguyên
tử bằng đơn vò gam như thông thường thì rất khó khăn. Vì vậy ta quy ước đơn vò tính bằng một đơn vò
khác thì thuận tiện hơn. Vậy đơn vò đó là gì chúng ta cùng tìm hiểu ở trong bài này.
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
HĐ 1
Gv thuyết trình: Như chúng ta đã biết
nguyên tử rất nhỏ bé nên trong thực tế để tính
khối lượng nguyên tử bằng đơn vò gam như
thông thường thì rất khó khăn. Vì vậy ta quy
ước đơn vò tính bằng một đơn vò khác thì thuận
tiện hơn.
- Cho biết khối lượng 1 nguyên tử C ?
- Người ta quy ước lấy 1/12 khối lượng nguyên
tử Cacbon làm đơn vò tính khối lượng nguyên
tử gọi là đơn vò Cacbon, viết tắt là đ.v.C.

- Một đơn vò C có khối lượng bằng bao nhiêu
khối lượng nguyên tử C ?
- Tính khối lượng 1đvC bằng gam ?
Ví dụ:
- Gv cho học sinh trả lời câu hỏi: Giá trò các
khối lượng này cho chúng ta biết điều
gì ?  Vậy trong các nguyên tử trên, nguyên
tử nào nhẹ nhất?.
? Nguyên tử Cacbon, nguyên tử Oxi nặng gấp
bao nhiêu lần so với nguyên tử hidro?
- Gv thuyết trình: Khối lượng tính bằng đ.v.C
chỉ là khối lượng tương đối giữa các nguyên tử.
Người ta gọi khối lượng này là nguyên tử khối.
- Vậy: Nguyên tử khối là gì?
- Gv hướng dẫn cho Hs tra bảng 1 trang 42 SGK
để biết nguyên tử khối của các nguyên tố.
- Qua bảng trên cho chúng ta biết điều gì?
- Gv yêu cầu Hs làm bài tập 1:
Bài tập 1 : Nguyên tử của nguyên tố R có khối
lượng nặng gấp 14 lần nguyên tử hidro.
III. NGUYÊN TỬ KHỐI.
HS: Lắng nghe.
m
1 nguyên tử
C = 1,9926 . 10
– 23
g
- 1/12 kl nguyên tử C.
)(10.16605,010.9926,1
12

1
2323
1
gxm
dvC
−−
==
Hs chú ý ghi :
- Khối lượng của một nguyên tử Hidro bằng 1
đ.v.C ( quy ước ghi là H = 1 đ.v.C).
- Khối lượng của một nguyên tử Cacbon bằng 12
đ.v.C ( quy ước ghi làC = 12 đ.v.C).
- Khối lượng của một nguyên tử Oxi bằng 16
đ.v.C ( quy ước ghi là O = 16 đ.v.C).
- Hs : Cho biết sự nặng nhẹ giữa các nguyên tử.
- Nguyên tử Hidro nhẹ nhất.
- Nguyên tử Cacbon nặng gấp 12 lần so với
nguyên tử hidro.
- Nguyên tử Oxi nặng gấp 16 lần so với nguyên tử
hidro.
HS: Lắng nghe.
HS: Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử
tính bằng đơn vò cacbon.
- Mỗi nguyên tố đều có một nguyên tử khối riêng
biệt. Vì vậy dựa vào nguyên tử khối của một
nguyên tố ta có thể biết được đó là nguyên tử
nguyên tố nào.
-Hs suy nghó và làm bài tập.
14
Trường THCS 2010 - 2011 Giáo án hoá 8

- Xác đònh nguyên tử R là nguyên tử nguyên tố
nào?
- Số p và số e trong nguyên tử R?
- Gv hướng dẫn:
- Muốn xác đònh R là nguyên tử nguyên
tố nào ta phải biết điều gì về nguyên tố R.
- Theo đề bài ta có thể xác đònh được số
p và số e trong nguyên tố R không?
- Vậy ta phải xác đònh nguyên tử khối.
- Em hãy tra bảng và cho biết nguyên tử
khối của R?
Bài tập 2 : Nguyên tử của nguyên tố X có 16
proton trong hạt nhân nguyên tử.
- Xác đònh nguyên tử X là nguyên tử
nguyên tố nào?
- Số e trong nguyên tử X?
- Nguyên tử X nặng gấp bao nhiêu lần so
với nguyên từ hidro, nguyên tử Oxi?
- Gv hướng dẫn:
- Muốn xác đònh X là nguyên tử nguyên
tố nào ta phải biết điều gì về nguyên tố X.
- Theo đề bài ta có thể xác đònh được số
số e trong nguyên tố X không?
- Vậy ta phải xác đònh nguyên tử khối.
- Em hãy tra bảng và cho biết nguyên tử
khối của X?
- So sánh nguyên từ khối của X và H, O.

Hs : Ta phải biết số p hoặc nguyên tử khối.
Hs : Ta không xác đònh được số proton.


Hs : nguyên tử khối của R là:
R = 14 . 1 = 14 đ.v.C
Vậy R là nguyên tố Nitơ, ký hiệu là N.
Số proton là 7. Và số p = số e nên số e là 7.
- Hs suy nghó và làm bài tập.

Hs : Ta phải biết số e hoặc nguyên tử khối.
Hs : Ta xác đònh được
Số e = Số proton = 16.
nguyên tử khối của X là 32 đ.v.C
- Vậy X là nguyên tố Lưu huỳnh, ký hiệu là S.( S
= 32 đ.v.C)
- Nguyên tử S nặng gấp 32 lần so với nguyên từ
hidro, và 2 lần so với nguyên tử Oxi.
4. Củng cố.
- Gọi Hs đọc phần kết luận SGK.
- Cho các nhóm Hs thảo luận nhóm làm bài tập 5a, 7 trang 20 SGK.
- Gọi Hs đọc phần “Bài đọc thêm”
5. Dặn dò.
- Về nhà học bài và làm các bài tập, câu hỏi SGK.
- Đọc trước bài mới, ôn tập các khái niệm về chất, hỗn hợp, nguyên tử, nguyên tố .
IV- RÚT KINH NGHI M Ệ
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….........................................
..........
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………
………
…………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………
15
Trường THCS 2010 - 2011 Giáo án hoá 8
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………
………
Tu n 4 ầ
NS:04/09/2010
Ti t 8 ế
ND:09/09/2010
B ài 6 . ĐƠN CHẤT- HP CHẤT-PHÂN TỬ (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU.
1.Kiến thức.
-Học sinh biết được khái niệm đơn chất, hợp chất .
2.Kỹ năng.
-Rèn luyện khả năng phân biệt 1 chất là đơn chất hay hợp chất.
- Rèn kỹ năng quan sát mô hình 1 số mẫu chất.
II.CHUẨN BỊ.
+ Giáo viên:
-Tranh vẽ 1.10 đến 1.13 SGK.
-Bảng phụ ghi các bài tập có trong bài học.
+ Học sinh:
16

×