Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

van te nghia si can giuoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 30 trang )


Tiết 21-22-23 - Đọc văn
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
( Nguyễn Đình Chiểu )

A/Tác giả : Nguyễn Đình Chiểu
(1822- 1888)
*Cuộc đời riêng:
-Đỗ tú tài  ra Huế học
 Mẹ mất  bỏ thi về
chịu tang mẹ đau mắt
 bị mù.
=> Đau thương, bệnh tật,


công danh giang dở.
*Bi kịch chung của thời
đại :
-TD Pháp xâm lược.
-Triều đình nhà Nguyễn
đầu hàng, cắt đất cho
thực dân.-Nhân dân khởi
nghĩa đánh Pháp.
=> Thời kỳ “khổ nhục
nhưng vĩ đại” của dân tộc
1/ Tiểu sử- cuộc đời:



*Phẩm chất của nhà thơ:

-Là người có nghị lực phi
thường vượt lên số phận: Sau
khi bị mù, Nguyễn Đình
Chiểu mở trường dạy học,
bốc thuốc, sáng tác thơ văn,
được nhân dân yêu kính.

-Là một nhà nho có lòng yêu
nước thương dân sâu sắc: bị

mù nhưng vẫn cùng các
nghiã quân bàn mưu tính kế
đánh giặc; tinh thần kiên
định khẳng khái; không bị
kẻ thù mua chuộc; thuỷ
chung – son sắt một lòng với
dân với nước.
Nguyễn Đình Chiểu


*Các giai đoạn sáng tác:


-Trước khi thực dân Pháp xâm lược.

-Từ khi thực dân Pháp xâm lược ông mất.

*Quan điểm sáng tác:

Dùng thơ văn để chở đạo làm người, để
“đâm gian, chém tà”, chiến đấu cho bảo
vệ đạo đức và chính nghĩa.
2/ Thơ văn



a/Về nội dung :

a1.Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu thể hiện lý
tưởng đạo đức nhân nghĩa sâu sắc. Tác giả đề
cao:

+ Những con người sống nhân hậu, thuỷ
chung.

+Những người biết giữ gìn nhân cách ngay
thẳng, cao cả, dám đấu tranh và có đủ sức
mạnh để chiến thắng thế lực bạo tàn.


=> Đạo lý làm người của Nguyễn Đình Chiểu
xuất phát từ đạo Nho nhưng lại mang đậm
tính nhân dân và truyền thống dân tộc.


a2.Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu thể hiện lòng
yêu nước thương dân :

- Ghi lại chân thực một thời đau thương của
đất nước- của nhân dân khi thực dân Pháp
xâm lược ( “Chạy giặc”).


-Tố cáo tội ác của bọn cướp nước và bọn bán
nước (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc).

- Ca ngợi,khích lệ tinh thần yêu nước đánh
Pháp của nhân dân (đặc biệt là người nông dân
đánh giặc)( Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc; Văn tế
nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh; Thơ điếu Phan
Tòng…)


-Bày tỏ thái độ kiên trung, bất khuất của

những con người thất thế nhưng vẫn hiên
ngang, tin tưởng và hy vọng vào tương lai.

( Ngư Tiều y thuật vấn đáp)

b/ Nghệ thuật :

-Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu :

+Mộc mạc,bình dị mà có sức chinh phục lòng
người.


+ Luôn có sự kết hợp hài hoà giữa bút pháp lý
tưởng hoá và bút pháp hiện thực.

+Đậm đà sắc thái Nam Bộ.


3. Ghi nhớ :

-Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu là một tấm
gương sáng,cao đẹp về nhân cách,nghị lực
và ý chí, lòng yêu nước-thương dân và thái
độ kiên trung bất khuất trước kẻ thù.


- Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu là một bài ca
đạo đức, nhân nghĩa; là tiếng nói yêu nước
cất lên từ cuộc chiến đấu chống quân xâm
lược, là thành tựu nghệ thuật xuất sắc
mang đậm sắc thái Nam Bộ.

B/Tác phẩm :
“Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”

I/Tìm hiểu chung:


1/ Hoàn cảnh ra đời của bài văn tế:

( Tiểu dẫn –sgk)

2/ Thể loại : Văn tế

-Tế là loại văn thời cổ có nguồn gốc từ Trung
Quốc. Thể loại này được dùng vào nhiều
mục đích trong đó có tế người đã khuất.

-Bố cục 1 bài văn tế : bao giờ cũng gồm 4
phần .



 Bố cục của bài văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
cũng gồm 4 phần:

+ Phần1 : Lung khởi ( 2 câu đầu)

+Phần 2 : Thích thực ( câu 3->15)

+Phần 3 : Ai điếu ( câu 16

câu 28)


+Phần 4 : Ai vãn (2 câu cuối).

II/ Đọc hiểu :

1. Đọc và giải nghĩa từ khó:

- Đọc chậm, âm điệu buồn, bi thương, đau
xót.Giữa các phần trong bài cần ngắt giọng lâu
hơn để tạo dư âm.



+ Phần lung khởi :

Đọc giọng trang trọng, nhấn vào các từ chỉ hình
ảnh rộng lớn và miêu tả âm thanh, ánh sáng 
làm nổi bật sự suy ngẫm về lẽ sống chết ở đời.

+Phần thích thực :

Đọc giọng hồi tưởng, bồi hồi ở đoạn nói về
nguồn gốc của nghĩa binh. Đoạn miêu tả
bức tranh công đồn cần đọc giọng nhanh,
dồn dập.


+Phần ai điếu-ai vãn :

Đọc âm điệu lâm li, chậm, thống thiết, xót
xa, trang nghiêm và thành kính.


2. Phân tích văn bản:

a.Phần lung khởi :Hoàn cảnh hy sinh của nghĩa
quân:


- Câu 1:

Súng giặc đất rền - lòng dân trời tỏ/ nt đối lập

 câu thơ đã khái quát được bối cảnh và tình
thế căng thẳng của thời đại: Một cuộc đụng độ
giữa giặc xâm lược tàn bạo và ý chí kiên cường,
bất khuất của nhân dân ta.
sự hiện diện của các thế lực vật
chất xâm lược bạo tàn
Ý chí , nghị lực của lòng dân
quyết tâm đánh giặc, cứu nước

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×