ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
NGUYỄN THÀNH PHÁT
TÊN ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CƯU
́ ĐAN
́ H GIÁ TAC
́ ĐÔN
̣ G CUA
̉ BIÊN
́ ĐÔỈ KHÍ HÂU
̣
ĐÊN
́ DON
̀ G CHẢY HỒ KHE TÂN, TỈNH QUẢNG NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY
Đà Nẵng - 2018
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THÀNH PHÁT
TÊN ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CƯU
́ ĐAN
́ H GIÁ TAC
́ ĐÔN
̣ G CUA
̉ BIÊN
́ ĐÔỈ KHÍ HÂU
̣
ĐÊN
́ DON
̀ G CHẢY HỒ KHE TÂN, TỈNH QUẢNG NAM
Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng Công trình Thủy
Mã số: 60.58.02.02
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. Nguyễn Thế Hùng
Đà Nẵng - 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả. Các số liệu và
kết quả tính toán đưa ra trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thành Phát
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................... 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 2
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................ 3
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................... 3
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .......................................... 4
6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN: ................................................................................. 4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ................................................................... 5
1.1. TỔNG QUAN HỆ THỐNG SÔNG VU GIA-THU BỒN ............................ 5
1.2. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ KHU VỰC NGHIÊN CỨU ................................................ 7
1.2.1. Vị trí địa lý.................................................................................................. 7
1.2.2. Đặc điểm địa hình dự án ............................................................................. 8
1.2.3. Đặc điểm địa chất vùng dự án: ................................................................... 8
1.2.3.1. Đặc điểm địa chất thuỷ văn .................................................................... 8
1.2.3.2. Điều kiện địa chất công trình ................................................................... 9
1.3. ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƢỢNG, THỦY VĂN LƢU VỰC ................................ 12
1.3.1. Mạng lƣới trạm khí tƣợng và chất lƣợng tài liệu ............................ 12
1.3.1.1. Mạng lƣới trạm đo ....................................................................... 12
1.3.1.2. Tình hình quan trắc khí tƣợng, chất lƣợng tài liệu quan trắc ................ 13
1.3.2. Đặc điểm khí hậu ...................................................................................... 14
1.3.2.1. Đặc điểm chung ..................................................................................... 14
1.3.2.2. Các đặc trƣng khí hậu .................................................................. 15
1.3.2.3. Tình hình mƣa lũ ................................................................................... 22
1.3.2.4. Chế đô ̣ lũ ................................................................................................ 28
1.3.2.5. Dòng chảy kiệt ....................................................................................... 29
CHƢƠNG 2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH
THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VÀ HỒ CHỨA KHE TÂN ................. 31
2.1. KHÁI QUÁT HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG THỦY LỢI QUẢNG NAM ... 31
2.1.1. Hồ chứa thủy lợi ................................................................................................ 31
2.1.1.1. Hiện trạng an toàn các hồ chứa. .................................................................... 31
2.1.1.2. Tình hình cung cấp nƣớc tƣới của các hồ chứa ..................................... 37
2.1.1.3. Tình hình phòng lũ của các hồ chứa. ..................................................... 38
2.1.2. Đối với các công trình đập dâng. .............................................................. 39
2.1.3. Đối với các công trình trạm bơm. ............................................................ 39
2.2. ĐỐI VỚI HỒ CHỨA NƢỚC KHE TÂN.................................................... 41
2.2.1. Điề u kiê ̣n tƣ̣ nhiên và dân sinh kinh tế ..................................................... 41
2.2.2. Khái quát về hệ thống công trình ............................................................. 41
CHƢƠNG III: NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN NƢỚC
ĐẾN HỒ CHỨA KHE TÂN, TỈNH QUẢNG NAM ................................................ 47
3.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH TOÁN THỦY VĂN .............. 47
3.1.1. Mục đích, ý nghĩa mô hình toán thuỷ văn. ................................................. 47
3.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá sai số mô hình thủy văn ........................................... 47
3.1.3. Hiệu chỉnh thông số mô hình ..................................................................... 48
3.1.4. Kiểm định thông số mô hình ...................................................................... 49
3.1.5. Các bƣớc ứng dụng mô hình toán ............................................................... 49
3.1.5. Giới thiệu các mô hình thủy văn ................................................................. 49
3.2. GIỚI THIỆU MÔ HÌNH MIKE NAM. ......................................................... 51
3.1.1. Bể chứa mặt. ............................................................................................... 51
3.1.2. Bể sát mặt và bể tầng rễ cây ...................................................................... 51
3.1.3. Bốc thoát hơi ............................................................................................... 52
3.1.4. Dòng chảy mặt ........................................................................................... 52
3.1.5. Dòng chảy sát mặt....................................................................................... 52
3.1.6. Bổ sung dòng chảy ngầm ............................................................................ 52
3.1.7. Lƣợng ẩm của đất ....................................................................................... 53
3.1.8. Diễn toán dòng chảy mặt và dòng chảy sát mặt ......................................... 53
3.1.9. Diễn toán dòng chảy ngầm ......................................................................... 53
3.2. MÔ PHỎNG DÒNG CHẢY ĐẾN HỒ CHỨA NƢỚC KHE TÂN.............. 54
3.2.1. Xây dựng mô hình NAM cho lƣu vực Nông Sơn....................................... 54
3.2.2. Xây dựng mô hình NAM cho hồ chứa Khe Tân. ....................................... 62
CHƢƠNG IV: DỰ BÁO SỰ BIẾN ĐỘNG DÒNG CHẢY ĐẾN HỒ KHE
TÂN THEO CÁC KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ............................................ 66
4.1. XÁC ĐỊNH KỊCH BẢN BĐKH CHO TỈNH QUẢNG NAM ................... 66
4.2. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MÔ PHỎNG DÒNG CHẢY ĐẾN HỒ ỨNG VỚI
KỊCH BẢN BĐKH LỰA CHỌN. ................................................................................. 68
4.3. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BĐKH. ......................... 74
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 76
A. KẾT LUẬN ..................................................................................................... 76
B. KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 76
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 77
Tiếng Việt ........................................................................................................... 77
Tiếng Anh ........................................................................................................... 78
PHỤ LỤC .......................................................................................................... 80
NGHIÊN CƯU
́ ĐAN
́ H GIÁ TAC
́ ĐÔN
̣ G CUA
̉ BIÊN
́ ĐÔỈ KHÍ HÂU
̣
ĐÊN
́ DON
̀ G CHAY
̉ HỒ KHE TÂN, TỈNH QUẢNG NAM
Học viên: Nguyễn Thành Phát
Mã số: 60.58.02.02
Khóa: K32
Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy
Trƣờng Đại học Bách Khoa - ĐHĐN
Tóm tắt - Trong những năm qua, dƣới tác động từ việc khai thác bề mặt để phục vụ phát triển
KT – XH của tỉnh (khai thác tài nguyên khoáng sản, các công trình thủy điện điều tiết dòng
chảy trên thƣợng nguồn, chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất..) cùng với biến đổi khi hậu, nƣớc
biển dâng đã gây nên tình trạng hạn hán, nhiễm mặn, thiếu nƣớc dùng diễn ra ở nhiều địa
phƣơng trên địa bàn trong tỉnh Quảng Nam. Để phát huy hiệu quả các công trình khai thác
nguồn nƣớc nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nƣớc có xu hƣớng tăng nhanh phục vụ phát triển
kinh tế xã hội hiện nay, cũng nhƣ định hƣớng trong tƣơng lai trên địa bàn tỉnh Quảng Nam,
việc tính toán, đề xuất các giải pháp cấp nƣớc cho các công trình thuỷ lợi là rất cấp thiết.
Trƣớc thực tế cấp bách đó, luận văn “Nghiên cứu đánh giá tác động của biế n đổ i khí hậu
đến dòng chảy hồ Khe Tân, tỉnh Quảng Nam” thông qua việc sử dụng mô hình MIKE NAM
thuộc bộ mô hình họ MIKE của Đan Mạch để đánh giá, xác định biến động dòng chảy đế n hồ
chứa nƣớc Khe Tân , huyê ̣n Đa ̣i Lô ̣c , tỉnh Quảng Nam trong bối cảnh biến đổ i khí hâ ̣u , nƣớc
biển dâng. Kết quả của luận văn là cơ sở khoa học để phục vụ công tác quản lý, sử dụng hiệu
quả nguồn nƣớc hồ Khe Tân, đáp ứng nhu cầu dùng nƣớc cho các ngành trong tƣơng lai.
Từ khóa – Hồ Khe Tân, Đại Lộc, mô hình MIKE, biến đổi khí hậu, hạn hán.
CLIMATE CHANGE IMPACT ASSESSMENT FOR KHE TAN
RESEVERVOIR INFLOW
Abstract – In recent years, surface water excessive explotation for socio economic
development such as hydroelectricity, insductrial requirement, agriculture, etc..has made the
change in river flow of Quang Nam catchment. It has therefore lead to water resource
imbalance at this area. This situation has caused many unexpected hydrological (flood and
drought) disasters. This problem might become more severe under the context of climate
change. Khe Tan is one of the largest artifial reservoir in Quang Nam province which play an
important role for this area. Thus, the change of inflow in future to this reservoir might affect
seriously to local socio economy. Faced on the context, there is a need to find out the solution
for adapting with challenge, mitigating the impact of climate change for socio economic
development. For above reason, the thesis is realized based on MIKE NAM module (DHI) to
estimate the Khe Tan reservoir inflow variation due to the impact of climate change. The
thesis result is expected to provide an overview about the Khe Tan reservoir inflow in future
to increase the exploited effeciency of the reservoir, also reducing the negative impact of
climate change for local.
Key words -.Khe Tan, Dai Loc, MIKE NAM module (DHI), climate change, drought.
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng
Tên bảng
Trang
Bảng 1.1
Thống kê các trạm đo khí tƣợng, mƣa trong vùng
12
Bảng 1.2
Nhiệt độ trung bình, cao nhất, thấp nhất tuyệt đối (OC)
15
Bảng 1.3
Độ ẩm tƣơng đối không khí trung bình tháng một số trạm liên
quan (%)
16
Bảng 1.4
Phân bố số giờ nắ ng trung bin
̀ h mỗi ngày trong tháng
16
Bảng 1.5
Tần suất xuất hiện gió theo 8 hƣớng
17
Bảng 1.6
Đặc trƣng tốc độ gió các trạm lân cận khu vực nghiên cứu Tốc
độ gió trạm Đà Nẵng (m/s)
17
Bảng 1.7
Lƣợng mƣa trung bình tháng, năm (mm)
18
Bảng 1.8
Lƣợng mƣa ngày lớn nhất (mm) theo tần suất
19
Bảng 1.9
Lƣợng mƣa ngày lớn nhất (mm) theo tần suất
19
Bảng 1.10
Lƣợng mƣa vu ̣ Đông Xuân theo tần suất và năm đa ̣i biể u
20
Bảng 1.11
Lƣợng mƣa vu ̣ Mùa theo tần suất và năm đa ̣i biể u
20
Bảng 1.12
Lƣợng bốc hơi trung bình tháng của các trạm (mm)
20
Bảng 1.13
Lƣợng bốc hơi (mm) trung bình chậu A của trạm Đà Nẵng
21
Bảng 1.14
Phân phối tổn thất bốc hơi trong năm tại hồ Khe Tân
21
Bảng 1.15
Bảng tần số bão đổ bộ vào các đoạn bờ biển nƣớc ta
22
Bảng 1.16
Lƣợng mƣa mùa lũ, mùa kiệt và tỷ lệ so với lƣợng mƣa năm các trạm
24
Bảng 1.17
Tần suất lƣu lƣợng đỉnh lũ lớn nhất các trạm thuỷ văn
29
Bảng 1.18
Đỉnh lũ lớn nhất đã quan trắc đƣợc tại các trạm thuỷ văn
29
Bảng 1.19
Dòng chảy kiệt nhỏ nhất các trạm trong vùng nghiên cứu
30
Bảng 2.1
Bảng thống kê các thông số kỹ thuật hồ chứa nƣớc tỉnh Quảng
Nam
33
Bảng 2.2
Thống kê dung tích phòng lũ của các hồ lớn trên sông Vu
Gia-Thu Bồn
38
Bảng 2.3
Một số chỉ tiêu dân sinh kinh tế trong vùng dự án
41
Bảng 2.4
Bảng thông số kỹ thuật chính của Hồ chứa nƣớc Khe Tân.
42
Bảng 3.1
Các thông số chính trong mô hình NAM
52
Bảng 3.2
Trọng số của các trạm mƣa tính toán
54
Bảng 3.3
Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình NAM
58
Bảng 3.4
Bộ thông số mô hình MIKE NAM đã đƣợc hiệu chỉnh và kiểm
định
61
Bảng 4.1
Các kịch bản ứng với dòng chảy đến hồ Khe Tân
66
Bảng 4.2
Sự thay đổi lƣợng mƣa trung bình tháng theo kịch bản RCP
4.5
67
Bảng 4.3
Sự thay đổi nhiệt độ trung bình tháng theo kịch bản
RCP4.5(°C)
67
Bảng 4.4
Dòng chảy trung bình tháng tại hồ Khe Tân khi xét đến BĐKH
theo kịch bản RCP4.5 Q(m3/s)
73
Bảng 4.5
Tổng lƣợng dòng chảy trung bình tháng tại hồ Khe Tân khi xét
đến BĐKH theo kịch bản RCP4.5 Q(triệu m3)
73
Bảng 4.6
Sự biến động dòng chảy ứng với tần suất lũ thiết kế qua các
giai đoạn
73
DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu
hình vẽ
Hình 1.1
Tên hình vẽ
Mạng lƣới sông, trạm thủy văn và địa hình lƣu vực sông Vu
Gia Thu Bồn
Trang
5
Hình 1.2
Vị trí hồ Khe Tân nhìn từ Google Map
7
Hình 1.3
Vị trí các hạng mục công trình đầu mối hồ chứa nƣớc Khe Tân
8
Hình 1.4
Bản đồ mạng lƣới sông ngòi và lƣới trạm khí tƣợng thuỷ văn
14
Hình 1.5
Lƣợng mƣa trung bình tháng các trạm
19
Hình 1.6
Bản đồ đẳng trị mƣa các vùng của tỉnh
23
Hình 1.7
Đồ thị lƣợng mƣa tháng trung bình nhiều năm tại các trạm
26
Hình 2.1
Bản đồ hiện trạng thủy lợi tỉnh Quảng Nam
40
Hình 2.2
Bản đồ quy hoạch thủy lợi tỉnh Quảng Nam
40
Hình 2.3
Vị trí địa lý công trình Hồ chứa nƣớc Khe Tân
42
Hình 2.4
Hồ chứa nƣớc Khe Tân (trƣớc khi nâng cấp)
45
Hình 2.5
Tràn xả lũ Hồ chứa nƣớc Khe Tân (trƣớc khi nâng cấp)
45
Hình 2.6
Hồ chứa nƣớc Khe Tân (sau khi nâng cấp 2016)
46
Hình 2.7
Tràn xả lũ Hồ chứa nƣớc Khe Tân (sau khi nâng cấp 2016)
46
Hình 3.1
Cấu trúc mô hình Nam
51
Hình 3.2
Xác định trọng số các trạm mƣa
55
Hình 3.3
Dữ liệu mƣa ngày các trạm
55
Hình 3.4
Dữ liệu lƣu lƣợng trạm thủy văn Nông Sơn
56
Hình 3.5
Dữ liệu bốc hơi trạm Trà My
56
Hình 3.6
Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình NAM
57
Hình 3.7
. Kết quả hiệu chỉnh mô hình tại trạm Nông Sơn
58
Số hiệu
hình vẽ
Tên hình vẽ
Trang
Hình 3.8
Kết quả kiểm định mô hình tại Nông Sơn
59
Hình 3.9
Bộ thông số tối ƣu của lƣu vực
60
Hình 3.10
Bản đồ độ cao số DEM phân chia lƣu vực
62
Hình 3.11
Sơ đồ tính trọng số các trạm mƣa đối với lƣu vực Khe Tân
63
Hình 3.12
Trọng số mƣa lƣu vực hồ Khe Tân
63
Hình 3.13
Giao diện mô hình thủy văn MIKE NAM hồ Khe Tân
64
Hình 3.14
Kết quả mô hình MIKE NAM hồ chứa Khe Tân
65
Hình 4.1
So sánh lƣu lƣợng trung bình đến hồ Khe Tân qua các giai
đoạn nền 1986 – 2005 và theo các kịch bản BĐKH RCP 4.5
68
Dòng chảy trung bình tháng tại hồ Khe Tân qua các giai
đoạn nền 1986 – 2005 và theo các kịch bản BĐKH RCP 4.5
69
Hình 4.2
Hình 4.3
Hình 4.4
Hình 4.5
Hình 4.6
Tổng lƣu lƣợng dòng chảy trung bình tháng hồ Khe Tân qua
các giai đoạn nền 1986 – 2005 và theo các kịch bản BĐKH
RCP 4.5
So sánh lƣu lƣợng đến hồ Khe Tân giai đoạn 1986 – 2005
theo tự nhiên và BĐKH giai đoạn 2016-2035
So sánh lƣu lƣợng đến hồ Khe Tân giai đoạn 1986 – 2005
theo tự nhiên và BĐKH giai đoạn 2046-2065
So sánh lƣu lƣợng đến hồ Khe Tân giai đoạn 1986 – 2005
theo tự nhiên và BĐKH giai đoạn 2080-2099
69
70
71
72
-1-
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu trên thế giới và nƣớc ta.
Biến đổi khí hậu (BĐKH) đang là vấn đề toàn cầu, nó xuất phát từ các nguyên
nhân chủ quan do các hoạt động của con ngƣời, cũng có thể do nguyên nhân khách
quan từ thiên nhiên hoặc cả hai. Biến đổi khí hậu là sự thay đổi trong hệ thống khí hậu
toàn cầu, biểu hiện chủ yếu là sự nóng lên toàn cầu. Theo báo cáo của Cơ quan Hàng
không và Vũ trụ Hoa Kỳ (NASA) tháng 10/2006 cho biết, hiện tƣợng băng tan ở
Greenland đạt tốc độ 65,6km3, vƣợt xa mức tái tạo băng 22,6km3 một năm từ tuyết rơi.
Những kết quả nghiên cứu của Tổ chức Khí tƣợng thế giới đƣợc công bố vào tháng
9/2006 cho thấy, nhiệt độ thế giới đã tăng lên với tốc độ chƣa từng có trong vòng ít
nhất 12.000 năm qua. Chính điều này đã gây nên hiện tƣợng Trái đất nóng lên trong
vòng 30 năm trở lại đây. Các nhà khoa học cho rằng: thế kỷ vừa qua, nhiệt độ trung
bình của Trái đất đã tăng thêm 10C do việc tích lũy các chất cácbon điôxít (CO2),
mêtan (CH4) và các khí thải gây hiệu ứng nhà kính khác trong không khí (nhƣ N2O,
HFCs, PFCs, SF6) - sản phẩm sinh ra từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch trong các nhà
máy, phƣơng tiện giao thông và các nguồn khác. Những biểu hiện đặc trƣng của tác
động biến đổi khí hậu đến các khu vực nhƣ sau: (1) mức độ mƣa nặng hạt xuất hiện
nhiều ở đất liền đi kèm với hiện tƣợng nóng lên và hơi nƣớc nhiều trong không khí;
(2) hiện tƣợng khô nóng đi kèm với hiện tƣợng nhiệt độ tăng cao, tần số nắng nóng gia
tăng và giảm lƣợng mƣa, góp phần gây hạn hán, làm tăng nhiệt độ bề mặt đại dƣơng
và lƣợng băng tuyết tan chảy. Trung tâm Hadley (Anh) chuyên nghiên cứu và dự đoán
thời tiết cũng dự đoán: 1/3 hành tinh sẽ chịu ảnh hƣởng của hạn hán nếu việc thay đổi
khí hậu không đƣợc kiểm soát; (3) làm thay đổi dòng chảy mặt và chế độ mƣa hàng
năm. Lƣợng mƣa nhiều lên, mùa mƣa dao động nhiều hơn; (4) mực nƣớc biển dâng
0,5 – 0,6cm/năm sẽ dẫn đến sự xâm nhập mặn vào nguồn nƣớc ngọt của vùng ven
biển; và (5) làm thay đổi chất lƣợng nƣớc, nhu cầu sử dụng nƣớc do lƣợng bốc hơi
nhiều lên, độ ẩm giảm đi...
Theo báo cáo mới nhất của Viện phân tích rủi ro Maplecroft (Maplecroft,
England, 10/2010), Việt Nam đứng thứ 13/16 nƣớc hàng đầu sẽ phải chịu tác động
mạnh của hiện tƣợng biến đổi khí hậu toàn cầu trong 30 năm tới. Việt Nam là quốc gia
nằm dọc theo dải bờ biển với chiều dài khoảng 3.260km không kể các đảo, là nƣớc
nằm trong trung tâm bão Tây - Tây Bắc Thái Bình Dƣơng có trung tâm bão lớn nhất
thế giới, số lƣợng bão đổ bộ vào Việt Nam, hạn hán, lũ lụt xảy ra rất bất thƣờng về cả
tần suất và cƣờng độ so với những năm trƣớc đây, và gia tăng mực nƣớc biển dâng.
Trong đó, Quảng Nam là vùng đồng bằng lớn nhất của dải ven biển miền Trung nƣớc
-2ta, rất dễ tổn thƣơng trong mọi trƣờng hợp, đặc biệt dƣới tác động của biến đổi khí hậu
toàn cầu.
1.2. Tác động của BĐKH đến các hồ chứa nƣớc tỉnh Quảng Nam
Nằm ở khu vực Trung Trung Bộ Việt Nam, tỉnh Quảng Nam có điều kiện tự
nhiên đa dạng từ vùng núi cao nhất Nam Việt Nam (Ngọc Linh) đến đƣờng bờ biển dài
125km và tài nguyên thiên nhiên phong phú (nƣớc, khoáng sản, sinh học, …), trong đó
có tài nguyên nƣớc. Hàng năm trên toàn tỉnh nhận đƣợc 29,9 tỷ m3 nƣớc từ mƣa và đã
sinh ra 20,9 tỷ m3 nƣớc đổ vào các sông suối – đƣợc xếp vào tỉnh có nguồn tài nguyên
nƣớc lớn nhất miền nhiệt đới gió mùa nƣớc ta. Tuy nhiên với tính chất phân mùa sâu
sắc (mùa mƣa lũ tập trung trong 3 tháng từ tháng 10 – 12 những chiếm đến 65 – 70%
tổng lƣợng dòng chảy cả năm) nên ở đây vẫn thƣờng xuyên xuất hiện các thiên tai liên
quan đến tài nguyên nƣớc nhƣ hạn hán trong mùa kiệt, lũ, ngập lụt trong mùa lũ… vì
vậy việc khai thác nguồn nƣớc phong phú bậc nhất này rất cần đến các công trình khai
thác trên sông và công tác thuỷ lợi đóng vai trò hết sức quan trọng.
Tính đến nay, trên địa bàn toàn tỉnh Quảng Nam đã đƣa vào khai thác sử dụng
khoảng 1.202 công trình gồm 73 hồ chứa, 804 đập dâng và 249 trạm bơm và 76 công
trình khác phục với tổng năng lực tƣới theo thiết kế khoảng 68.180ha, diện tích thực
tƣới khoảng 40.154ha, trong đó lúa 37.946ha và 2.208ha rau màu, đáp ứng khoảng
59% so với diện tích thiết kế và khoảng 47% so với diện tích đất sản xuất nông nghiệp
cần tƣới. Một số công trình thủy lợi lớn trên điạ bàn của tỉnh nhƣ hồ Phú Ninh
(có
3
dung tích lớn nhất 340 triệu m ), hồ Khe Tân,Việt An, Vĩnh Trinh và Thái Xuân . Nhìn
chung các hồ hiện nay phát huy tác dụng, góp phần hết sức quan trọng trong sự nghiệp
phát triển nông nghiệp nông thôn tại địa phƣơng, bảo đảm an ninh lƣơng thực trên địa
bàn tỉnh.
Trong những năm gần đây, chịu nhiều tác động từ việc khai thác bề mặt phục
vụ phát triển KT – XH của tỉnh (khai thác tài nguyên khoáng sản, các công trình thủy
điện điều tiết dòng chảy trên thƣợng nguồn, chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất..) cùng với
biến đổi khi hậu, nƣớc biển dâng tình trạng hạn hán thiếu nƣớc dùng đã diễn ra ở nhiều
địa bàn trong tỉnh. Theo các báo cáo hàng năm của tỉnh Quảng Nam, tình hình hạn hán
ngày càng mở rộng diện tích ảnh hƣởng, năm 2014 có tới 11.000ha đất canh tác (trong
đó có tới 10.600ha đất lúa) bị hạn và kinh phí chống hạn đã lên tới 34,9 tỷ đồng (theo
Quyết định số 1000/QĐ-UBND ngày 01/04/2014). Trong năm 2015 đã 2 lần chính phủ
phải hỗ trợ tỉnh Quảng Nam để khắc phục hậu quả thiếu nƣớc sử dụng trầm trọng (5,3 tỷ
đồng trong tháng 5 và 6,6 tỷ đồng trong tháng 11).
Để phát huy hiệu ích các công trình khai thác nguồn nƣớc nhằm đáp ứng đƣợc
nhu cầu nƣớc có xu hƣớng tăng nhanh cho thực trạng phát triển kinh tế xã hội cũng
nhƣ định hƣớng phát triển kinh tế xã hội trong tƣơng lai trên địa bàn tỉnh Quảng Nam,
-3việc tính toán, đề xuất các giải pháp cấp nƣớc cho các công trình thuỷ lợi là rất cấp
thiết. Trƣớc thực tế cấp bách đó, luận văn nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đánh giá tác
động của biế n đổ i khí hậu đế n dòng chảy hồ Khe Tân, tỉnh Quảng Nam” nhằm xác
định biến động dòng chảy đế n h ồ chứa nƣớc Khe Tân , huyê ̣n Đa ̣i Lô ̣c , tỉnh Quảng
Nam trong bối cảnh biế n đổ i khí hâ ̣u, nƣớc biển dâng, nhằm phục vụ công tác quản lý,
sử dụng hiệu quả nguồn nƣớc Hồ Khe Tân, đáp ứng nhu cầu dùng nƣớc cho các
ngành.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá dòng chảy đế n hồ chƣ́a nƣớc Khe Tân, tỉnh Quảng Nam có xét đế n ảnh
hƣởng của biế n đổ i khí hâ ̣u , nhằ m phục vụ công tác quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn
nƣớc của công trình hồ chứa nƣớc Khe Tân, đáp ứng nhu cầu dùng nƣớc cho dân sinh,
kinh tế trong khu vực.
2.2 Mục tiêu cụ thể của việc nghiên cứu bao gồm:
- Đánh giá và dự tính biến động tài nguyên nƣớc tại hồ chứa Khe Tân, huyê ̣n
Đa ̣i Lô ̣c, tỉnh Quảng Nam dƣới tác động của biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng.
- Đề xuất các giải pháp thích ứng sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc trong công
tác vận hành hồ chứa Khe Tân, đáp ứng nhu cầu sử dụng nƣớc của các ngành.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tƣợng: Tài nguyên nƣớc trên lƣu vƣ̣c hồ chứa nƣớc Khe Tân.
- Phạm vi nghiên cứu : Lƣu vực hồ chứa nƣớc Khe Tân , huyện Đại Lộc, tỉnh
Quảng Nam.
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Sử dụng phƣơng pháp kế thừa, thống kê, thu thập tài liệu đã có: Điều tra, thu
thập, phân tích số liệu và tài liê ̣u về dân sinh , địa hình; kế thừa, ứng dụng có chọn lọc
tối đa các kết quả nghiên cứu khoa học về biến đổi khí hậu của các nƣớc tiên tiến trên
thế giới, các tổ chức quốc tế và trong nƣớc có liên quan đến đề tài để đánh giá tác động
của biến đổi khí hậu đến hồ chƣ́a nƣớc Khe Tân.
- Ứng dụng mô hình toán thủy văn, cân bằ ng nƣớc : Luận văn áp dụng mô hình
MIKE NAM thuộc bộ mô hình họ MIKE của Đan Mạch để tính toán dòng chảy đến hồ
chƣ́a nƣớc Khe Tân, tỉnh Quảng Nam theo các kịch bản Biến đổi khí hậu.
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần đánh giá đƣợc dòng chảy đế n của hồ
chứa nƣớc Khe Tân, tỉnh Quảng Nam có xét đế n ảnh hƣởng của BĐKH và đề xuất các
-4giải pháp thích ứng trong tƣơng lai.
6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN:
Luận văn gồm phần mở đầu, năm chƣơng và phần kết luận kiến nghị với cấu
trúc nhƣ sau:
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
6. Cấu trúc của luận văn
Chƣơng I. Khái quát về điều kiện tự nhiên, tình hình thiên tai trên địa bàn tỉnh
Quảng Nam.
Chƣơng II. Đánh giá hiện trạng hệ thống các công trình thuỷ lợi trên địa bàn
tỉnh Quảng Nam.
Chƣơng III: Nghiên cứu sự biến động tài nguyên nƣớc đến công trình hồ chứa
nƣớc Khe Tân, tỉnh Quảng Nam.
Chƣơng IV: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu (theo các kịch bản ) đến
khả năng khai thác và đáp ứng của hồ chứa nƣớc Khe Tân . Đề xuất các giải pháp quản
lý nhằm thích nghi với biến đổi khí hậu.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
-5-
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. TỔNG QUAN HỆ THỐNG SÔNG VU GIA- THU BỒN
Sông Thu Bồn bắt nguồn từ sƣờn Đông Nam của dãy Ngọc Linh với độ cao
nguồn hơn 2.000 m. Sông chảy theo hƣớng gần Bắc Nam qua các huyện Trà My, Tiên
Phƣớc, Hiệp Đức, Quế Sơn, rồi chảy qua Giao Thuỷ vào vùng đồng bằng qua các
huyện Duy Xuyên, Quế Sơn, Điện Bàn, Hội An, đổ ra biển tại Cửa Đại - Hội An.
Chiều dài sông chính đến Cửa Đại là 198 km.
Hình 1.1. Mạng lưới sông, trạm thủy văn và địa hình lưu vực sông Vu Gia -Thu Bồn
Diện tích lƣu vực khống chế tính đến trạm TV Nông Sơn là: 3.130km2, tính đến
Giao Thuỷ (cách Hội An 30,7 km) là 3.825km2. Sông Thu Bồn có các nhánh sông
chính nhƣ: Sông Khang, Sông Vang, Sông Ngọn Thu Bồn, sông Tranh, sông Ghềnh
Ghềnh...
- Sông Ngọn Thu Bồn bắt nguồn từ núi Ngok Gle Long cao 1.865 m ở huyện
Phƣớc Sơn, chảy theo hƣớng Tây Nam - Đông Bắc, đổ vào sông Thu Bồn ở phía bờ
trái. Sông Vang dài 35km, diện tích lƣu vực 488 km2.
- Sông Khang bắt nguồn từ vùng núi cao trên 1000m (núi Răng Cƣa cao
-61.152m) thuộc huyện Trà My, tiếp giáp với vùng núi huyện Trà Bồng tỉnh Quảng
Ngãi, chảy theo hƣớng Đông Nam - Tây Bắc qua các huyện Trà My, Tiên Phƣớc, Hiệp
Đức, đổ vào sông thu Bồn (sông Tranh) về phía bờ phải sông Tranh, cách thị trấn Hiệp
Đức 2,5km về phía thƣợng lƣu. Chiều dài sông 57 km, diện tích lƣu vực 609km2.
Sông Khang có một số nhánh lớn nhƣ sông Tiên với diện tích lƣu vực 137km2, sông
Lung diện tích lƣu vực 26 km2.
- Sông Vang bắt nguồn từ vùng núi huyện Trà Bồng tỉnh Quảng Ngãi, chảy theo
hƣớng Đông Nam - Tây Bắc qua huyện Trà My rồi đổ vào sông Tranh ở phía bờ phải,
hạ lƣu thị trấn Trà My khoảng 10 km bên bờ hữu. Sông Vang dài 24 km, diện tích lƣu
vực 249 km2.
- Sông Trầu (sông Lâu) bắt nguồn từ vùng Tiên Cảnh, Cẩm Hà huyện Tiên
Phƣớc, chảy theo hƣớng Đông - Tây đổ vào sông Tranh tại thị trấn Tân An, sông Trầu
dài 21 km, diện tích lƣu vực 93 km2.
- Sông Ghềnh Ghềnh (sông Nam Nin) bắt nguồn từ vùng núi cao trên 1000m ở
ranh giới giữa 2 tỉnh Quảng Nam và Kon Tum. Sông chảy theo hƣớng Tây NamĐông Bắc, đổ vào sông Tranh ở bờ trái. Sông Ghềnh Ghềnh dài 22km, diện tích lƣu
vực 195 km2.
Hạ lƣu sông Thu Bồn có mạng lƣới phân lƣu, nhập lƣu phức tạp và cuối cùng
chảy ra cửa Đại, nhƣng đáng chú ý là khi sông chảy vào vùng đồng bằng, sông Thu
Bồn tiếp nhận nƣớc từ sông Vu Gia chảy qua sông Quảng Huế đổ vào ở bờ trái tại
Giao Thủy. Sông Thu Bồn có phân lƣu Bà Rén-Chiêm Sơn, phụ lƣu này chảy qua
huyện Duy Xuyên - tiếp nhận nƣớc sông Ly Ly ở bờ phải (tại xã Duy Thành) rồi đổ
vào sông Thu Bồn ở gần cửa sông (tại xã Duy Vinh, Duy Nghĩa).
Dòng chính sông Thu Bồn từ phân lƣu Bà Rén-Chiêm Sơn có tên là Kỳ Lam,
sông Kỳ Lam chảy qua huyện Điện Bàn và từ hạ lƣu cầu Câu Lâu sông có tên là Câu
Lâu. Trƣớc khi chảy vào thị xã Hội An sông tách thành 2 dòng là sông Hội An và sông
Cẩm Nam. Sông Cẩm Nam nhập với sông Bà Rén và lại có tên là sông Thu Bồn. Sông
Hội An chảy qua thị xã Hội An, sau đó nhập với sông Thu Bồn để đổ vào sông Cửa
Đại, rồi đổ ra biển ở Cửa Đại.
Sông Kỳ Lam - Điện Bình (tên chính là sông Vĩnh Điện - sông có chiều dài
24km), có các phân lƣu: Cổ Cò, Vĩnh Điện. Suối Cổ Cò lại phân thành 2 nhánh là Tam
Giáp và Thanh Quýt. Các sông này đều chảy vào sông Vĩnh Điện. Sông Vĩnh Điện
chảy theo hƣớng Bắc-Nam, Tây Nam-Đông Bắc, đổ vào sông Hàn rồi chảy ra vịnh Đà
Nẵng.
Sông Ly Ly bắt nguồn từ vùng núi huyện Quế Sơn chảy theo hƣớng Tây NamĐông Bắc qua các huyện Quế Sơn, Thăng Bình và đổ vào sông Bà Rén. Sông Ly Ly
dài 36 km, diện tích lƣu vực 279 km2. Hiện nay dòng chảy trên sông này chỉ tồn tại
trong mùa lũ, mùa kiệt dòng chảy từ thƣợng nguồn về rất bé.
-71.2. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.2.1. Vị trí địa lý.
- Hồ chứa nƣớc Khe Tân thuộc xã Đại Chánh, Huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng
Nam, cách trung tâm thành phố Tam Kỳ 70 Km về phía Bắc.
- Khu tƣới nằm trong địa phận các xã: Đại Chánh, Đại Thạnh, Đại Thắng, Đại
Tân, Đại Phong, Đại Minh và Đại Cƣờng.
- Toạ độ địa lý tuyến công trình:
+ Vĩ độ Bắc
: 15o46’00” - 15o48’45”
+ Kinh đô ̣ Đông : 107o59’00” - 108o01’10”
Hình 1.2. Vị trí hồ Khe Tân nhìn từ Google Map
-8-
Hình 1.3. Vị trí các hạng mục công trình đầu mối hồ chứa nước Khe Tân
1.2.2. Đặc điểm địa hình.
Địa hình: Hồ chứa nƣớc Khe Tân nằm trong khu vực dạng thung lũng lòng chảo
giữa núi. Các dãy núi xung quanh cao, độ dốc lớn.
Sông suối: Các suối dẫn từ các sƣờn núi bao quanh tập trung dẫn về hồ chứa.
Nƣớc tràn ra từ hồ đƣợc chảy dẫn về sông Thu Bồn với hƣớng chảy Tây Nam - Đông
Bắc, sông có độ dốc dọc lớn nên uốn lƣợn ít.. Hiện tại Hồ có nƣớc quanh năm phục vụ
tốt cho nông, lâm nghiệp và sinh hoạt của nhân dân trong vùng.
Căn cứ theo các yếu tố hình thái và nguồn gốc thì địa mạo của vùng khảo sát chủ
yếu gồm các bề mặt nghiêng nguồn gốc bóc mòn tổng hợp phân bố rộng rãi trên các
sƣờn núi. Trên bề mặt địa hình phát triển các quá trình xâm thực, trƣợt lở hình thành
lớp phủ dày thành phần eluvi-deluvi, dân cƣ địa phƣơng đang canh tác trên bề mặt này
1.2.3. Đặc điểm địa chất.
Căn cứ vào tài liệu khảo sát địa chất trong Hồ sơ thiết kế Dự án nâng cấp Hồ
chứa Khe Tân, ta có nhƣ sau:
1.2.3.1. Đặc điểm địa chất thuỷ văn
Qua thí nghiệm đổ nƣớc lỗ khoan cho thấy đập hiện tại cấu tạo bởi đất có tính
thấm nƣớc vừa.
Nƣớc ngầm: Đƣợc chứa trong các lỗ rỗng tầng phủ và trong các đới khe nứt của
đới phong hoá đá gốc. Có thể chia các tầng chứa nƣớc trong vùng nghiên cứu nhƣ sau:
-9Nƣớc mặt : Nƣớc mặt tồn tại trong các sông suối và hồ có trữ lƣợng lớn.
Tầng chứa nƣớc: Trong đất cát hạt nhỏ, cuội sỏi và đá bột kết xen cát kết, sét kết
màu đỏ của hệ tầng Hữu Chánh. Nƣớc chứa và vận động chủ yếu trong các khe nứt
của đá với nguồn cung cấp chính là nƣớc mƣa và nƣớc mặt, miền thoát là sông Thu
Bồn. Mực nƣớc dao động theo mùa, nguồn nƣớc ngầm lớn và không áp.
-Tại đập chính: Mực nƣớc ngầm sau đập hạ thấp hơn nhiều so với mực nƣớc
ngầm tại thân đập. Qua các lỗ khoan tại đập cho thấy cao độ nƣớc ngầm tại tim đập
thay đổi từ 19.49m đến 21.03m.
-Tại đập phụ 1: Mực nƣớc ngầm trong các lỗ khoan nằm nông so với mặt địa
hình. Ở sau đập tồn tại một số ao nhỏ, có mực nƣớc ao cao hơn mực nƣớc hồ. Do đó
nƣớc ở ao có xu hƣớng thấm vào đập. Do đó mực nƣớc ngầm sau đập đa số cao hơn
mặc nƣớc hồ hiện tại khoảng 0.50m đến 1.0m, gãy nên hiện tƣợng bán ngập cho khu
vực sau đập.
- Tại đập phụ 2: Mực nƣớc ngầm trong lỗ khoan nằm nông so với mặt địa hình.
Mực nƣớc ngầm sau đập cao hơn mực nƣớc hồ khoảng 1.0m.
1.2.3.2. Điều kiện địa chất công trình
Địa hình, địa mạo: Đập chính đắp chặn ngang qua lòng thung lũng sông, giữ
nƣớc cho hồ. Đập có dạng hình thang bề rộng đỉnh 6-7m. Hai mái đập có độ dốc 1/2.5
đến 1/2.7, cấu tạo là đập đất. Lòng hồ và bề mặt sau đập đa số đều bằng phẳng, hơi
dốc khoảng 1o đến 2o theo hƣớng ra xa đập. Lòng suối và hai bờ, hoàn toàn không lộ
đá gốc.
Địa tầng, thạch học: Theo kết quả khoan thăm dò từ trên đỉnh đập xuống cho
thấy cấu tạo địa chất khu vực đập đƣợc mô tả từ trên xuống nhƣ sau:
a) Lớp 1: Sét pha cát, màu xám vàng, nâu đỏ, trạng thái dẻo cứng.
Lớp này chính là lớp đắp đập hiện tại, có bề dày biến đổi nhiều từ 7.80m (LK2)
đến 26m (LK3). Qua thí nghiệm đổ nƣớc hố khoan trong lớp này cho thấy đất đắp đập
cũ có tính thấm yếu, có hệ số thấm thay đổi từ 0.0089m/ngđ(LK4) đến 0.0479m/ngđ
(LK1). Một số chỉ tiêu cơ bản của lớp nhƣ sau:
W
=
30.44 %
tn
w
=
1.891g/cm3
ctn
Wn
=
12.45 %
BH
B
=
0.39
cBH
o
=
0.856
a1-2
G
=
95.7%
=
=
19.69o
0.25kG/cm2
=
=
=
18.81o
0.13kG/cm2
0.034cm2/kG
Eo1-2
=
101.00kG/cm2
Ro
=
1.80 kG/cm2
- 10 b/ Lớp 2: Cát hạt bụi, màu xám xanh, lẫn sạn, ổ sét, hữu cơ dạng gỗ mục, trạng
thái bão hoà, kết cấu chặt vừa.
Lớp này đƣợc gặp tại lỗ khoan LK3 tại độ sâu 26.0m, cao độ mặt lớp 0.18m. Lớp
này là đất bồi tích cùa dòng sông cổ, bề dày lớp 4.00m. Một số chỉ tiêu cơ bản của lớp
nhƣ sau:
W
=
28.54 %
max
=
0.884
=
2.66 g/cm3
min
=
0.623
Eo1-2
= 180.0 kG/cm2
k
=
30o25'
Ro
=
w
=
28o12'
1.0 kG/cm2
c/ Lớp 3: Cuội sỏi sạn kẹp cát hạt thô, màu xám ghi , trạng thái bão hoà, kết cấu
chặt vừa. Lớp này đƣợc gặp tại lỗ khoan LK3 tại độ sâu 26.0m, cao độ mặt lớp -3.82m. Lớp này là đất bồi tích cùa dòng sông cổ , bề dày lớp 4.00m.
Một số chỉ tiêu cơ bản của lớp nhƣ sau:
W
=
32.15 %
max
=
1.052
=
2.66 g/cm3
min
=
0.841
Eo1-2
= 400.0 kG/cm2
k
=
37o25'
Ro
=
w
=
34o17'
5.00 kG/cm2
d/ Lớp 4: Sét pha cát, màu xám vàng, nâu đỏ, trạng thái nửa cứng.
Lớp này có nguồn gốc sƣờn, tàn tích từ đá bột kết xen cát kết, phân bố dạng dải
trải dọc theo chiều dọc đập. Đỉnh lớp của lớp này gần nhƣ thể hiện bề mặt đất thiên
nhiên trƣớc khi đắp đập. Lớp đƣợc gặp ở các lỗ khoan LK2 & LK4 với độ sâu gặp là
7.80m(LK2) và 13.0m(LK4). Bề dày lớp ở hai lỗ khoan nhƣ sau: 3.70m (LK2) và
7.00m (LK4). Một số chỉ tiêu cơ bản của lớp nhƣ sau:
W
=
29.17 %
tn
w
=
1.905g/cm3
ctn
Wn
=
12.66 %
BH
=
22.59o
B
=
0.22
cBH
=
0.16kG/cm2
o
=
0.831
a1-2 =
G
=
94.76%
24.23o
=
=
0.23kG/cm2
0.016cm2/kG
Eo1-2
=
227.00kG/cm2
Ro
=
2.10 kG/cm2
- 11 e/ Lớp 5: Sét pha cát, màu xám vàng, vân trắng, trạng thái nửa cứng.
Lớp này có nguồn gốc tàn tích từ đá bột kết xen cát kết, phân bố dạng dải phía
đầu tuyến đập. Lớp chỉ đƣợc gặp ở lỗ khoan LK4 với độ sâu gặp là 20.0m, cao độ đỉnh
lớp là 6.25m, bề dày lớp 8.50m. Một số chỉ tiêu cơ bản của lớp nhƣ sau:
W
=
28.11 %
tn
w
=
1.91g/cm3
ctn
Wn
=
13.26 %
a1-2 =
B
=
0.24
Eo1-2
=
230.00kG/cm2
o
=
0.804
Ro
=
2.14 kG/cm2
G
=
25.17o
=
=
0.22kG/cm2
0.017cm2/kG
94.05%
f/ Lớp 6a: Sét pha cát, màu xám vàng, nâu đỏ, trạng thái cứng.
Lớp này có nguồn gốc tàn tích từ đá bột kết xen cát kết, phân bố dạng dải, chỉ
đƣợc gặp ở lỗ khoan LK2 với độ sâu gặp là 11.50m, cao độ đỉnh lớp là 14.89m, bề dày
lớp 5.50m. Một số chỉ tiêu cơ bản của lớp nhƣ sau:
W
=
21.98 %
tn
w
=
1.945g/cm3
ctn
Wn
=
11.23 %
a1-2 =
B
=
-0.14
Eo1-2
=
447.00kG/cm2
o
=
0.699
Ro
=
4.00 kG/cm2
G
=
28.81o
=
=
0.35kG/cm2
0.010cm2/kG
85.20%
g/ Lớp IB: Đá bột kết xen cát kết, phong hoá vừa, nứt nẻ rất mạnh, dạng dăm cục,
tảng, màu đỏ tía, độ cứng cấp 4-5. TCR = 75% - 82 %; RQD = 27 % - 40%.
Lớp này nằm sâu so với mặt địa hình ở đoạn đầu tuyến và nằm nông ở đoạn cuối
tuyến đập. Lớp đƣợc gặp ở lỗ khoan LK1, LK2 & LK4 với cao độ mặt lớp thay đổi từ
-2.25m (LK4) đến 13.33m (LK1). Chiều sâu khoan lớn nhất vào lớp này 6.70m tại lỗ
khoan LK1.
- 12 1.3. ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƢỢNG, THỦY VĂN LƢU VỰC
1.3.1. Mạng lƣới trạm khí tƣợng và chất lƣợng tài liệu
1.3.1.1. Mạng lưới trạm đo
Trong và lân cận vùng nghiên cƣ́u có các tra ̣m khí tƣơ ̣ng là Trà My , Tam Kỳ và
Đà Nẵng, 7 trạm đo mƣa đ ộc lập, ngoài ra tại các trạm thủy văn cũng đo đạc lƣợng
mƣa. Thời gian quan trắ c xem ở bảng số 2.1
Việc quan trắc khí tƣợng đƣợc tiến hành tƣơng đối sớm, tại trạm Đà Nẵng nhiệt
độ không khí bắt đầu đƣợc quan trắc từ năm 1931 đến năm 1944, sau đó bị gián đoạn,
đến năm 1947 lại bắt đầu đƣợc khôi phục cho đến nay. Độ ẩm không khí bắt đầu quan
trắc từ năm 1931, số giờ nắng, gió từ năm 1958, lƣợng bốc hơi đƣợc quan trắc từ 1976
đến nay, trạm Trà My và Tam kỳ và các trạm đo mƣa, đều có số liệu đo đạc từ sau
ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng (1975) đến nay.
Từ năm 1975 đến nay, mạng lƣới và chất lƣợng tài liệu khí tƣợng và đo mƣa do
Tổng cục Khí tƣợng Thủy văn quản lý, số liệu liên tục, chấ t lƣơ ̣ng tài liê ̣u tố t , tin cậy
có thể phục vụ cho tính toán.
Bảng 1.1. Thống kê các trạm đo khí tƣợng, mƣa trong vùng
TT
Trạm
Yếu tố đo
Vĩ độ
Kinh độ
Tài liệu
đƣợc thu
thập
16o02’
108o11’
1955-1974,
1976-2014
15o21’
108o13’
1976-2014
15o33’
108o30’
1979-2014
16o00’
15o29'
15o55'
15o42'
15o26'
16o01’
15o45’
15o53'
16o00'
15o51'
15o48'
15o52'
107o59’
108o18'
107o39'
108o13'
107o47'
108o03’
108o20’
108o07'
108o02'
108o17'
108o01'
108o20'
15o49'
107o49'
1977-1994
1977-2014
1979-2014
1977-2014
1979-2014
1978-1993
1977-1993
1976-2014
1976-2014
1976-2014
1976-2014
1976-2014
1977-1989,
1996-2014
1
Đà Nẵng
2
Trà My
3
Tam Kỳ
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Ba Nà
Tiên Phƣớc
Hiên
Quế Sơn
Khâm Đức
Sơn Phƣớc
Thăng Biǹ h
Ái Nghĩa
Cẩm Lệ
Câu Lâu
Giao Thủy
Hội An
X, T, U, Z,
V
X, T, U, Z,
V
X, T, U, Z,
V
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
16
Hội Khách
X
Tình trạng
Hoạt động
Ngừng đo
Ngừng đo
Ngừng đo
- 13 -
TT
Trạm
Yếu tố đo
Vĩ độ
Kinh độ
Tài liệu
đƣợc thu
thập
17
18
19
Nông Sơn
Sơn Tân
Thành Mỹ
Đức Phú (Tam
Anh)
X
X
X
15o42'
16o06'
15o46'
108o03'
108o13'
107o50'
1976-2014
1983-2014
1976-2014
X
15o29'
108o35’
1977-1987
20
Tình trạng
Hoạt động
Ngừng đo
Ghi chú: X: Mƣa; KT: trạm Khí tƣợng (đo các yếu tố: Nhiệt độ; Độ ẩm; Bốc hơi;
Gió; Số giờ nắng)
- Các trạm đều do Tổng Cục Khí tƣợng Thủy Văn thiết lập quản lý, tài liệu tƣơng
đối dài chất lƣợng tài liệu tƣơng đối chính xác, có thể đƣa vào tính toán đặc trƣng khí
hậu trong vùng.
1.3.1.2. Tình hình quan trắc khí tượng, chất lượng tài liệu quan trắc
Sau khi thống nhất đất nƣớc, mạng lƣới trạm khí tƣợng từng bƣớc đƣợc khôi
phục và phát triển đặc biệt là các trạm đo mƣa. Tuy nhiên lƣới trạm đo phân bố không
đồng đều, chủ yếu tập trung ở các thị trấn, thị xã, vùng thung lũng ven sông, những nơi
có dân cƣ sinh sống đông đúc. Thiết bị ở các trạm còn đo bằng thủ công, rất ít trạm đo
mƣa bằng máy tự ghi, bốc hơi đo chủ yếu bằng ống Piche, một số trạm đo bằng thùng
GGI-300.
Những lƣu vực sông vừa và nhỏ ở miền Trung, vùng ven biển thƣờng có lƣợng
mƣa lũ rất lớn với cƣờng suất mƣa lũ cao do ảnh hƣởng của bão và áp thấp nhiệt đới,
Lƣợng mƣa này gây úng lụt trong vùng và tham gia hình thành lũ ở các vùng trung và
hạ lƣu sông do vậy cần phải bổ sung hoặc phục hồi các trạm và trang bị đo mƣa bằng
máy tự ghi thì mới có đƣợc thông tin chính xác cho việc tính toán cũng nhƣ dự báo lũ.
- 14 -
Hình 1.4. Bản đồ mạng lưới sông ngòi và lưới trạm khí tượng thuỷ văn (nguồn Đài KTTV)
1.3.2. Đặc điểm khí hậu
1.3.2.1. Đặc điểm chung
Tỉnh Quảng Nam có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa nội chí tuyến Bắc cùng với
dãy Trƣờng Sơn chi phối mạnh mẽ đến khí hậu tạo thành 2 mùa với hai kiểu khí hậu
khác nhau:
Khí hậu mùa Đông: Từ tháng XI đến tháng IV nhiều đợt không khí lạnh hƣớng
Đông Bắc, ở thời kỳ đầu và giữa mùa Đông gió mùa Đông Bắc mang không khí lạnh
(tuy đã biến tính) trong quá trình di chuyển qua dãy núi Bạch Mã, Hải Vân nhiệt độ
không khí vẫn còn tƣơng đối lạnh. Nhiệt độ thấp nhất tại Đà Nẵng xuống đến 10,30C
tháng 1/1993, vùng núi cao nhƣ Trà My 10,90C tháng 1/1982. Nhiệt độ các tháng mùa
Đông trong vùng nghiên cứu dƣới 140C.
Khí hậu mùa Hạ: Từ tháng IV đến tháng IX là các hoạt động của gió mùa Mùa
Hạ hƣớng Tây Nam và Đông Nam.
- Gió mùa hƣớng Tây Nam nguồn gốc từ vịnh Thái Lan mang theo hơi ẩm khi
qua sƣờn núi phía Tây của dãy Trƣờng Sơn để lại lƣợng mƣa đáng kể và tạo thành
hiện tƣợng “phơn” làm cho không khí phần phía Đông Trƣờng Sơn nóng lên và gây
khô hạn trong vùng.