Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Luận văn thạc sĩ ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong quản lý chất thải rắn nguy hại trên địa bàn quận hải châu, thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.77 MB, 126 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

TRẦN TH THU

C

ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN Đ A Ý (GIS)
TRONG QUẢN Ý CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI
TRÊN Đ A BÀN QUẬN HẢI CHÂU,
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

UẬN VĂN THẠC SĨ
KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG

Đà Nẵng, Năm 2017


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

TRẦN TH THU

C

ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN Đ A Ý (GIS)
TRONG QUẢN Ý CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI
TRÊN Đ A BÀN QUẬN HẢI CHÂU,
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Chuyên ngành


Mã số

: Kỹ t uật môi trƣờng
: 60.52.03.20

UẬN VĂN THẠC SĨ

Ngƣời ƣớng dẫn k oa ọc: TS. PHẠM TH KIM THOA

Đà Nẵng, Năm 2017


ỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn

Trần T

T u

c


TÓM TẮT UẬN VĂN
ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN Đ A Ý TRONG QUẢN Ý CHẤT THẢI
RẮN NGUY HẠI TRÊN Đ A BÀN QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Học viên: Trần Thị Thu Lộc

Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường
Mã số: 60.52.03.20
Khóa: 31
Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng
Tóm tắt trình bày kết quả hiện trạng phát sinh, thu gom, vận chuyển chất thải rắn nguy
hại và ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) để thành lập các bản đồ chuyên đề và dữ liệu
chất thải rắn nguy hại tại thành phố Đà Nẵng. Qua khảo sát tại 52 phòng khám xác định tổng
lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh từ: y tế là 14176,7 kg/tháng; dịch vụ, công nghiệp tại
20 cơ sở vừa và nhỏ tăng từ 5.452 kg năm 2015 lên 7.023,4 kg năm 2017; hộ gia đình là
0,00053 kg/người/năm chủ yếu từ Pin (0,00026 kg/người/năm) và điện thoại (0,00035
kg/người/năm). Bước đầu đánh giá hiện trạng thu gom thiếu đồng bộ và chưa được phân loại
kỹ lưỡng tại nguồn; tần suất thu gom (2 lần/tuần) làm tăng thời gian lưu trữ so với quy định.
Các số liệu sau khi thu thập được đưa vào phần mềm ArcGIS tạo thành các cơ sở dữ liệu
thuộc tính, sau đó được số hóa thành dữ liệu không gian tạo các bản đồ chuyên đề về quản lý
chất thải rắn nguy hại tại quận Hải Châu. Các bản đồ chuyên đề và cơ sở dữ liệu về chất thải
rắn nguy hại có tác dụng giúp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn trong giai đoạn hiện
nay.
Từ k óa: Bản đồ chuyên đề, chất thải rắn nguy hại, dữ liệu không gian, dữ liệu thuộc tính, hệ
thống thông tin địa lý (GIS)
.
CURRENT STATUS AND APPLICATION OF GEOGRAPHIC INFORMATION
SYSTEM (GIS) IN COLLECTION AND TRANSPORTATION OF HAZARDOUS
SOLID WASTE IN HAI CHAU DISTRICT, DA NANG CITY
Abstract - Presents the results of the current generation, collection and transportation of
hazardous waste, and the application of geographic information system (GIS) to the
establishment of GIS thematic maps and hazardous solid waste data in Da Nang city. It is
indicated that total mass of medical waste was 613.7 kg/year through the investigation of 52
clinics. Hazardous solids waste was increased from 5.452 kg in 2015 to 7.023,4 kg in 2017
from 20 medium and small companies of service and industrial activities. Besides, hazardous
solids waste made up major of batteries (0,00026 kg/person.year) and mobiphone (0,0003

kg/person.year) from 71 of households. The status of inconsistent collection and incomplete
classification at the source of hazardous solids waste was recorded. The frequency of
collection (twice/week) increased the storage time compared to the regulations. Input data was
entered into ArcGIS software to create databases. Then it was digitised into spatial data and
attribute data which made up GIS thematic maps of hazardous solid waste management in Hai
Chau district. The GIS thematic maps and databases of hazardous solid waste help to improve
the efficiency of waste management.
Keywords: Geographic Information System (GIS), hazardous solid waste, spatial data, nonspatial data (attribute data), thematic maps


MỤC ỤC
ỜI CAM ĐOAN
MỤC ỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 2
3. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 2
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ............................................................................ 2
5. Bố cục đề tài ....................................................................................................... 3
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ......................................................................................... 4
1.1. ĐẶC TÍNH CỦA CHẤT THẢI NGUY HẠI .......................................................... 4
1.1.1. Định nghĩa..................................................................................................... 4
1.1.2. Nguồn phát sinh ............................................................................................ 4
1.1.3. Phân loại ....................................................................................................... 5
1.2.
U GI , PH NG TI N V N CHUYỂN CHẤT THẢI R N NGUY HẠI .......... 5
1.2.1. Hướng dẫn xây dựng kho lưu giữ CTRNH. ................................................. 5

1.2.2. Phương tiện vận chuyển chất thải nguy hại .................................................. 8
1.3. THU GOM VÀ X
Ý CHẤT THẢI R N NGUY HẠI ....................................... 9
1.3.1. Quy trình ISO trong công tác thu gom vận chuyển chất thải nguy hại và
quản lý thiết bị GPS cho xe thu gom, vận chuyển chất thải rắn. ..................................... 9
1.3.2. Thu gom và x lý chất thải nguy hại y tế ................................................... 12
1.3.3. Thu gom và x lý chất thải rắn nguy hại từ hoạt động sản xuất................. 13
1.3.4. Thu gom và x lý chất thải rắn nguy hại từ khu dân cư ............................. 14
1.4. CÁC PH NG PHÁP X
Ý CHẤT THẢI R N NGUY HẠI ĐIỂN HÌNH ... 14
1.4.1. Phương pháp nhiệt ...................................................................................... 14
1.4.2. Phương pháp ổn định hóa rắn và chôn lấp.................................................. 14
1.5. TỔNG QUAN VỀ H THỐNG THÔNG TIN ĐỊA Ý (GIS) ỨNG DỤNG GIS
TRONG CÔNG TÁC QUY HOẠCH TUYẾN THU GOM, V N CHUYỂN CTRNH . 15
1.5.1. Tổng quan về hệ thống thông tin địa lý GIS ............................................... 15
1.5.2. Các ứng dụng GIS trong quản lý CTRNH đô thị ....................................... 20
1.5.3. Ứng dụng GIS trong công tác quy hoạch tuyến thu gom, vận chuyển
CTRNH .......................................................................................................................... 20
1.6. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KI N TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA QU N
HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ....................................................................... 21
1.6.1. Điều kiện tự nhiên....................................................................................... 21


1.6.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ........................................................................... 22
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, N I DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....... 25
2.1. ĐỐI T ỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ....................................................... 25
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 25
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................. 25
2.2. NỘI DUNG............................................................................................................. 25
2.2.1. Đánh giá hiện trạng phát sinh, thu gom, lưu trữ, vận chuyển CTRNH tại

quận Hải Châu, TP ĐN .................................................................................................. 26
2.2.2. Dự báo số liệu phát sinh CTRNH ............................................................... 26
2.2.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS và thiết lập bản đồ thu gom, lưu trữ và vận
chuyển CTRNH trên địa bàn quận ................................................................................ 26
2.2.4. Nghiên cứu và đề xuất các biện pháp ......................................................... 26
2.3. PH
NG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................... 26
2.3.1. Phương pháp kế thừa .................................................................................. 26
2.3.2. Phương pháp khảo sát thực địa ................................................................... 27
2.3.3. Phương pháp phân tích và x lý số liệu ...................................................... 27
2.3.4. Phương pháp ứng dụng GIS thành lập CSD , bản đồ chuyên đề .............. 28
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN UẬN ................................................................. 29
3.1. ĐÁNH GIÁ HI N TRẠNG PHÁT SINH VÀ HI N TRẠNG THU GOM, V N
CHUYỂN CTRNH TRÊN ĐỊA BÀN QU N HẢI CHÂU .......................................... 29
3.1.1. CTRNH sinh hoạt ....................................................................................... 29
3.1.2. CTRNH từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ................................... 31
3.1.3. CTRNH y tế ................................................................................................ 33
3.1.4. Tổng khối lượng CTRNH phát sinh ........................................................... 39
3.2. TÍNH TOÁN DỰ BÁO KHỐI
ỢNG RÁC PHÁT SINH ĐẾN NĂM 2030; SỐ
ỢNG THIẾT BỊ, THÙNG RÁC, PH
NG TI N THU GOM CẦN PHẢI ĐẦU
T THEO HÀNG NĂM VÀ ĐẾN NĂM 2030............................................................ 40
3.2.1. Dự báo khối lượng phát sinh theo hàng năm đến năm 2030 ...................... 40
3.2.2. Số lượng thiết bị, thùng rác, phương tiện thu gom cần phải đầu tư theo
hàng năm và đến năm 2030. .......................................................................................... 45
3.3. ỨNG DỤNG GIS
P CÁC BẢN ĐỒ CHUYÊN ĐỀ TRONG CÔNG TÁC
QUẢN Ý MẠNG
ỚI THU GOM, V N CHUYỂN CTRNH TẠI QU N HẢI

CHÂU, TP ĐÀ NẴNG .................................................................................................. 51
3.3.1. Xây dựng các bảng cơ sở dữ liệu về kết quả khảo sát hiện trạng và tính
toán dự báo .................................................................................................................... 51
3.3.2. Xây dựng bản vẽ chuyên đề vạch tuyến thu gom và quy hoạch các vị trí
phát sinh chất thải rắn nguy hại. .................................................................................... 54
3.3.3. Xây dựng các bản vẽ chuyên đề: CTRNH phát sinh; tuyến thu gom, vận
chuyển; số chuyến thu gom, vị trí đặt thùng rác; loại phương tiện vận chuyển, điểm tập


kết; tuyến thu gom tối ưu; vạch tuyến thu gom và quy hoạch các vị trí tập kết, trung
chuyển CTRNH. ............................................................................................................ 58
3.4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN Ý CTRNH CHO QU N HẢI CHÂU, TP ĐÀ
NẴNG ............................................................................................................................ 72
3.4.1. Giải pháp quản lý phương tiện thu gom, vận chuyển ctnh ......................... 72
3.4.2. Phương án quy hoạch x lý chất thải rắn nguy hại .................................... 73
KẾT UẬN VÀ KIẾN NGH ..................................................................................... 79
DANH MỤC TÀI IỆU THAM KHẢO
PHỤ ỤC
QUYẾT Đ NH GIAO ĐỀ TÀI UẬN VĂN (Bản sao)


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BTNMT
BGTVT
BTNMT
BV
CPU
CTRNH
CTR

CTNH
CP
CNDV
DBMS
DLKG
Đ VN
DLTT
GUI
GIS
GPS
MTĐT


QLCTR
TCXDVN
TCVN
TT
TP
URENCO

: Bộ Tài nguyên môi trường
: Bộ Giao thông vận tải
: Bộ tài nguyên môi trường
: Bệnh viện
: Bộ x lý trung tâm
: Chất thải rắn nguy hại
: Chất thải rắn
: Chất thải nguy hại
: Chính phủ
: Công nghiệp dịch vụ

: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
: Dữ liệu không gian
: Đo lường Việt Nam
: Dữ liệu thuộc tính
: Giao diện đồ họa người máy
: Hệ thống thông tin địa lý
: Hệ thống định vị toàn cầu
: Môi trường đô thị
: Nghị định
: Quyết định
: Quản lý chất thải rắn
: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
: Tiêu chuẩn Việt Nam
: Thông tư
: Thành phố
: Công ty môi trường đô thị


DANH MỤC CÁC BẢNG

Số iệu

Tên bảng

bảng

Trang

1.1.


Các thông số của thiết bị định vị phương tiện thu gom

9

1.2.

Quy trình thu gom CTRNH trong ISO

11

1.3.

Quy trình vận chuyển

12

1.4.

Thống kê dân số tại Quận Hải Châu năm 2015

23

1.5.

Hiện trạng s dụng đất tại quận Hải Châu, Đà Nẵng

24

3.1.


Kết quả khảo sát lượng CTRNH sinh hoạt phát sinh theo đầu

29

người tại quận Hải Châu, TP Đà Nẵng
3.2.

ượng CTRNH sinh hoạt phát sinh năm 2017 qua khảo sát

30

và tính toán
3.3.

ượng phát sinh CTRNH từ các loại hình dịch vụ, công

32

nghiệp trên địa bàn quận Hải Châu năm 2017
3.4.

Tổng hợp lượng chất thải y tế nguy hại phát sinh trên địa bàn

33

quận Hải Châu
3.5.
3.6.

ượng chất thải rắn phát sinh theo các loại hình

Dự báo khối lượng phát sinh và tỷ lệ thu gom CTRNH sinh

34
41

hoạt qua từng năm từ 2017 – 2030
3.7.

Dự báo lượng CTRNH dịch vụ công nghiệp phát sinh qua

42

từng năm từ 2017 đến 2030
3.8.

Khối lượng CTRNH y tế phát sinh trên quận Hải Châu

43

3.9.

Kết quả tính toán lượng CTRNH phát sinh theo giường bệnh

43

tại các bệnh viện
3.10.

Tính toán sự gia tăng giường bệnh của các bệnh viện qua một
số năm


44


Số iệu

Tên bảng

Trang

Dự báo lượng phát sinh CTRNH y tế của các bệnh viện qua

44

bảng
3.11.

một số năm
3.12.
3.13.

Phương tiện lưu trữ CTNH
ượng chất thải rắn và số thùng rác đầu tư để thu gom chất

46
49

thải rắn nguy hại dịch vụ, công nghiệp
3.14.


Tính toán phương tiện thu gom chất thải rắn nguy hại sinh

49

hoạt, dịch vụ, công nghiệp
3.15.

Số thùng rác cần đầu tư tại các bệnh viện năm 2030.

50

3.16.

Bảng tính toán phương tiện thu gom chất thải rắn y tế nguy

50

hại
3.17.

Mô tả chi tiết cấu trúc các lớp dữ liệu

51

3.18.

Các dữ liệu thuộc tính của lớp “hành chính Hải Châu”

55


3.19.

Bảng khối lượng CTRNH x lý theo từng phương pháp

74


DANH MỤC CÁC HÌNH

Số iệu

Tên hình

hình

Trang

1.1.

Các loại bao bì, thùng giấy chứa CTRNH

6

1.2.

Các thiết bị chứa CTRNH

6

1.3.


Khu vực lưu giữ CTRNH

7

1.4.

Hệ thống thông tin địa lý đưa ra quyết định.

15

1.5.

Các thành phần của GIS

17

1.6.

Mô phỏng hệ thống thông tin địa lý (GIS)

19

1.7.

Các ứng dụng của GIS trong quản lý

20

1.8.


Bản đồ hành chính Quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng

22

3.1.

Sơ đồ thu gom CTRNH sinh hoạt

30

3.2.

Biểu đồ lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các loại

32

hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn quận Hải
Châu 2017
3.3.

Sơ đồ thu thu gom CTRNH đối với các cơ sở có sổ chủ

32

nguồn
3.4.

c nguồn phát sinh trong CTRNH y tế quận Hải Châu


34

3.5.

Biểu đồ t lệ lượng chất thải y tế nguy hại phát sinh theo các

34

loại hình phòng khám trên địa bàn quận Hải Châu
3.6.

Biểu đồ gia tăng chất thải y tế tại 5 bệnh viện trên địa bàn

35

quận Hải Châu
3.7.

Ảnh quá trình đi khảo sát, thu thập số liệu.

36

3.8.

Xe vận chuyển chất thải y tế nguy hại của Công ty cổ phần

37

môi trường đô thị Đà Nẵng
3.9.


Sơ đồ chung thu gom chất thải rắn y tế nguy hại của công ty
cổ phần môi trường đô thị Đà Nẵng.

38


Số iệu

Tên hình

Trang

Quy trình Công nghệ đốt của lò đốt của Công ty MTĐT Đà

39

hình
3.10.

Nẵng tại bãi rác Khánh Sơn, TP. Đà Nẵng
3.11.

Biểu đồ tổng khối lượng CTRNH phát sinh trên địa bàn quận

39

Hải Châu năm 2017
3.12.


Sơ đồ thu gom chất thải rắn nguy hại dịch vụ, công nghiệp và

45

sinh hoạt
3.13.

Sơ đồ phân loại chất thải rắn y tế nguy hại theo TT T

46

58/2015/TTLT-BYT-BTNMT
3.14.

Phương tiện vận chuyển chất thải rắn y tế nguy hại

47

3.15.

Sơ đồ thu gom định hướng từ các bệnh viện năm 2017 đến

48

năm 2030
3.16.

Cấu trúc các lớp dữ liệu

53


3.17.

Quy trình thành lập bản đồ chuyên đề Quản lý chất thải rắn

54

nguy hại
3.18.

Bản đồ nền cơ sở – Bản đồ hành chính quận Hải Châu năm

57

2017
3.19.

Bản đồ thể hiện lượng chất thải rắn nguy hại y tế phát sinh

59

quận Hải Châu năm 2017
3.20.

Bản đồ hiện trạng thu gom và vận chuyển chính CTR y tế

61

nguy hại tại quận Hải Châu.
3.21.


Bản đồ tuyến chính thu gom, vận chuyển chất thải rắn y tế

62

nguy hại hiện trạng quận Hải Châu năm 2017
3.22.

Bản đồ đề xuất vạch tuyến thu gom và quy hoạch hệ thống

65

thu gom chất thải rắn nguy hại y tế năm 2017
3.23.

Bản đồ đề xuất vạch tuyến thu gom và quy hoạch hệ thống
thu gom chất thải rắn nguy hại y tế năm 2030

66


Số iệu

Tên hình

Trang

Bản đồ quy hoạch hệ thống thu gom vận chuyển CTRNH

68


hình
3.24.

dịch vụ và công nghiệp quận Hải Châu năm 2017
3.25.

Bản đồ quy hoạch hệ thống thu gom vận chuyển CTRNH

69

dịch vụ và công nghiệp và sinh hoạt quận Hải Châu năm
2030
3.26.

Bản đồ quy hoạch hệ thống thu gom vận chuyển chất thải rắn

70

nguy hại dịch vụ và công nghiệp và sinh hoạt quận Hải Châu
có thể hiện bảng thuộc tính
3.27.

Cấu tạo lò đốt CTRNH

75

3.28.

Nguyên lý hoạt động của lò đốt CTRNH


75


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp t iết của đề tài
Trong chiến lược phát triển tương lai gần, Đà Nẵng đặt mục tiêu thành phố môi
trường, thành phố đáng sống và phát triển bền vững, tiếp tục trở thành một trong
những đô thị lớn của cả nước, là trung tâm kinh tế - xã hội của miền Trung [12]. Việc
phát triển kinh tế, dịch vụ một mặt mang lại nhiều dấu hiệu tích cực như giải quyết việc
làm, tăng trưởng kinh tế, mặt khác c ng gây tác động tiêu cực đến môi trường. Chất thải
phát sinh ngày càng tăng, nhưng thu gom x lý còn nhiều hạn chế, đặc biệt nguồn phát
sinh và khối lượng chất thải rắn nguy hại (CTRNH). Tính đến thời điểm hiện tại, lượng
chất thải nguy hại bao gồm từ sinh hoạt, công nghiệp và y tế trung bình của Thành phố
khoảng 1,5 tấn/ngày song việc lưu trữ, thu gom, vận chuyển, x lý còn nhiều hạn chế,
chưa đáp ứng được yêu cầu bảo vệ môi trường [15].
Quận Hải Châu được thành lập từ năm 1997, là quận trung tâm thành phố phát
triển mạnh dịch vụ - thương mại. Tuy nhiên, công tác thu gom, vận chuyển và quản lý
CTRNH chưa được chú trọng và quản lý hiệu quả, cụ thể: phân loại chất thải tại nguồn
chưa được thực hiện nghiêm ngặt, chưa có hệ thống thu gom, vận chuyển CTRNH
riêng biệt, một số doanh nghiệp cơ sở lại muốn né tránh ký hợp đồng x lý chất thải
nên đã trộn lẫn các loại chất thải nguy hại và không nguy hại để giảm thiểu chi phí x
lý rác thải, làm cho một khối lượng lớn chất thải nguy hại vẫn được chôn lấp hoặc x
lý chung với chất thải đô thị, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Do đó, việc quản
lý chặt chẽ CTRNH nhằm giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm môi trường và hạn chế các tác
động tiêu cực đến sức khỏe con người là một trong những vấn đề cấp bách trong công
tác bảo vệ môi trường giai đoạn hiện nay của quận để tiến đến “Xây dựng Hải Châu Quận môi trường” [17]. Việc xây dựng cơ sở dữ liệu về khối lượng và thành phần chất
thải rắn nguy hại phát sinh trên địa bàn quận qua đó tính toán các thông số có liên

quan như dự báo tốc độ tăng trưởng khối lượng chất thải, mức độ thay đổi thành phần
chất thải…sẽ giúp đưa ra giải pháp thu gom, lưu trữ, vận chuyển phù hợp ở địa
phương.
Hiện nay, TP. Đà Nẵng nói chung và quận Hải Châu nói riêng đang triển khai
nhiều ứng dụng phục vụ công tác quản lý xây dựng trên một nền tảng công nghệ thống
nhất gọi là nền tảng Chính quyền điện t thành phố Đà Nẵng (Danang eGovPlatform)
[18]. Nhìn nhận từ thực tế với mong muốn quản lý hiệu quả CTRNH, tôi nhận thấy
công nghệ hệ thống thông tin địa lý GIS (Geographic Information System) là công cụ
kỹ thuật phù hợp trong xây dựng giải pháp thu gom, vận chuyển trên địa bàn và là
hướng đi đúng đắn giúp nhà quản lý tiết kiệm thời gian, chi phí.


2

Xuất phát từ cơ sở thực tiễn trên, với mục đích là phân tích, đánh giá, dự báo
lượng CTRNH phát sinh đến năm 2030 nhằm áp dụng hệ thống thông tin địa lý đối với
quản lý thu gom chất thải nguy hại trên địa bàn quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng, tôi đã
tiến hành thực hiện đề tài: “Ứng dụng ệ t ống t ông tin đ a lý (GIS) trong quản lý
c ất t ải nguy ại trên đ a bàn quận Hải C u, T àn p ố Đà Nẵng”
2. Mục tiêu ng iên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá được hiện trạng phát sinh, lưu trữ, thu gom, vận chuyển CTRNH sinh
hoạt, y tế, dịch vụ trên địa bàn quận Hải Châu, TP Đà Nẵng và ứng dụng hệ thống
thông tin địa lý (GIS) để xây dựng cơ sở dữ liệu nhằm đưa ra giải pháp nâng cao hiệu
quả quản lý.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá hiện trạng phát sinh, thực trạng quản lý, công tác lưu trữ, thu gom,
vận chuyển CTRNH trên địa bàn quận Hải Châu, TP Đà Nẵng;
- Tính toán dự báo khối lượng CTRNH phát sinh đến năm 2030;
- Ứng dụng ArcGIS để xây dựng cơ sở dữ liệu về CTRNH của các cơ sở hoạt

động trên địa bàn;
- Thiết lập và thể hiện trực quan trên hệ thống bản đồ chuyên đề về vùng phân
bố đặc trưng, xây dựng lộ trình thu gom, tuyến vận chuyển CTRNH tối ưu.
3. Đối tƣợng ng iên cứu
- Các thông tin về khối lượng phát sinh, thành phần, tính chất CTRNH của các
cơ sở dịch vụ, y tế, hộ gia đình trên địa bàn quận Hải Châu, TP Đà Nẵng.
- Quy trình lưu trữ, thu gom, vận chuyển CTRNH trên địa bàn quận Hải Châu,
TP Đà Nẵng
- ý thuyết về công nghệ GIS, bản đồ số, thiết kế, cập nhật cơ sở dữ liệu.
4. Ý ng ĩa k oa ọc và t ực tiễn
4.1. Ý nghĩa khoa học
- àm cơ sở cho những nghiên cứu sâu hơn về ứng dụng GIS để quản lý
CTRNH trên địa bàn thành phố;
- Trong điều kiện gia tăng lượng CTRNH hiện nay thì đề tài là cơ sở dữ liệu lưu
trữ có hệ thống cho việc xây dựng các giải pháp quản lý hiệu quả. Từ đó, đưa ra các
quy định, tiêu chí, biện pháp quản lý phù hợp.
4.2. Ý nghĩa thực tế
Ứng dụng công cụ GIS để xác định vùng phân bố phát sinh CTRNH đồng thời
xây dựng tuyến thu gom, lưu trữ, vận chuyển tối ưu là giải pháp hữu ích, góp phần
giảm chi phí nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả trong công tác kiểm soát ô nhiễm môi
trường tại địa phương.


3

5. Bố cục đề tài
Mở đầu
Chương 1: Tổng quan tài liệu
Chương 2: Đối tương, nội dung và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả và bàn luận

Kết luận và kiến nghị
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục


4

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. ĐẶC TÍNH CỦA CHẤT THẢI NGUY HẠI
1.1.1. Đ n ng ĩa
Thuật ngữ chất thải nguy hại lần đầu tiên xuất hiện vào thập niên 70. Sau một
thời gian nghiên cứu phát triển, tùy thuộc vào sự phát triển khoa học kỹ thuật và xã hội
c ng như quan điểm của mỗi nước mà hiện nay trên thế giới có nhiều cách định nghĩa
khác nhau về chất thải nguy hại trong luật và các văn bản dưới luật về môi trường.
Tại Việt Nam, theo Khoản 1, Điều 3, Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày
24/04/2015 của Chính Phủ về quản lý chất thải và phế liệu [11]:
“CTR là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,
sinh hoạt hoặc các hoạt động khác”
Theo Khoản 13, Điều 3, luật Số: 55/2014/QH13 ngày 23 tháng 06 năm 2014
của Quốc hội hay còn gọi là luật bảo vệ môi trường 2014 [14]
“Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ
cháy, dễ nổ, gây ăn mòn, gây ngộ độc hoặc có đặc tính nguy hại khác”.
“Chất thải rắn nguy hại là chất thải nguy hại ở thể rắn”.
Tuy có sự khác nhau về từ ngữ nhưng cả hai định nghĩa đều có nội dung
tương tự nhau, giống với định nghĩa của các nước và các tổ chức trên thế giới, đó là
nêu lên đặc tính gây nguy hại cho môi trường và sức khỏe cộng đồng của chất thải
rắn nguy hại.
1.1.2. Nguồn p át sin
Do tính đa dạng của các loại hình công nghiệp dịch vụ, các hoạt động thương

mại tiêu dùng trong cuộc sống hay các hoạt động khám chữa bệnh mà chất thải nguy
hại có thể phát sinh từ nhiều nguồn thải khác nhau. Tùy theo cách nhìn nhận mà có thể
phân thành các nguồn thải khác nhau, nhìn chung có thể chia các nguồn phát sinh chất
thải nguy hại thành 5 nguồn chính như sau:
- Từ dịch vụ y tế (ví dụ như kim tiêm, bệnh phẩm, thuốc quá hạn s dụng..)
- Từ các hoạt động công nghiệp (ví dụ sản xuất thuốc kháng sinh s dụng dung
môi methyl chloride, xi mạ s dụng cyanide, sản xuất thuốc trừ sâu s dụng dung môi
là toluene và xylene…)
- Từ hoạt động nông nghiệp (ví dụ s dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật độc
hại).
- Thương mại (quá trình nhập-xuất các hàng hóa độc hại không đạt yêu cầu cho
sản xuất hay hàng quá date…).
- Từ việc tiêu dùng trong dân dụng (ví dụ việc s dụng pin, hoạt động nghiên
cứu khoa học, s dụng dầu bôi trơn, ắc quy…) Theo ( âm & ê, 2008) [21]


5

1.1.3. P n loại
Có nhiều cách phân loại chất thải nguy hại nhìn chung theo hai cách sau:
Theo điều 5, chương II, nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 04 năm
2015 về cách phân định, áp mã, phân loại và lưu trữ chất thải nguy hại như sau:[11]
Việc phân định chất thải nguy hại được thực hiện theo mã, danh mục và
ngưỡng chất thải nguy hại.
- Các chất thải nguy hại phải được phân loại theo mã chất thải nguy hại để lưu
giữ trong các bao bì hoặc thiết bị lưu chứa phù hợp. Được s dụng chung bao bì hoặc
thiết bị lưu chứa đối với các mã chất thải nguy hại có cùng tính chất, không có khả
năng gây phản ứng, tương tác lẫn nhau và có khả năng x lý bằng cùng một phương
pháp.
- Nước thải nguy hại được x lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường trong hệ thống

x lý nước thải tại cơ sở phát sinh thì được quản lý theo quy định về quản lý nước
- Chất thải nguy hại phải được phân loại bắt đầu từ thời điểm đưa vào lưu giữ
hoặc chuyển đi x lý.
Danh mục CTNH và mã CTNH (mã của từng CTNH) quy định tại Phụ lục 1
ban hành kèm theo Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 06 năm 2015, về
quản lý chất thải nguy hại. [7]
Khi phân loại thì các chất thải nguy hại cần phải để trong thùng chứa chuyên dụng
và có dán nhãn dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa CTNH theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN
6707 : 2009 về chất thải nguy hại – dấu hiệu cảnh báo và phòng ngừa [22]
ƢU GIỮ, PHƢƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI
1.2.1. Hƣớng dẫn x y dựng k o lƣu giữ CTRNH.
Theo mục A, phụ lục 2 thông tư số 36/2015/BTNMT [7]
a. Bao bì CTNH
Bao bì CTNH được bảo đảm lưu giữ an toàn CTNH, không bị hư hỏng, rách vỡ
vỏ khi chuyển giao x lý. Bao bì mềm được buộc kín và bao bì cứng có nắp đậy kín để
bảo đảm ngăn chất thải rò r hoặc bay hơi. Chất thải lỏng, bùn thải dạng nhão hoặc
1.2.

chất thải có các thành phần nguy hại dễ bay hơi chứa trong bao bì cứng cách giới hạn
trên của bao bì là 10 cm. Trước khi chuyển giao x lý,các loại chất thải đã phân loại rõ
ràng trên mỗi bao chứa có dán Tên và mã CTNH và chuyển giao trong x lý


6

(Nguồn: Khảo sát thực tế tại bệnh viện đa khoa Đà Nẵng)
Hình 1.1. Các loại bao bì, th ng giấy chứa CTRNH
b. Thiết bị lưu chứa CTNH
Bảo đảm lưu chứa an toàn CTNH kết cấu cứng chịu được va chạm, không bị hư
hỏng, biến dạng, rách vỡ bởi trọng lượng chất thải trong quá trình s dụng. Có biển

dấu hiệu cảnh báo theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6707:2009

(Nguồn: Khảo sát thực tế tại trung tâm y tế quận Hải Châu, TP Đà Nẵng)
Hình 1.2. Các thiết bị chứa CT NH


7

c. Khu vực lưu giữ CTNH
Mặt sàn trong khu vực lưu giữ CTNH bảo đảm kín khít, không bị thẩm thấu và
tránh nước mưa chảy tràn từ bên ngoài vào. Có mái che kín nắng, mưa cho toàn bộ
khu vực lưu giữ CTNH Khu lưu giữ CTNH được bảo đảm không chảy tràn chất lỏng
ra bên ngoài khi có sự cố rò r , đổ tràn.
Khu vực lưu giữ CTNH đảm khoảng cách không dưới 10 m với các thiết bị đốt
hay dễ cháy nổ.
Khu vực lưu giữ CTNH phải được trang bị Thiết bị phòng cháy chữa cháy để
phòng ngừa sự cố cháy nỗ. Cơ sở đã bố trí Vật liệu hấp thụ (như cát khô hoặc mùn
cưa) và xẻng để s dụng trong trường hợp rò r , rơi vãi, đổ tràn CTNH ở thể lỏng. Trên
mỗi thiết bị có Dán Biển dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa phù hợp với loại CTNH được
lưu giữ theo TCVN 6707:2009.
Cơ sở bố trí nhân viên quản lý về môi trường và số điện thoại cố định c ng như
các hướng dẫn an toàn về cháy nổ, sự cố đỗ tràn nhằm phòng ngừa xảy ra sự cố.
Trong từng ô hoặc bộ phận của khu vực lưu giữ tạm thời và trên từng thiết bị
lưu chứa phải có dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa phù hợp với loại CTNH được lưu giữ
theo TCVN 6707:2009.

(Nguồn: Internet)

(Nguồn: Khảo sát thực tế tại bệnh viện đa khoa Đà Nẵng)
Hình 1.3. Khu vực lưu giữ CT NH



8

1.2.2. P ƣơng tiện vận c uyển c ất t ải nguy ại
Theo điều 4, mục B, phụ lục 2 của thông tư 36/2015/BTNMT [7]
Các phương tiện vận chuyển CTNH phải đáp ứng các yêu cầu về an toàn kỹ
thuật và bảo vệ môi trường tương tự các phương tiện vận chuyển hàng hoá cùng loại
theo quy định của pháp luật.
Thiết bị lưu chứa CTNH lắp cố định hoặc có thể tháo rời trên phương tiện vận
chuyển phải đáp ứng các yêu cầu quy định tại Mục 2 Phụ lục 2B này.
Yêu cầu đặc thù cho một số loại phương tiện vận chuyển CTNH như sau:
Xe tải thùng lắp cố định có lắp đặt thùng hoặc hộp thu chất lỏng dự phòng bên
dưới đáy thùng.
- Công ten nơ hoặc thùng có thể tháo rời phải được bắt chặt vào xe tải trước khi
hoạt động.
- Xe tải thùng hở phải được phủ bạt kín che nắng, mưa sau khi chứa CTNH.
- Xe tải bồn (hay còn gọi là xe xitéc) và khoang chứa tàu thuỷ đối với CTNH ở
thể lỏng phải có biện pháp kiểm soát bay hơi, đặc biệt tại điểm nạp, xả, biện pháp kiểm
soát nạp đầy tràn để bảo đảm mức chứa cao nhất cách giới hạn trên của bồn hoặc
khoang chứa là 10 cm; xe tải bồn phải đáp ứng quy định tại Văn bản Kỹ thuật đo
lường Việt Nam Đ VN 04:1998 về Xitéc ô tô – Yêu cầu kỹ thuật.
- Xe tải ben (có thùng có thể vận hành nghiêng để đổ hàng xuống) có phủ bạt
kín che nắng, mưa sau khi chứa CTNH và ch được s dụng cho một số trường hợp
đặc biệt
- Xe mô tô, xe gắn máy phải có thùng chứa và được gắn chặt trên giá để hàng (phía
sau vị trí ngồi lái) của xe mô tô, xe gắn máy. Kích thước của thùng chứa gắn trên xe mô
tô, xe gắn máy phải tuân theo quy định tại Thông tư số 07/2010/TT-BGTVT ngày 11
tháng 02 năm 2010 của Bộ Giao thông vận tải quy định về tải trọng, khổ giới hạn của
đường bộ; lưu hành xe quá tải trọng, xe quá khổ giới hạn, xe bánh xích trên đường bộ; vận

chuyển hàng siêu trường, siêu trọng; giới hạn xếp hàng hoá trên phương tiện giao thông
đường bộ khi tham gia giao thông trên đường bộ.
Phải vận chuyển CTNH đã được đóng gói trong bao bì trừ các trường hợp sau:
- CTNH là bao bì thải hoặc cùng loại với bao bì.
- CTNH ở thể rắn có kích thước không phù hợp để đóng gói trong bao bì.
- CTNH ở thể lỏng hoặc bùn nhão chứa trực tiếp trong bồn của xe bồn hoặc
khoang chứa kín của tàu thuỷ.
- CTNH ở thể rắn (kể cả bùn thải khô) có tính chất hoá lý tương đối đồng nhất
tại mọi điểm trong khối chất thải, có số lượng lớn được chở trực tiếp bằng xe tải ben,
xe ép rác, tàu thuỷ, xà lan hoặc một số loại phương tiện được thiết kế đặc biệt khác
theo hướng dẫn của Tổng cục Môi trường.


9

1.3. THU GOM VÀ
Ý CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI
1.3.1. Quy trìn ISO trong công tác t u gom vận c uyển c ất t ải nguy ại
và quản lý t iết b GPS c o xe t u gom, vận c uyển c ất t ải rắn.
Theo điểm a, khoản 4, điều 36 thông tư 36/2015/BTNMT [7] thì quy định như
sau: Áp dụng Tiêu chuẩn quốc gia về Hệ thống quản lý môi trường (ISO 14001) chậm
nhất trước ngày 15 tháng 6 năm 2017
a. Quy trình ISO trong công tác thu gom vận chuyển chất thải nguy hại
Thiết bị định vị phương tiện được công ty trang bị lắp đặt ở các xe vận chuyển
rác có tác dụng tăng cường công tác theo dõi và giám sát chặt chẽ các lộ trình thu gom
của các Xí nghiệp môi trường và đoàn xe vận chuyển rác của Xí nghiệp vận chuyển
trực thuộc Công ty. Đồng thời tăng cường công tác quản lý hoạt động thu gom chất
thải rắn trên toàn thành phố.
Thiết bị định vị phương tiện được công ty trang bị lắp đặt tại các xe vận chuyển
rác là thiết bị giám sát hành trình được thiết kế và chế tạo ứng dụng công nghệ định vị

toàn cầu kết hợp với công nghệ dẫn vô tuyến GMS/GPRS, thiết bị sẽ được tích hợp
vào trong phương tiện vận chuyển rác và thiết bị định vị sẽ được truyền về trung tâm
hỗ trợ thông tin toàn cầu và tín hiệu sẽ được cập nhật trên bản đồ theo thời gian và sẽ
được lưu vào máy chủ của hệ thống.
ảng 1.1. Các thông số của thiết bị định vị phư ng tiện thu gom
T ông số
Đặc t n kỹ t uật
Kích thước

L62*W42*H18mm

Trọng lượng

100g

Nguồn cấp cho thiết bị

DC 5.5 đến 24V

Nhiệt độ dự trữ

-40oC đến 125oC

Nhiệt độ hoạt động

-40oC đến 85oC

Độ ẩm

≤ 30 – 85% RH


GPS độ nhạy

-160dB

GPS độ chính xác

5m

Các chức năng của các thiết bị
- Chức năng giám sát:
Khi đăng nhập vào hệ thống định vị toàn cầu với tên truy cập
www.gps.anninhtoancau.vn tất cả các đơn vị sẽ được s dụng chức năng giám sát tất
cả các xe vận chuyển chảy theo lộ trình của các xí nghiệp. Mặc định hệ thống sẽ liệt kê
toàn bộ phương tiện mà các xí nghiệp quản lý hàng ngày trên cơ sở bố trí lộ trình
phương tiện hoạt động của xí nghiệp hàng ngày.


10

Người theo dõi và giám sát hàng ngày của các đơn vị bấm vào phương tiện của
mình theo dõi, bản đồ của an ninh toàn cầu sẽ di chuyển đến vị trí các phương tiện
hoạt động của mình và sẽ hiện thị các thông số cơ bản như: Số xe, người vận chuyển,
vận tốc di chuyển, vị trí hiện tại của phương tiện
- Chức năng hành trình:
Tất cả các cán bộ phụ trách theo dõi GPS của các đơn vị thường xuyên xem lại
lộ trình di chuyển của xe vận chuyển rác. Khi chúng ta vào mục “Hành trình” trên bản
đồ định vị toàn cầu chúng ta có thể thực hiện bấm vào nút (Xem) và hệ thống sẽ tải dữ
liệu theo ngày, theo các cung giờ trong ngày thì sẽ xuất hiện các danh sách các thời
điểm di chuyển, điểm dừng của phương tiện, khi thực hiện bấm vào nút (chạy) trên

bản đồ sẽ mô phỏng lại toàn bộ lộ trình di chuyển của phương tiện theo thời gian lựa
chọn.
- Chức năng báo cáo:
Chức năng này cho phép các đơn vị theo dõi lộ trình hoạt động của xe rác. Hệ
thống cung cấp một số phân loại báo cáo như sau:
+ báo cáo hành trình xe, thời gian bắt đầu và kết thúc lộ trình
+ báo cáo về điểm dừng đỗ của phương tiện
+ báo cáo quá tốc độ


11

b. Quy trình ISO trong quản lý thiết bị GPS của phư ng tiện vận chuyển chất
thải rắn
ảng 1.2. uy trình thu gom CTRNH trong ISO [16].

Trách
nhiệm
Công
nhân

ƣu đồ thu gom

Công nhân
thu

gom

được


trang

bị bảo hộ
lao động

CTNH được tiếp nhận từ
nguồn

Phân loại chất thải

Lái xe
Cân khối lượng chất thải,
lập biên bản bàn giao khối
lượng và lập nhật ký thu
gom hàng ngày

Công
nhân

Biểu mẫu,
hồ sơ
Hợp
đồng
CTNH

Chuyển giao chất thải từ
bao bì CNT sang bao bì
đơn vị thu gom

BM.01/QT.0

1/MTĐT.D
V


12

Trách
nhiệm
Công
nhân

ảng 1.3. uy trình vận chuyển 16].
ƣu đồ vận chuyển

Biểu mẫu, hồ


Chất thải, kh trùng bằng Cloramin
B đối với chất thải y tế

Công nhân thu gom

Bốc xếp chất thải lên xe
Lái xe
Vận chuyển

Công
nhân

Lái xe - tổ

x lý

Lái xe

Bốc xếp chất thải vào đúng nơi quy
định

Bàn giao chất thải cho tổ x lý

R a xe sạch sẽ, phun hóa chất kh

BM0.2/QT0.1
/MTĐT-DV
BM0.3/QT0.1
/MTĐT-DV

trùng trước khi rời khỏi xí nghiệp

1.3.2. T u gom và x lý c ất t ải nguy ại y tế
Đối với x lý CTR y tế, so với giai đoạn trước, hoạt động này đã được tăng
cường đáng kể. Tuy nhiên việc đầu tư vẫn chưa được đồng bộ ở các t nh, thành phố.
Đặc biệt là hoạt động thu hồi và tái chế CTR y tế nhiều nơi thực hiện không đúng theo
quy chế quản lý CTR y tế đã ban hành [4].
Theo số liệu báo cáo của Cục Quản lý môi trường (Bộ Y tế) về tình hình quản
lý đối với CTR y tế, đã có hơn 90% bệnh viện thực hiện thu gom hàng ngày và có thực
hiện phân loại chất thải từ nguồn. Tuy vậy, đối với các cơ sở khám chữa bệnh ở địa
phương do các Sở Y tế quản lý, công tác thu gom, lưu giữ và vận chuyển CTR chưa



×