Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Chuyên đề hóa học: Sự thủy phân của muối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.23 KB, 4 trang )

CHUYÊN ĐỀ: SỰ THỦY PHÂN CỦA MUỐI
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
1. Về kiến thức
- Trình bày được khái niệm phản ứng thủy phân của muối.
- Tổng quát được phản ứng thủy phân của muối tạo bởi các cation và anion
khác nhau.
- Giải thích được sự thủy phân của muối là do tạo thành chất điện ly yếu
trong dung dịch.
2. Về kỹ năng
- Viết được phương trình ion rút gọn biểu diễn sự thủy phân của muối và dựa
vào đó để giải thích được môi trường pH của muối.
- Sử dụng kiến thức về sự thủy phân của muối để giải thích một số hiện
tượng thực tiễn.
3. Về thái độ
- Say mê, hứng thú và nghiêm túc với môn học.
- Biết sử dụng một số loại muối trong từng trường hợp cụ thể.
4. Về định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Một số năng lực khác: năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp,…
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Sử dụng PPDH GQVĐ là chủ yếu kết hợp với một số phương pháp khác
như dạy học theo nhóm,…
III. CHUẨN BỊ
- GV: Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập, phần mềm thí nghiệm ảo.
- HS: Ôn tập lại kiến thức sự thủy phân của muối ở Bài 6: Phản ứng trao đổi
ion trong dung dịch các chất điện ly – Hóa học 11 Nâng cao.
IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự thủy phân của các ion trong dung dịch (15
phút)


- GV yêu cầu HS nêu khái − Phản ứng thủy phân của muối là phản ứng
niệm về sự thủy phân của trao đổi ion giữa muối và nước.
− Môi trường pH của dung dịch gây ra bởi
muối.
- GV phát phiếu học tập cho các ion:
nhóm HS hoàn thành trong Cation của bazơ mạnh
pH =7
pH < 7
vòng 5 phút, sau đó cho Cation của bazơ yếu
Anion không còn hiđro của gốc
nhóm HS trình bày kết quả.
pH =7
- GV giải thích tại sao một axit mạnh
Anion không còn hiđro của gốc pH > 7


số ion không làm thay đổi axit yếu
môi trường pH của dung dịch Anion còn hiđro của gốc axit
pH < 7
là do không phản ứng với mạnh
Anion còn hiđro của gốc axit
nước.
pH > 7
- GV rút ra kết luận về môi yếu
trường pH của dung dịch gây
ra bởi các ion.
Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống trong PTN (15
phút)
- GV hỏi HS một số cách để Tình huống:Sau buổi học thí nghiệm Hóa
giải quyết tình huống đưa ra. học, bạn An được phân công rửa dụng cụ và

- GV tiến hành TN bằng cất hóa chất. Tuy nhiên, do không cẩn thận,
phần mềm TN ảo để giải bạn đã làm lẫn nhãn của các lọ đựng dung
quyết vấn đề.
dịch Ca(OH)2, NaHSO4, Na2CO3, BaCl2.
Bằng các phương pháp hóa học, em hãy
giúp bạn An nhận biết các lọ mất nhãn trên
khi:
a) Có thể sử dụng thêm nhiều hóa chất.
b) Chỉ sử dụng quỳ tím.
Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng thực
tiễn (15 phút)
- GV chia lớp thành 2 Vấn đề 1: Bạn Vỹ vì tò mò tại sao lại gọi là
nhóm, mỗi nhóm hoàn thành phèn chua nên đã nếm thử và nhận thấy có
một nhiệm vụ trong vòng 5 vị chát chua thật. Qua tìm hiểu, bạn Vỹ biết
phút, sau đó trình bày trước được phèn chua là muối sunfat kép của
nhôm
với
kali,

CTHH

lớp.
- GV yêu cầu các nhóm còn K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Bạn Vỹ thắc mắc
lại nhận xét và rút ra kết luận rằng, tại sao phèn chua là muối nhưng
về vai trò của sự thủy phân không có vị mặn mà lại có vị chua? Bạn còn
của muối.
tìm hiểu được rằng phèn chua có tác dụng
làm trong nước. Dựa vào kiến thức đã được
học, em hãy giải thích giúp bạn các vấn đề
trên.

Vấn đề 2: Bạn Tuấn do không ăn uống điều
độ nên bị đau dạ dày. Mỗi khi bị đau bụng,
Tuấn thường hay mua thuốc uống ở ngoài
tiệm. Tuấn đọc được nhãn thuốc có ghi là
“thuốc muối natri bicarbonate”. Tuấn thắc
mắc tại sao thuốc có thể giúp cho cơn đau
dạ dày của Tuấn giảm bớt. Dựa vào kiến


thức đã được học, em hãy giải thích giúp
bạn vấn đề trên.


PHIẾU HỌC TẬP
Viết các phương trình của phản ứng có thể xảy ra của ion trong dung dịch:
Cation của bazơ mạnh
Cation của bazơ yếu
Anion không còn hiđro của gốc axit mạnh
Anion không còn hiđro của gốc axit yếu
Anion còn hiđro của gốc axit mạnh
Anion còn hiđro của gốc axit yếu



×