Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

tiểu luận kinh tế lượng tác động của các yếu tố đến kết quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại việt nam thông qua chỉ số ROA năm 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.86 KB, 29 trang )

DANH SÁCH NHÓM
STT
Họ và tên
17
Nguyễn Trung Đức
27 Hoàng Hà (Nhóm trưởng)
57
Đậu Đức Nam
75
Nguyễn Hữu Thắng
47
Lê Thị Khánh Linh

MSV
1611110101
1613310028
1611110410
1611110525
1611110336

1


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CÓ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI :.5
1.1
1.2

Chỉ số ROA phản ánh hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Việt Nam ...... 5
Các mối quan hệ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại



làm cơ sở lý thuyết : .......................................................................................................... 5
1.3 Giả thuyết nghiên cứu: các yếu tố kể trên có tác động đến hiệu quả kinh doanh
của ngân hàng .................................................................................................................. 10
CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG MÔ HÌNH ............................................................................ 11
2.1

Phương pháp luận của nghiên cứu ........................................................................ 11

2.2

Xây dựng mô hình lý thuyết ................................................................................. 13
2.2.1 Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) ........................................................ 14
2.2.2 Lợi nhuận ròng (NREV) ................................................................................ 14
2.2.3 Lãi suất tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng (RATE) ...................................... 14
2.2.4 Quy mô hoạt động (SCALE).......................................................................... 14
2.2.5 Tổng tài sản (ASSET) .................................................................................... 15
2.2.6 Hệ số nợ trên tổng tài sản (D/A) .................................................................... 15
2.2.7 Tỷ lệ nợ xấu (BADEB) .................................................................................. 15
2.2.8 Sự niêm yết cổ phiếu (STOCK) ..................................................................... 16

2.3

Mô tả số liệu .......................................................................................................... 16
2.3.1 Nguồn số liệu ................................................................................................. 16
2.3.2 Mô tả thống kê số liệu .................................................................................... 16

CHƯƠNG 3. Kết quả ước lượng và suy diễn thống kê .................................................... 18
3.1


Kết quả ước lượng ban đầu ................................................................................... 18
3.1.1 Kiểm tra phương sai sai số thay đổi ............................................................... 20
3.1.2 Kiểm định Ramsey ......................................................................................... 21
3.1.3 Kiểm định đa công tuyến ............................................................................... 22
3.1.4 Kiểm định ý nghĩa các hệ số hồi quy ............................................................. 22
3.1.5 Kiểm định sự phù hợp của mô hình ............................................................... 23

3.2

Giái pháp thực tiễn để nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng

thương mại Việt Nam: ..................................................................................................... 24
2


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài:
Ngân hàng thương mại được biết đến là một trung gian tài chính. Sự phát triển hệ
thống ngân hàng thương mại (NHTM) đã có tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình
phát triển của nền kinh tế hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến
giai đoạn cao nhất là nền kinh tế thị trường thì NHTM cũng ngày càng được hoàn thiện và
trở thành những định chế tài chính không thể thiếu được. Sau cuộc khủng hoảng tài chính
năm 2008 đến nay, ngành ngân hàng đã có rất nhiều biến động. Trong những năm gần đây
ngành ngân hàng đã có và đang tăng trưởng mạnh. số phòng giao dịch được mở thêm, sự
hiện diện của ngân hàng ở mọi nơi, cho thấy nhu cầu sử dụng của khách hàng ngày càng
tăng cao cũng như hệ thống quản lí vận hành của ngân hàng đang hoạt động tốt, tối ưu
hóa lượng tài sản mà mỗi ngân hàng nắm giữ.. Tuy nghiên không phải ngân hàng nào
cũng hoạt động tốt, có những ngân hàng tăng trưởng mạnh, thu hút được nhiều khách
hàng bên cạnh đó cũng có những ngân hàng có lợi nhuận âm. Vậy có những yếu tố nào
ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng, có phải chỉ đơn thuần là chất lượng

dịch vụ, uy tin ngân hàng hay còn những yếu tổ khác.
Sau quá trình tìm hiểu chúng em nhận ra rằng các chỉ số tài chính như chỉ số đo lường
mức độ tác động của lợi nhuận ròng (Net Return),tổng tài sản bình quân (Asset), lãi suất tiền
gửi tiết kiệm( interested rate), quy mô ngân hàng (thông qua số lượng phòng giao dịch)(scale)
và tình hình niêm yết cổ phiếu(listing) lên chỉ số ROA của ngân hàng công bố trên sàn chứng
khoán và báo cáo tài chính có thể là một trong nhưng yếu tố có sức ảnh hướng đến hoạt động
kinh doanh của ngân hàng thương mại. Từ những chỉ số tài chính trên mà chúng em tìm hiểu
được chúng em đã lựa chọn thông qua Tỷ số lợi nhuận trên tài sản (ROA) để xem mức tác
động của chỉ số tài chính lên hoạt động kinh doanh của ngân hành thương mại. Mục tiêu của
nghiên cứu, trước hết là tiếp thu và thực hành kiến thức môn Kinh tế lượng, bên cạnh đó, xem
xét các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các nhân hàng thương mại cổ phần
Việt Nam 2017 từ đó đưa ra một số gợi ý với nhà quản trị để nâng cao hiệu quả hoạt động
ngân hàng. Vì vậy chúng em quyết định lựa chọn đề tài:

“ Tác động của các yếu tố đến kết quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt
Nam thông qua chỉ số ROA năm 2017”
3


2. Mục tiêu nghiên cứu :
Xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các nhân hàng
thương mại cổ phần Việt Nam 2017 từ đó đưa ra một số gợi ý với nhà quản trị để nâng
cao hiệu quả hoạt động ngân hàng
3. Đối tường nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
- Phạm vi nghiên cứu: Tại Việt Nam
4. Những khó khăn và hạn chế trong lúc thực hiện:
Trong quá trình nghiên cứu, chúng em còn gặp một số khó khăn, hạn chế như
thiếu kinh nghiệm, một vài kĩ năng về môn Kinh tế lượng chưa thật sự thành thục, mức độ
hiểu biết về ngành ngân hàng còn hạn chết chưa sâu rộng, các luồng thông tin chính chủ

yếu từ báo điện tử và qua các trang web, số liệu còn cũ,… Vì những hạn chế đó nên bài
tiểu luận của chúng em chắc chắn còn nhiều sai sót, mong cô có thể thông cảm, đưa ra
những nhận xét để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện, đầy đủ hơn.
5. Nội dung và cấu trúc bài tiểu luận:
Bài tiểu luận của chúng em được chia thành 3 phần
Phần mở đầu: Nêu khái quát lý do lựa chọn đề tài mục đích lựa chọn đề tài, phạm
vi nghiêm cứu,những khó khăn trong quá trình thực hiện đề tài,…
Phần Nội dung: Chia làm 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về các chỉ số tài chính có ảnh hưởng đến kết quả hoạt
động kinh doanh của ngân hàng thương mại.
Chương 2: Xây dựng mô hình
Chương 3: Ước lượng, kiểm định mô hình và suy diễn thống kê.

4


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CÓ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI :

1.1 Chỉ số ROA phản ánh hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Việt Nam
Chỉ số ROA-tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản
Tỷ số lợi nhuận trên tài sản (hay Chỉ tiêu hoàn vốn tổng tài sản, Hệ số quay vòng
của tài sản, Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản), ROA ( Return on Assets), là một tỷ số tài
chính dùng để đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp.
Công thức: ROA = Lợi nhuận ròng dành cho cổ đông thường/Tổng tài sản
Đánh giá công ty dựa trên chỉ số ROA ( phản ánh bao nhiêu % hiệu quả kinh
doanh) và ý nghĩa của ROA
Nếu ROA > 0, thì có nghĩa doanh nghiệp làm ăn có lãi. Tỷ số càng cao cho thấy
doanh nghiệp làm ăn càng hiệu quả.

Còn nếu tỷ số nhỏ hơn 0, thì doanh nghiệp làm ăn thua lỗ. Mức lãi hay lỗ được đo
bằng phần trăm của giá trị bình quân tổng tài sản của doanh nghiệp. Tỷ số cho biết hiệu
quả quản lý và sử dụng tài sản để tạo ra thu nhập của doanh nghiệp.
Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản phụ thuộc vào mùa vụ kinh doanh và ngành nghề
kinh doanh. Do đó, người phân tích tài chính doanh nghiệp chỉ sử dụng tỷ số này trong so
sánh doanh nghiệp với bình quân toàn ngành hoặc với doanh nghiệp khác cùng ngành và
so sánh cùng một thời kỳ.
1.2 Các mối quan hệ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương
mại làm cơ sở lý thuyết :
a) Mối quan hệ giữa hệ số nợ trên tổng tài sản và hiệu quả kinh doanh
Tỷ số nợ trên tài sản (hay Tỷ lệ nợ trên tài sản, Tỷ số nợ trên tổng tài sản, Tỷ số nợ
D/A) là một chỉ số tài chính đo lường năng lực sử dụng và quản lý nợ của doanh nghiệp.

5


Tỷ số này (thường tính bằng %) được tính bằng cách lấy tổng nợ của doanh nghiệp
trong một thời kỳ nào đó chia cho giá trị tổng tài sản trong cùng kỳ. Các số liệu trên có
thể lấy từ bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp.
Công thức:
ỷ ố ợ

ê

à

ả =






à

× 100%



Tỷ số này cho biết có bao nhiêu phần trăm tài sản của doanh nghiệp là từ đi vay. Qua
đây biết được khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp. Tỷ số này mà quá nhỏ, chứng tỏ
doanh nghiệp vay ít. Điều này có thể hàm ý doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chính cao.
Song nó cũng có thể hàm ý là doanh nghiệp chưa biết khai thác đòn bẩy tài chính, tức là chưa
biết cách huy động vốn bằng hình thức đi vay. Ngược lại, tỷ số này mà cao quá hàm

ý doanh nghiệp không có thực lực tài chính mà chủ yếu đi vay để có vốn kinh doanh.
Điều này cũng hàm ý là mức độ rủi ro của doanh nghiệp cao hơn.
b) Mối quan hệ giữa lãi suất tiền gửi tiết kiệm và hiệu quả kinh doanh
Lãi suất ngân hàng là tỷ lệ phần trăm giữa tiền vốn gửi vào hoặc cho vay với mức
lãi trong một thời kỳ nhất định do ngân hàng quy định hoặc thỏa thuận phù hợp với hệ
thống ngân hàng. Như vậy, lãi suất thể hiện tỷ lệ phần trăm của tiền gốc trong khoảng thời
gian thường là một năm.
Ý nghĩa của lãi suất:
- Xét trên tầm vĩ mô, lãi suất tín dụng là công cụ thực hiện chính sách tiền tệ, góp
phần thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước. Ý nghĩa này của lãi suất tín
dụng được thể hiện trên nhiều mặt.
Thứ nhất, nhà nước có thể thông qua lãi suất tín dụng để thực hiện điều chỉnh
lượng cung ứng tiền, từ đó tác động đến sự tăng giảm sản lượng để thực hiện điều tiết nền
kinh tế (ổn định lạm phát, công ăn việc làm và phát triển sản xuất).

6



Thứ hai, lãi suất tín dụng tác động tới tổng cung và tổng cầu thông qua tác động tới
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đến tiêu dùng và tiết kiệm của dân cư. Khi lãi
suất tín dụng tăng cao, người dân sẽ hạn chế tiêu dùng, gửi tiết kiệm nhiều hơn và doanh
nghiệp sẽ thận trọng trong các hoạt động đầu tư vì vậy tổng cầu và tổng cung đều có xu
hướng giảm. Ngược lại, lãi suất tín dụng hạ thấp khuyến khích tiêu dùng, các khoản gửi
tiết kiệm sẽ hạn chế hơn trong khi đó doanh nghiệp có điều kiện mở rộng sản xuất kinh
doanh. Vì vậy, tổng cung và tổng cầu đều có xu hướng tăng cao.
Thứ ba, lãi suất tín dụng được sử dụng làm công cụ điều hòa cung cầu ngoại tệ,
góp phần cân bằng cán cân thanh toán quốc tế. Nâng cao lãi suất tín dụng sẽ hút ngoại tệ
vào trong nước làm tăng cung ngoại tệ. Hạ thấp lãi suất tín dụng sẽ đẩy ngoại tệ ra ngoài
nước, làm giảm cung và tăng cầu ngoại tệ.
Thứ tư, trong chừng mực nhất định, người ta có thể sử dụng lãi suất để thực hiện
điều chỉnh cơ cấu ngành, cơ cấu khu vực nhằm đảm bảo sự thích ứng của nền kinh tế với
nhu cầu của thị trường trong nước và quốc tế. Nhà nước có thể thực hiện cho vay với lãi
suất ưu đãi cho những doanh nghiệp thuộc những ngành nghề, khu vực kinh tế được
khuyến khích nhờ vậy có thể kích thích sự phát triển của những ngành nghề và những khu
vực này nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Xét trên góc độ vi mô, sự ảnh hưởng của thay đổi lãi suất tín dụng thể hiện ở hai
góc độ:
Một là, lãi suất tín dụng là công cụ thực hiện các hoạt động của các trung gian tài
chính trong điều kiện cạnh tranh lành mạnh để đảm bảo tính tự chủ tài chính của các tổ
chức này, tạo ra nguồn lực tài chính để các tổ chức này tồn tại và phát triển.
Hai là, lãi suất tín dụng tác động tới hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh
nghiệp và đời sống của dân cư. Đối tượng sử dụng dịch vụ này thông thường các khách
hàng cá nhân. Khi gửi tiết kiệm một số tiền vào một khoảng thời gian nhất định, bạn được
hưởng lãi suất tiết kiệm tương ứng với kỳ hạn đó. Ngân hàng sẽ phát hành cho bạn sổ tiết
kiệm tương ứng số tiền, kỳ hạn và lãi suất...
7



Tóm lại, lãi suất tiền gửi tiết kiệm càng lớn càng thu hút người có tiền gửi vào
ngân hàng. Thay vì trước đây, mọi người có tiền đều để dưới dạng “ tiền chết”, đồng tiền
không được sinh lời. Hơn nữa trước đây lãi suất tiền gửi tiết kiệm lại rất thấp khiến họ
không muốn gửi. Bởi vậy, các Ngân hàng cũng không có thêm vốn để kinh doanh => hiệu
quả kinh doanh còn thấp
c) Mối quan hệ giữa sự niêm yết cổ phiếu và hiệu quả kinh doanh
Khi niêm yết giá cổ phiếu sẽ tạo ra hiệu quả kinh doanh cao cho các ngân hàng. Cụ
thể như sau:
Tiếp cận kênh huy động vốn dài hạn: khi tham gia niêm yết cổ phiếu trên TTCK,
doanh nghiệp có thể huy động vốn một cách nhanh chóng, thuận tiện, dễ dàng từ việc
phát hành cổ phiếu dựa trên tính thanh khoản cao và uy tín của doanh nghiệp được niêm
yết trên thị trường. Huy động theo cách này, doanh nghiệp không phải thanh toán lãi vay
cũng như phải trả vốn gốc giống như việc vay nợ, từ đó sẽ rất chủ động trong việc sử
dụng nguồn vốn huy động được cho mục tiêu và chiến lược dài hạn của mình. Đây được
coi là yếu tố quan trọng nhất khi quyết định niêm yết cổ phiếu trên TTCK.
Khuyếch trương uy tín của doanh nghiệp: để được niêm yết chứng khoán, doanh
nghiệp phải đáp ứng được những điều kiện chặt chẽ về mặt tài chính, hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như cơ cấu tổ chức... Do đó, những công ty được niêm yết trên thị
trường thường là những công ty có hoạt động sản xuất - kinh doanh tốt. Thực tế đã chứng
minh, niêm yết chứng khoán là một trong những cách thức quảng cáo tốt cho doanh
nghiệp, từ đó thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, tìm kiếm đối tác…
- Tạo tính thanh khoản cho cổ phiếu của doanh nghiệp: khi doanh nghiệp niêm yết
trên TTCK sẽ giúp các cổ đông của doanh nghiệp dễ dàng chuyển nhượng cổ phiếu đang
nắm giữ, qua đó tăng tính hấp dẫn của cổ phiếu.
- Gia tăng giá trị thị trường của doanh nghiệp: xét về dài hạn, giá cổ phiếu của
doanh nghiệp niêm yết đều tăng so với mức giá tại thời điểm trước khi niêm yết.

8



Những ngân hàng được niêm yết trên thị trường sẽ là những ngân hàng tốt. Việc trở
thành ngân hàng được niêm yết sẽ giúp cho nhiều người biết đến ngân hàng làm ăn có
hiệu quả, luôn được các cơ quan thông tin đại chúng quan tâm thông tin tình hình ngân
hàng với công chúng. Khi cổ phiếu được niêm yết, chúng có thể được nâng cao tính thanh
khoản, mở rộng phạm vi chấp nhận làm vật thế chấp và dễ dàng được sử dụng phục vụ
cho các mục đích về tài chính, thừa kế và các mục đích khác.
Để thu hút vốn đầu tư, các ngân hàng phải cải thiện chính sách quản lí của
mình.Đồng thời, sự giám sát hoạt động cuả ngân hàng cũng mang tính xã hội hóa cao
hơn. Do đó ngân hàng sẽ hoạt động có hiệu quả hơn.
d) Mối quan hệ giữa tỷ lệ nợ xấu và hiệu quả kinh doanh
Nợ xấu hay nợ khó đòi là các khoản nợ dưới chuẩn, có thể quá hạn và bị nghi ngờ
về khả năng trả nợ lẫn khả năng thu hồi vốn của chủ nợ, điều này thường xảy ra khi các
con nợ đã tuyên bố phá sản hoặc đã tẩu tán tài sản. Nợ xấu gồm các khoản nợ quá hạn trả
lãi và/hoặc gốc trên thường quá ba tháng căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng để
hạch toán các khoản vay vào các nhóm thích hợp.
Bản chất của nợ xấu là một khoản tiền cho vay mà chủ nợ xác định không thể thu
hồi lại được và bị xóa sổ khỏi danh sách các khoản nợ phải thu của chủ nợ. Đối với các
ngân hàng, nợ xấu tức là các khoản tiền cho khách hàng vay, thường là các doanh nghiệp,
mà không thể thu hồi lại được do doanh nghiệp đó làm ăn thua lỗ hoặc phá sản,.... Nhìn
chung, một doanh nghiệp luôn phải ước tính trước những khoản nợ xấu trong chu kỳ kinh
doanh hiện tại dựa vào những số liệu nợ xấu ở kì trước.
Nợ xấu là một số tiền được viết bởi các doanh nghiệp như là một tổn thất cho
doanh nghiệp và được phân loại như là một khoản chi phí vì nợ cho doanh nghiệp là
không thể được thu thập, và tất cả những nỗ lực hợp lý đã được tận dụng để thu thập các
số tiền nợ. Điều này thường xảy ra khi các con nợ đã tuyên bố phá sản hoặc chi phí của
việc theo đuổi hành động hơn nữa trong một nỗ lực để thu thập các khoản nợ vượt quá
các khoản nợ của chính nó.
9



Như vậy, tỉ lệ nợ xấu của các ngân hàng càng lớn dẫn đến thu hồi vốn kém làm cho
hiệu quả kinh doanh thấp. Ngược lại , tỉ lệ nợ xấu càng bé dẫn đến thu hồi vốn cao làm
hiệu quả kinh doanh cao.
1.3 Giả thuyết nghiên cứu: các yếu tố kể trên có tác động đến hiệu quả kinh doanh
của ngân hàng
a) Ảnh hưởng của quy mô đến kết quả kinh doanh
Quy mô doanh nghiệp và đòn bẩy tài chính có mối quan hệ thuận chiều. Điều này
có nghĩa rằng, các ngân hàng quy mô lớn thường có tỷ lệ nợ cao hơn, hay đòn bẩy tài
chính lớn hơn các ngân hàng nhỏ do mức độ chấp nhận và quản trị rủi ro tốt hơn. Cùng
với đó, khả năng huy động vốn từ tiền gửi của công chúng và đi vay các tổ chức khác của
các NHTM lớn cũng dễ dàng hơn so với các ngân hàng nhỏ do mức độ tín nhiệm cao hơn.
Với quy mô lớn, các ngân hàng có tiềm lực mạnh hơn cả về tài chính và về nhân lực nên
có khả năng đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh, đa dạng trong việc cung cấp các sản phẩm
tín dụng và phi tín dụng. Các ngân hàng này có dòng tiền ổn định, và đặc biệt, khả năng
phá sản là nhỏ hơn các ngân hàng có quy mô nhỏ.
b) Tỷ lệ nợ xấu ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh
Phòng Thống kê – Liên hợp quốc cho rằng về cơ bản một khoản nợ được coi là nợ
xấu khi quá hạn trả lãi và/hoặc gốc trên 90 ngày; hoặc các loại lãi chưa trả từ 90 ngày trở
lên đã được nhập gốc, tái cấp vốn hoặc chậm trả theo thỏa thuận: hoặc các khoản phải
thanh toán nhưng đã quá hạn dưới 90 ngày nhưng có lý do, chắc chắn để nghi ngờ về khả
năng khoản vay sẽ được thanh toán đủ.Như vậy, nợ xấu có ảnh hưởng không nhỏ tới chủ
nợ cũng như ngân hàng, khiến cho cả 2 đều có nguy cơ mất vốn.
c) Niêm yết cổ phiếu ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh
Việc niêm yết cổ phiếu trên sàn chứng khoán giúp ngân hàng mở ra cơ hội thuận lợi
hơn cho việc huy động vốn kinh doanh. Mọi doanh nghiệp khi niêm yết cổ phiếu đều phải
công khai minh bạch báo cáo tài chính của mình và điều này làm tăng thêm phần nào uy

10



tín cho chính ngân hàng. Nhóm nghiên cứu kỳ vọng có thể tìm được tác động thuận chiều
của việc niêm yết cổ phiếu với chỉ số ROA trong bài nghiên cứu này.
d) Tác động của lãi suất tiết kiệm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh
Khách hàng luôn muốn số tiền của mình phải được sinh lời ở mức cao nhất. Chính
vì vậy, một ngân hàng có mức lãi suất tiền gửi cao sẽ thu hút khách hàng hơn, từ đó tiềm
lực tài chính vững chắc hơn. Lãi suất tiền gửi sẽ tác động phần nào đến hiệu quả kinh
doanh của ngân hàng.
CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG MÔ HÌNH
2.1 Phương pháp luận của nghiên cứu


Mô hình hồi quy
Hồi quy là phương pháp chính trong kinh tế lượng, lần đầu tiên phương pháp

được thực hiện do nhà khoa học Franisis Galton, năm 1886 ông sử dụng nghiên cứu mối
quan hệ giữa chiều cao người cha và người con trai. Thuật ngữ Regression to mediocrity (
quy về giá trị trung bình) do Galton dùng cho đến nay các nhà nghiên cứu gọi là phân tích
hồi quy.
Về toán học: Phân tích hồi quy nói lên mối quan hệ phụ thuộc giữa một biến với
một hay nhiều biến khác
Biến phụ thuộc vào biến khác được gọi là biến phụ thuộc: biến Y
Biến xác định sẵn, giá trị cho trước: biến X
Về kinh tế: Phân tích hồi quy nói lên mối quan hệ giữa một yếu tố kinh tế bị tác
động bởi một hay nhiều nhân tố tác động
Yếu tố bị tác động: biến Y
Các nhân tố tác động: biến X
Về kỹ thuật: Phân tích hàm hồi quy là:
Ước lượng giá trị trung bình của biến phụ thuộc với giá trị đã cho của biến độc lập
nhằm tìm ra các hệ số hồi quy

Kiểm định các kết quả hồi quy tìm được như kiểm định hệ số hồi quy, kiểm định
hàm hồi quy.
11


Mô hình hồi quy tổng thể cho biết giá trị trung bình của biến Y thay đổi khi các
biến X thay đổi. Hàm tổng thể có một biến X là hàm hồi quy đơn, nếu có nhiều biến X
được gọi là hàm hồi quy bội. Chúng ta sẽ xem xét mô hình hồi quy tuyến tính k biến:
Yi = β1 + β2X2i + … + βkXki + Ui
Trong đó:
β1 : Hệ số hồi quy ( hệ số chặn ), nó chính là giá trị trung bình của biến Y khi X 2i =
… = Xki = 0
βj j=2,k : Các hệ số hồi quy riêng, chúng phản ánh ảnh hưởng của biến giải thích
đối với giá trị trung bình của biến phụ thuộc khi giá trị của biến giải thích khác chứa trong
mô hình không đổi.
Ui : Sai số ngẫu nhiên của tổng thể ứng với quan sát thứ i
Trong mô hình chúng ta sẽ nghiên cứu, ngoài các biến giải thích là các biến số
lượng còn có biến giả: STOCK. Biến giả STOCK giải thích cho việc niêm yết cổ phiếu
của các ngân hàng. STOCK nhận một trong hai giá trị:
-

STOCK = 0 nếu ngân hàng không niêm yết cổ phiếu

-

STOCK = 1 nếu ngân hàng niêm yết cổ phiếu
Hàm hồi quy mẫu được xây dựng trên cơ sở chúng ta thống kê số liệu ngẫu nhiên,
số liệu mẫu. Các quan sát dưới đây là các quan sát ngẫu nhiên, chúng là những ngân hàng
khác nhau, bao gồm các ngân hàng tư nhân, ngân hàng nhà nước; ngân hàng lớn, ngân
hàng nhỏ; ngân hàng phía Bắc, ngân hàng phía Nam.



Phương pháp ước lượng OLS

Mẫu nghiên cứu là 24 ngân hàng với các số liệu của năm 2017. Các số liệu được
lấy từ bảng báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo tài chính hoặc tính toán từ công thức.
Phương pháp phân tích dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu là phương pháp ước lượng
bình phương tối thiểu OLS. Phương pháp OLS được sử dụng phổ biến vì nó đơn giản và
cho ước lượng tối ưu khi thỏa mãn các giả thiết sau:
Giả thiết 1: Các biến giải thích là phi ngẫu nhiên, tức là các giá trị của chúng được
cho trước hoặc được xác định
Giả thiết 2: Kỳ vọng của các yếu tố ngâu nhiên ui bằng 0
Giả thiết 3: Các ui có phương sai bằng nhau
12


Giả thiết 4: Không có sự tương quan giữa các ui
Giả thiết 5: Không có sự tương quan giữa ui và Xi
Giả thiết 6: Mô hình được xác định đúng
Giả thiết 7: Không có hiện tượng đa cộng tuyến hoàn hảo giữa các biến độc lập Với
các giả định của mô hình hồi quy tuyến tính cổ điển, ước lượng của mô hình hồi

quy tuyến tính theo phương pháp bình phương tối thiểu thông thường là ước lượng tuyến
tính, không chệch và tốt nhất.
2.2

Xây dựng mô hình lý thuyết

Dựa trên phương pháp luận, xây dựng mô hình cho nghiên cứu ảnh hưởng các yếu
tố lên hiệu quả hoạt động ngân hàng ở Việt Nam năm 2016:

Mô hình hồi quy tổng thể(PRF):
ROA=β1+ β2NREV + β3 D/A + β4ASSET + β5SCALE + β6 RATE + β7BADEB +
β8STOCK + ui
Mô hình hồi quy mẫu(SRF):
ROA=β1+ β2NREV + β3 D/A + β4ASSET + β5SCALE + β6 RATE + β7BADEB +
β8STOCK + ei
ROA: Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (%)
NREV: Lợi nhuận ròng (Tỷ VNĐ)
RATE: Lãi suất tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng (%)
SCALE: Số phòng giao dịch (Phòng)
ASSET: Tổng tài sản (Tỷ VNĐ)
D/A: Hệ số nợ trên tổng tài sản
BADEB: Tỷ lệ nợ xấu (%)
STOCK: Sự niêm yết cổ phiếu
13


Giải thích các biến, ký hiệu, ý nghĩa, cách đo và đơn vị
2.2.1 Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA)
Chỉ số ROA đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của ngân hàng, phản
ánh hiệu quả sử dụng tài sản trong hoạt động kinh doanh, lưu chuyển tiền tệ, sử dụng linh
hoạt các nguồn lực: ROA càng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng càng tốt.
Trong mô hình hồi quy bội, ROA đóng vai trò là biến phụ thuộc các biến còn lại là
biến độc lập.
Cách đo lường:
=



à




ì ℎ

â =

à

ả đầ





à

ỳ+ à

ℎ ậ



ò

ì ℎ






â

× 100%

ỳ2

2.2.2 Lợi nhuận ròng (NREV)
Lợi nhuận ròng - khoản tiền thực thu về sau khi trừ đi các chi phí quản lý, vận
hàng, dự phòng,.. và thuế thu nhập doanh nghiệp.
Lợi nhuận ròng = Lợi nhuận gộp - Chi phí hoạt động, quản lí - Chi phí dự phòng Thuế thu nhập doanh nghiệp - Cổ tức (nếu có)
2.2.3 Lãi suất tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng (RATE)
Lãi suất tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng của mỗi ngân hàng là khác nhau, lãi
suất này khá cạnh tranh giữa các ngân hàng vì chúng quyết định tỉ lệ huy động vốn, tạo ra
dòng tiền cho ngân hàng lưu chuyển trong quá trình hoạt động để sinh lời. Tuy nhiên,
thực tế không phải ngân hàng nào cũng thiết lập lãi suất tiền gửi tiết kiệm 12 tháng cao
nhưng vẫn lượng vốn huy động vẫn lớn.
2.2.4 Quy mô hoạt động (SCALE)

14


Quy mô hoạt động của ngân hàng được lượng hóa bằng số các phòng giao dịch
trên toàn quốc năm 2016 thể hiện sự phủ sóng hệ thống của mỗi ngân hàng, sự tiếp cận
khách hàng và chất lượng dịch vụ tại các điểm giao dịch xây dựng lên hình ảnh ngân
hàng, niềm tin với khàng. Như thế số phòng giao dịch biểu thị cho quy mô hoạt động có
thể phản ánh một phần nào đó hiệu quả hoạt động ngân hàng.
2.2.5 Tổng tài sản (ASSET)
Dựa vào bảng cân đối của mỗi ngân hàng ta có thể dễ dàng nhận thấy tổng tài sản,
cách tính toán:

Tổng tài sản = Vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả
2.2.6 Hệ số nợ trên tổng tài sản (D/A)
Hệ số nợ trên tổng tài sản (D/A) cho biết tổng số tài sản hiện tại của ngân hàng
được tài trợ khoảng bao nhiêu phần trăm là nợ vay, phản ánh mức độ sử dụng nợ vay của
doanh nghiệp để tài trợ cho tổng tài sản.

ệ ố ợ

ê



à

ả = ổ

à





2.2.7 Tỷ lệ nợ xấu (BADEB)
Tỷ lệ nợ xấu cho biết chất lượng và rủi ro của danh mục cho vay của ngân hàng,
bao nhiêu đồng đang bị phân loại vào nợ xấu trên 100 đồng cho vay.


ợ ấ

ỷ ệ ợ ấ = ổ


ư ợ

Tổng nợ xấu = Nợ dưới tiêu chuẩn + Nợ nghi ngờ + Nợ có khả năng mất vốn
Tổng dư nợ = Nợ đủ tiêu chuẩn + Nợ cần chú ý + Nợ dưới tiêu chuẩn + Nợ nghi
ngờ Nếu tỷ lệ nợ xấu cao sẽ khiến cho khách hàng lo sợ khi mình gửi tiền vào ngân hàng
này thì ngân hàng có nguy cơ bị phá sản hay không. Nên nếu tỷ lệ này cao thì thường kết
quả kinh doanh thường sẽ thấp.
15


2.2.8 Sự niêm yết cổ phiếu (STOCK)
Sự niêm yết cổ phiếu là biến giả, mang tính định tính được lượng hóa để đưa vào
mô hình. Biến giả nhận 2 giá trị:
STOCK = 1 nếu ngân hàng niêm yết cổ phiếu trên sàn chứng khoán
STOCK = 0 nếu ngân hàng không niêm yết cổ phiếu trên sàn chứng khoán.
Khi niêm yết cổ phiếu các ngân hàng phải công bố toàn bộ báo cáo tài chính, các chỉ
số nghành, đồng thời một ngân hàng muốn được niêm yết cổ phiếu trên sản chứng khoán còn
phải được xác định mức độ uy tín khi ngân hàng niêm yết. Dựa vào những yếu tố trên khi
một ngân hàng được niêm yết trên sàn chứng khoán sẽ được khách hàng tin tưởng hơn, điều
này sẽ có thể ảnh hưởng đến kết quả họat động kinh doanh của ngân hàng.

2.3 Mô tả số liệu
2.3.1 Nguồn số liệu
Số liệu thu thập được là nguồn dữ liệu thứ cấp, thông qua các báo cáo tài chính cuối
năm của các ngân hàng thương mại đã được kiểm toán. Với mẫu số liệu gồm 23 ngân hàng
hiện đang hoạt động trên thị trường Việt Nam trong năm 2017, dựa vào báo cáo tài chính cuối
năm 2017 của các ngân hàng thương mại được công bố trên website, nhóm chúng em đã sửa
dụng số liệu có sẵn như “Lợi nhuận ròng” (NREV), “Quy mô”(SCALE), “Niêm yết cổ
phiếu”( STOCK), ngoài dựa vào những số liệu có sẵn trong bản báo cáo tài chính của các

ngân hàng chúng em đã tính toán để tính các chỉ số tài chính khác.

2.3.2 Mô tả thống kê số liệu
Thống kê mô tả dữ liệu (Bảng 1) trích xuất từ công cụ Excel cung cấp cái nhìn
chung nhất về hoạt động các ngân hàng năm 2016 thông qua các biến số. Các thông số
như :Giá trị trung bình, sai số chuẩn, độ lệch chuẩn, vùng chứa biến, giá trị lớn nhất và
nhỏ nhất của 23 mẫu quan sát đều được thể hiện rõ trong bảng.
Bảng 1 Thống kê mô tả các biến
16


NREV

RATE

ASSET

SCALE

ROA

D/A

BADEB

Trung bình

3109,44

6,92


334468,74

451,30

0,63 0,92

1,81

Sai số chuẩn

2895,12

0,26

278148,64

348,92

0,29 0,02

0,72

Độ lệch chuẩn

3435,06

0,32

373377,82


498,84

0,34 0,03

0,88

Giá trị lớn nhất

11341,00

7,60 1202284,00 2300,00

1,23 0,96

4,16

Giá trị nhỏ nhất

40,10

6,20

0,06 0,86

0,63

29298,00

68,00


Tổng tài sản bình quân các ngân hàng là 334468,74 tỷ với lợi nhuận ròng trung bình
3109,44 tỷ đồng. Số lượng phòng giao dịch/chi nhánh trung bình là 451,30 trên cả nước. Lãi
suất tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng mà ngân hàng cho khách hàng hưởng trung bình đạt 6,92

% với mức cao nhất là 7,60% (ngân hàng Tiền phong Tpbank) .
Bình quân chỉ số ROA là 0,63% cho thấy rằng từ mỗi đồng tài sản đang sở hữu,
các ngân hàng thu được trung bình 0,66% lợi nhuận. Bên cạnh đó, giá trị sai số chuẩn
nhỏ- chỉ 0,14% cho thấy dòng tài sản được sử dụng hiệu quả là tương đối ổn định.
Hệ số nợ D/A bình quân là 0,92 cho thấy cứ 100 đồng tài sản thì có tới 92 đồng
ngân hàng đi vay. D/A giao động trong khoảng 0,86-0,96, đây là mức tương đối cao
nhưng phổ biến trong ngành ngân hàng. Ngoài ra tỷ lệ nợ xấu trung bình là 1,81% cho
thấy khả năng kiểm soát nợ của các ngân hàng khá tốt.
2.3.3 Ma trận hệ số tương quan giữa các biến giải thích
Trước khi bước vào kiểm định sự phù hợp của mô hình, nhóm nghiên cứu kiểm tra
sự tương quan giữa các biến nhằm tìm ra mối liên hệ giữa chúng. Kết quả kiểm tra trích
xuất từ công cụ Gretl, được trình bày tại bảng dưới đây:
NET
REVENUE
NET
REVENUE

1,00

RATE

-0,49

RAT
E


ASSET

SCALE

STOCK

ROA

D/
A

BADED

1,00
17


ASSET

0,79

-0,39

1,00

SCALE

0,38


-0,38

0,73

1,00

STOCK

0,52

-0,30

0,44

0,08

1,00

ROA

0,39

-0,06

0,10

-0,05

0,31


1,00

D/A

0,24

-0,15

0,50

0,47

0,28

0,15

1,00

-0,14

0,04

-0,17

-0,17

-0,10

0,38


0,37

BADED

1,00

Bảng 2. Ma trận hệ số tương quan giữa các biến giải thích
Các biến NREV, ASSET, SCALE, STOCK, D/A có tác động cùng chiều với biến
ROA, đặc biệt NREV có tác động lớn nhất. Ngược lại, hai biến RATE và BADEB tác
động ngược chiều với ROA.
Ngoài ra, ma trận hệ số tương quan còn giúp phát hiện đa cộng tuyến giữa các biến
giải thích. Hệ số tương quan giữa biến tài sản ASSET và lợi nhuận ròng NREV lên đến
0,79 lớn hơn mức 0,76 cho thấy đã xuất hiện hiện tượng đa cộng tuyến và điều này sẽ ảnh
hưởng đến kết quả của mô hình. Việc nghiên cứu và khắc phục sẽ được trình bày cụ thể ở
chương sau của tiểu luận.
CHƯƠNG 3. Kết quả ước lượng và suy diễn thống kê
3.1 Kết quả ước lượng ban đầu
Sau khi nhập số liệu vào phần mềm Gretl và tiến hành chạy mô hình ta được kết quả:

Model 1: OLS, using observations 1-23
Dependent variable: ROA
Coefficient
Std. Error
const
-3,0799
3,16255
NET_REVENUE 0,000108532 3,98135e-05
RATE
0,28479
0,244494

ASSET
-1,02902e-06 4,86505e-07
SCALE
0,000220821 0,000243181
STOCK
0,151671
0,160597
D_A
1,9485
2,83346
BADED
-0,113897
0,0768916

t-ratio
-0,9739
2,7260
1,1648
-2,1151
0,9081
0,9444
0,6877
-1,4813

p-value
0,34557
0,01562
0,26229
0,05156
0,37821

0,35992
0,50215
0,15923

**
*

18


Mean dependent var
Sum squared resid
R-squared
F(7, 15)
Log-likelihood
Schwarz criterion

0,628696
1,334465
0,493420
2,087187
0,104498
24,87496

S.D. dependent var
S.E. of regression
Adjusted R-squared
P-value(F)
Akaike criterion
Hannan-Quinn


0,346033
0,298269
0,257015
0,109714
15,79100
18,07559

Bảng 3. Kết quả ước lượng theo OLS
Từ kết quả ước lượng ban đầu ta có mô hình hồi quy tổng thể:
ROA = -3,07990+ 0,0001085NREV + 0,28479RATE + 0,000221SCALE -1,02902e-06
ASSET + 1,94850DA - 0,113897 BADEB + 0,151671STOCK
Dựa vào mô hình, có thể nhận thấy 2 và 4 có mức ý nghĩa thống kế kinh tế là 1%, 1, 3, 5,
6, 7và 8 không có ý nghĩa tại mức 1%, 5%, 10%.
Const

Std.Error 3,1625
5
(Sai số

NREV

RATE

SCALE

3,98135 0,24449 0,000243
e-05
4
181


ASSET

DA

BADEB

STOCK

4,86505e
-07

2,8334
6

0,076891
6

0,160597

tiêu
chuẩn)
T-ratio
(Giá trị

-0,9739

2,726

1,1648


-2,1151

0,9081

0,9444

0,6877

-1,4813

0,3455

0,0156

0,2622

0,05156

0,37821

0,3599

0,50215

0,15923

quan sát
t)
P_Value


Từ kết quả hồi quy, ta được:
19


Giá trị trung bình của biến phụ thuộc ROA (Mean dependent var): 0,628696 (%)
Sai số tiêu chuẩn của biến phụ thuộc (S.D. dependent var): 1,334465
RSS (Sum squared resid) - Tổng bình phương phần dư: 1,712655
Sai số chuẩn của mô hình hồi quy (S.E. of regression): 0,298269
Hệ số xác định (R-squared - R2): các biến độc lập được lựa chọn giải thích được
49,34% cho sự phụ thuộc của biến phụ thuộc ROA
Hệ số xác định điều chỉnh (Adjusted R-squared - R2): 0,257015
Thống kế F, kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy: F(7,15) = 2,087187
P_Value (F) = 0,109714
Kiểm định, khắc phục các khuyết tật của mô hình. Kết quả ước lượng mô hình đã
khắc phục khuyết tật
3.1.1 Kiểm tra phương sai sai số thay đổi
Theo các giả định của mô hình hồi quy tuyến tính cổ điển, giả thiết 3: Phương
sai sai số ngẫu nhiên không đổi. Để kiểm định giả thiết này, nhóm em sử dụng kiểm
định White.
Tiến hành hồi quy mô hình
ei2= 1+ 2X2i+ 3X3i+ 4X4i+ …+ 35X6iX7i+ 36X7iX8i+ vi
Kiểm định cặp giả thiết
H0: 2= 3= 4=...= 36= 0
H1: Ít nhất một giá trị 0
White's test for heteroskedasticity
OLS, using observations 1-23
Dependent variable: uhat^2
coefficient
std. error

t-ratio
p-value
--------------------------------------------------------------

20


const
-46,0942
17,6788
NET_REVENUE
4,99755e-05
2,48274e-05
RATE
1,15001
2,03869
ASSET
4,55251e-07
5,93742e-07
SCALE
2,31090e-05
0,000138674
STOCK
-0,142535
0,0676580
D_A
93,1835
39,3111
BADED
0,221438

0,0841544
sq_NET_REVENU
-6,78782e-09
2,42870e-09
sq_RATE
-0,0939925
0,147703
sq_ASSET
0,000000
3,71955e-013
sq_SCALE
-1,30817e-07
6,15018e-08
sq_D_A
-51,0686
21,7391
sq_BADED
-0,0512679
0,0190800
Warning: data matrix close to singularity!

-2,607
2,013
0,5641
0,7667
0,1666
-2,107
2,370
2,631
-2,795

-0,6364
-0,04000
-2,127
-2,349
-2,687

0,0284
0,0750
0,5865
0,4629
0,8713
0,0644
0,0419
0,0273
0,0209
0,5404
0,9690
0,0623
0,0434
0,0249

**
*

*
**
**
**
*
**

**

Unadjusted R-squared = 0,740285
Test statistic: TR^2 = 17,026565,
with p-value = P(Chi-square(13) > 17,026565) = 0,198093

Bảng 4. Kết quả kiểm định White
Theo bảng kết quả kiểm định White: P_value = 0,198093> 0,05 Mô hình không có
hiện tượng phương sai sai số thay đổi.
3.1.2 Kiểm định Ramsey
Sau khi chạy mô hình thu được kết quả hồi quy, ta thực hiện kiểm định bỏ sót biến
bằng kiểm định Ramsey.
Cặp giả thiết:
H0: Các hệ số của Yi^2 , Yi^3 đồng thời bằng 0
H1: Có ít nhất một hệ số Yi^2 bằng 0 hoặc Yi^3 bằng 0
Chọn Test, chọn Ramsey’s reset, ta được kết quả như sau:
Auxiliary regression for RESET specification
test OLS, using observations 1-23 Dependent
variable: ROA
coefficient
std. error
t-ratio
p-value
-------------------------------------------------------------const
18,6277
19,7418
0,9436 0,3626
NET_REVENUE
-0,000589230
0,000650694

-0,9055 0,3817
RATE
-1,62714
1,74824
-0,9307 0,3690
ASSET
5,55814e-06
6,16503e-06
0,9016 0,3837
SCALE
-0,00120024
0,00135957
-0,8828 0,3934
STOCK
-0,849994
0,955951
-0,8892 0,3901
D_A
-10,8460
11,7012
-0,9269 0,3709
BADED
0,619031
0,671971
0,9212 0,3737
yhat^2
10,9651
9,40937
1,165
0,2648

yhat^3
-5,60724
4,56467
-1,228
0,2411

21


Test statistic: F = 0,830977,
with p-value = P(F(2,13) > 0,830977) = 0,457

Bảng 5. Kết quả kiểm định Ramsey
Từ kết quả trên ta thấy p-value = 0,457> 0,1 suy ra sẽ không bác bỏ H0. Như vậy
mô hình không bị bỏ sót biến, dạng mô hình ban đầu được xác định đúng.
3.1.3 Kiểm định đa công tuyến
Sau khi chạy mô hình bằng Grelt, chúng ta sẽ xem xét hiện tượng đa cộng tuyến
bằng phương pháp nhân tử phóng đại phương sai. Sử dụng kết quả hồi quy, chọn Test,
chọn Collinearity, ta được kết quả như sau:
Variance Inflation Factors
Minimum possible value = 1.0
Values > 10.0 may indicate a collinearity problem
NET_REVENUE
RATE
ASSET
SCALE
STOCK
D_A
BADED


4,835
1,621
8,531
3,804
1,639
1,721
1,184

VIF(j) = 1/(1 - R(j)^2), where R(j) is the multiple
correlation coefficient
between variable j and the other independent variables
Properties of matrix X'X:
1-norm = 5,8334062e+012
Determinant = 1,6177009e+028
Reciprocal condition number = 8,4870218e-016

Bảng 6. Kết quả kiểm định Collinearity
Khi nhân tử phóng đại phương sai VIF > 10 thì tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến.
Theo kết quả trên, VIF tương ứng các biến độc lập NET REVENUE, RATE, SCALE,
STOCK, DA, BADED, ASSET đều nhỏ hơn 10 nên không tồn tại hiện tượng đa cộng đối
với các biến này. Vậy mô hình này không tồn tài hiện tượng đa cộng tuyến.
3.1.4 Kiểm định ý nghĩa các hệ số hồi quy
Kiểm định cặp giả thiết
H0 :

2=

0
22



H1: 2≠0
̂

Ta có

0,0001085
2

=

=

= 2.73 + 00

̂

3,98135 −05
( 2)



=

= 2.878 ớ

17

/2


= 1%

0.005

<

17

0.005

Nên 2= 0, biến độc lập NREV - Lợi nhuận ròng không ảnh hưởng đến biến phụ
thuộc ROA
Tương tự, xét cặp giả thiết
H0 :
H1 :

4=

0

4≠0

Ta có
̂

1,02902 − 06
4

=


=

= 2,12 + 00

̂

4,86505 − 07

(

4)



=
/2

17

= 2.878 ớ
0.005

<

4= 0,

= 1%

17


0.005

biến độc lập ASSET - Tổng tài sản không ảnh hưởng đến biến phụ thuộc ROA

3.1.5 Kiểm định sự phù hợp của mô hình
Kiểm định này được thực hiện nhằm kiểm tra các biến độc lập có đồng thời không
ảnh hưởng đến ROA hay không. Ta xét cặp giả thuyết
·

H0: β2=β3=β4=β5=0
23


·

2

2

2

2

H1: β2 + β3 +β4 +β5 ≠0
Dựa vào kết quả hồi quy ta có Fqs= 9,403085
Tra bảng giá trị tới hạn Fisher: F0,05(7,15)= 2,71
Vậy Fqs > F0,05(7,15) =>bác bỏ H0. Mô hình hoàn toàn phù hợp để xem xét tác động các
biến độc lập lên chỉ số ROA
3.2 Giái pháp thực tiễn để nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng
thương mại Việt Nam:

Việc phân tích tỉ suất lợi nhuận trên tài sản ròng (ROA) giúp nhà quản lí nắm được
thực trạng hiệu quả tài chính cũng như năng lực tài chính, từ đó, thực hiện cơ cấu lại hệ
thống ngân hàng một cách khoa học, tiến đến phát triển bền vững và duy trì khả năng
cạnh tranh với các tổ chức tài chính quốc tế trong tương lai.
Chỉ số ROA của ngành ngân hàng nếu nằm ở ngưỡng:
+ Nhỏ hơn 0,5%: Tạo lợi nhuận kém, thường chỉ các ngân hàng quốc doanh, các ngân hàng
vay nợ nhiều trong phần nợ trên bảng cân đối hoặc trích lập dự phòng nhiều khi cho vay

+ Từ 0,5%-1%: hầu hết các ngân hàng đều nằm ở nhóm này
+ Từ 1%- 2%: Lợi nhuận khỏe mạnh
+ Từ 2%- 2,5%: Lợi nhuận tốt nhưng cần lưu ý tới những mô hình bất thường trong hoạt
động ( do độc quyền ngân hàng) hoặc ngân hàng tham gia vào các nghiệp vụ cho lợi
nhuận cao đi kèm với rủi ro cao.
+ Lớn hơn 2,5%: Lợi nhuận bất thường, cần cẩn trọng xem xét kĩ vì hoạt động rủi ro của
ngân hàng.
Đối với ROA, một ngân hàng lành mạnh thường chỉ có khả năng tạo ra ROA nằm
trong khoảng từ 1%- 2% và còn phụ thuộc vào các thị trường, quốc gia khác nhau. Các
yếu tố từ vĩ mô như lãi suất các loại ( cho vay, huy động), luật pháp, cạnh tranh cũng đóng
góp không nhỏ vào việc lí giải sự khác nhau giữa các chỉ số ROA.
Theo nghiên cứu của các chuyên gia nghiên cứu, những yếu tố như tiền gửi của khách
hàng, đòn bẩy tài chính và dư nợ cho vay là các yếu tố quyết định lợi nhuận của ngân hàng.
Như vậy, để tăng hiệu quả hoạt động cho các ngân hàng cần thực hiện các biện pháp sau:
24


Một là, tăng cường huy động vốn bằng nhiều phương pháp. Hiện tại các ngân hàng
chủ yếu huy động thông qua phương pháp truyền thống đó là gửi tiết kiệm. Để huy động
được nhiều hơn, các ngân hàng cần quan tâm và đầu tư về các dịch vụ hiện đại như: huy
động thông qua tài khoản thanh toán, tài khoản đầu tư hay thị trường phái sinh.
Hai là, sử dụng đòn bẩy tài chính hợp lí. Đòn bẩy tài chính là yếu tố làm tăng ROA.

Tuy nhiên sử dụng đòn bẩy tài chính có tính hai mặt, trong trường hợp sử dụng không hợp
lí sẽ làm giảm tính thanh khoản, thậm chí làm mất khả năng thanh toán, tăng khả năng
phá sản dẫn đến sụp đổ của ngân hàng. Chính vì vậy, tùy theo từng thời điểm kinh doanh
để quyết định sử dụng đòn bẩy tài chính hợp lí.
Ba là, tăng cường mở rộng các dịch vụ ngân hàng, vừa góp phần gia tăng các khoản
thu dịch vụ, vừa hỗ trợ tích cực cho các hoạt động kinh doanh của ngân hàng, qua đó sẽ
làm tăng lợi nhuận.

25


×