Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Giao an 12-CT cũ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.06 KB, 56 trang )

Giáo án 12
Ngày 4 tháng 9 năm 2006; tiết 01
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ
&:1 - VIỆT NAM TIẾN VÀO THỂ KỶ XXI
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
- Làm cho học sinh hiếu được bối cảnh chung (Quốc tế và trong nước) khi Việt
Nam bước vào thể kỷ XXI.
- Từ đó giúp học sinh thấy rõ con đường phong trào kinh tế xã hội của nước ta
và trách nhiệm của mỗi người trong sự nghiệp phát triển đất nước.
II/ KIẾN THỨC CƠ BẢN:
- Xu hướng toàn cầu hoá của thế giới.
- Công việc đổi mới và thử thách gay gắt đổi với nước ta.
- Con đường phát triển và trách nhiệm của mỗi người.
II/ BÀI GIẢNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Nền kinh tế thế giới có những chuyển
biến gì để tạo cơ hội lớn cho Việt Nam
phát triển.?

Công cuộc đổi mới đất nước được
biểu hiện từ lúc nào? Nội dung?
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/ BỐI CẢNH CHUNG: (10 phút)
- Xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế –
xã hội thế giới
- Đông Nam Á: từ đối đầu sang đối
thoại
- KH-KT trên thế giới ngày càng PT
* Cơ hội cho Việt Nam
- Việc bình thường hoá và đẩy mạnh
quan hệ hợp tác giữa nước ta với các


nước.
- Việc chuyển giao kỷ thuật, công
nghệ từ các nước, vốn…
II/ NỀN KINH TẾ – XÃ HỘI NƯỚC
TA ĐANG BƯỚC VÀO GIAI ĐOẠN
PHÁT TRIỂN CÓ TÍNH CHẤT BƯỚC
NGOẶT: (10 phút)
- Công cuộc đổi mới của đất nước được
manh nha từ 1979:
- Nội dung:
Trang 1
Nguyễn Quốc Thanh Giáo án 12
Những thành tựu chúng ta đã đạt được
từ khi thực hiện công cuộc đổi mới?
Những thách thức nảy sinh hiện
nay? (Mặt trái của nền KT thò trường)
Vậy với tư các là những người chủ
tương lai của đất nước các em cần phải
làm gì?
Quá trình này phát triển theo 3 xu
thế:
- Dân chủ hoá đời sống KT –XH .
- Phát triển nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần theo đònh hướng
XHCN.
- Tăng cường giao lưu và hợp tác với
các nước trên thế giới.
Một số kết quả:
- Tăng trưởng kinh tế khá nhanh:
* Năm 1988: 5,1%; 1995 : 9,5%,

1999: 4,8%.
- Về công nghiệp xây dựng:
1988 : 3,3%; 1995 : 13,9%; 1999 : 7,7%
- Nông lâm – Thuỷ sản:
3,9% ; 4,7% và 5,2%
- SLST tăng đạt 34 triệu tấn (99).
III/ NỀN KINH TẾ XÃ HỘI NƯỚC
TA VẪN ĐANG CÒN ĐỨNG TRƯỚC
HÀNG LOẠT NHỮNG THÁCH
THỨC GAY GẮT: (10 phút)
- Sự phân hoá giàu nghèo, sự phân
hoá trình độ giữa các tầng lớp xã hội
và giữa các vùng.
- Các vấn đề: thất nghiệp, thiếu vốn,
kỷ thuật, cơ sở hạ tầng yếu kém, ô
nhiễm môi trường…nảy sinh
IV/ CON ĐƯỜNG PHÁT KINH TẾ
XÃ HỘI CỦA NƯỚC TA ĐÃ MỞ VÀ
MỖI NGƯỜI CẦN CÓ TRÁCH
NHIỆM TRONG VIỆC LÀM CHO
ĐẤT NƯỚC GIÀU MẠNH: (10 phút)
- Đổi với bản thân các em:
+Nhận thức đúng đắn về hoàn cảnh
của đất nước.
+ Từ đó có nhiệm vụ, trách nhiệm
xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Trang 2
Nguyễn Quốc Thanh Giáo án 12
Ngày 10 tháng 09 năm 2006; tiết 02
CHƯƠNG I: CÁC NGUỒN LỰC CHÍNH ĐỂ

PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI.
$ 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.
I/ MỤC ĐÍCH:
- Giúp học sinh nhận thức rõ và đánh giá được vai trò của vò trí đòa lý và tài nguyên
thiên nhiên đối với việc phát triển xã hội của nước ta.
- Làm cho học sinh hiểu được tình trạng suy giảm về TNTN, từ đó giáo dục học sinh
ý thức bảo vệ tự nhiên.
II/ ĐỒ DUNG DẠY HỌC:
- Bản đồ Đông Nam Á.
- Bản đồ Tự Nhiên Việt Nam
- Sơ đồ các nguồn TN chủ yếu ( SGK).
III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Bối cảnh của thế giới và những cơ hội cho Việt Nam.
IV/ BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN:
- Nguồn lực: - Bên trong.
- Bên ngoài.
- Nguồn lực là tất cá những gì có liên
quan đến việc phát triển kinh tế xã hội.
Nhìn vào bản đồ em hãy cho biết Việt
Nam nằm ở đâu ? Giáp với những nước
nào?
- Vò trí tuyệt đối của Việt Nam nằm ở
vó, kinh tuyến bao nhiêu ? qua đó chota
thấy được điều gì ?
- Nam: Xóm mũi, xã Rạch Tàu, Ngọc
Hiến, Cà Mau.
- Bắc: Xã Lũng Cư, Cao Nguyên,
Đồng Văn, Tỉnh Hà Giang
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I/ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ: (17 phút)
1) Vò trí tương đối:
- Nằm ở bản đảo đông Dương
- Bắc, Đông, Tây, Nam giáp: Trung
Quốc, Biển Đông, Lào và Cam Pu Chia.
2). Vò trí tuyệt đối:
- 8
0
30’ -> 23
0
22’Bắc.
- 102
0
10’ -> 109
0
24’ Đông.
=> Vùng nhiệt đới gió mùa của châu Á.
Trang 3
Nguyễn Quốc Thanh Giáo án 12
.- Tây: Ngã ba biên giới Việt Trung,
Lào, xã APa chải huyện Mường Tè -
Lai Châu.
- Đông: Mũi Đôi, thuộc bản đảo Hòn
Gốm, huyện Vạn Ninh, Khánh Hoà.
Với vò trí trên Việt Nam có điều kiện
thuận lợi gì trong việc phát triển kinh tế
xã hội.
Đất đai Việt Nam được chia làm mấy
loại ?
- Nay Việt Nam; 8 triệu ha đất nnông

nghiệp. Được phân bố ở đồng bằng, các
bồn đòa giữa núi, vùng đồi thấp và các
cao nguyên.
- Diện tích Việt Nam: 159/200 quốc gia.
Việt Nam có khí hậu gì ? Đặc điểm của
khí hậu Việt Nam.
Đặc điểm nguồn nước Việt Nam ?
- Tính trung bình: 06 km/1km
2
đất.
Đặc điểm hệ sinh vật Việt Nam?
3) Vò trí kinh tế:
- Nằm ở trung tâm Đông Nam Á, trên
ngã ba đường hàng hải, hàng không
=> Việc giao lưu, buôn bán
- Vùng kinh tế sôi động của khu vực.
- Khí hậu T
0
gió mùa => Phát triển nông
nghiệp.
II/ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN: (23
phút)
1) Đất: S = 330.991 km.
- Chia làm một loại:
- Đất phù sa.
- Đất vùng núi và trung du.
+ Feralit nâu đỏ.
+ Feralit vàng đỏ.
+ Đất Phu sa cổ.
2) Khí hậu:

- Nhiệt đới gió mùa.
- Có sự phân hoá:
- Bắc -Nam
- Theo mùa.
- Theo độ cao.
3) Nguồn nước:
- Mật độ sông ngòi dày.
- Lượng nước phân hoá theo mùa.
- Nguồn thuỷ năng dồi dào.
4) Sinh vật:
- Phong phú về số lượng loài.
- Có cả động thực vật trên cạn,ven biển
và ngoài khơi.
Trang 4
Nguyễn Quốc Thanh Giáo án 12
-Đặc điểm, tính chất của khoảng
sản Việt Nam ?
* Tình hình sử dụng và khai thác thiên
nhiên hiện nay ở nước ta có điều gì nổi
bật ?
- Nguyên nhân của tình trạng trên?
- Biện pháp:
5) Khoảùng sản:
-Nhiều loại nhưng phân tán theo
không gian và không đều về trữ lượng.
* Tình hình khai thác và sử dụng.
- Khai thác bứa bãi
- Hiệu quả KT chưa cao
- Thiếu đồng bộ
+ Nguyên nhân:

- Do ý thức của người dân
- Do công nghệ khai thác lạc hậu
+ Biện pháp:
- Sử dụng hợp lý đi đôi với việc bảo
vệ và tái tạo
- Nâng cao trình độ và chất lượng
khai thác
Ngày 15 tháng 09 năm 2006; tiết 03
&3: DÂN CƯ – NGUỒN LAO ĐỘNG.
I/ MỤC ĐÍCH:
- Làm cho học sinh đánh giá được dân cư và nguồn lao động nước ta như một
nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế xã hội.
- Giúp cho học sinh hiểu được, đồng thời biết cách phân tích và rút ra những
nhận xét thông qua các lược đồ, biểu đồ, tháp dân số của Việt Nam.
II/ ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ dân cư Việt Nam.
- Các biểu đồ phát triển dân số và tháp dân số, các bảng số liệu.
III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Nêu vò trí đòa lý của Việt Nam và ưu thế của chúng.
IV: BÀI MỚI:
Trang 5
Nguyễn Quốc Thanh Giáo án 12
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Dân số là một trong những nguồn
lực quan trọng hàng đầu với việc
phát
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
triển kinh tế xã hội. Tuy vậy nó cũng
có hai mặt của nó, trong một chừng
mực nhất đònh nó là một thế mạnh,

hoặc ngược lại có thế gây khó khăn
và là một ghánh nặng cho việc phát
triển kinh tế xã hội đối với Việt Nam
chúng ta sẽ đi tìm hiểu những đặc
điểm của dân số nứơc ta xem nó ảnh
hướng gì đối với sự phát triển của đất
nước.
- Tình hình dân số Việt Nam ?
Với dân số như vậy Việt Nam có
thuận lợi và khó khăn gì cho việc
phát triển kinhtế xã hội.
- Thuận lợi, khó khăn của Việt Nam
khi nứơc ta có một, nhiều thành phần
dân tộc.
- Tình hình gia tăng dân số của Việt
Nam. (Dựa vào 2 biểu đồ trong SGK).
- Nhìn vào nhòp độ chúng ta thấy tốc
độ gia tăng dân số có giảm nhưng
vẫn còn cao
- Hậu quả trong việc gia tăng dân số
hiện nay ở Việt Nam.
1) Việt Nam là một nứơc đông dân,
có nhiều thành phần dân tộc: (8
phút )
a) dân số:
- Việt Nam là một nước xếp vào thứ
hạ tầng: 1-4-99 : 76,327.900
- Thứ hai Đông Nam Á, 7 Châu Á, 13
Thế Giới.
+ Thuận lợi: Lao động thò trường.

+ Khó khăn: trở ngại cho việc phát
triển kinh tế và nâng cao đời sống
của nhân dân.
b) Dân tộc: 54 dân tộc anh em.
2) Dân số nước ta tăng nhanh:(8
phút)
- GĐ: 60 – 85 : 25 năm : 30 – 60 triệu
người.
- Nhòp độ: 31 – 60 :1,85%.
65 – 75 : 3%.
79 – 89 : 2,1%.
89 – 99 : 1,7%.
=> Năm = 1,2 – 13 triệu người.
* Hậu quả: ( trực tiếp, việc làm)
Trang 6
Nguyễn Quốc Thanh Giáo án 12
- Sức ép với kinh tế, tài nguyên môi
trường, và chất lượng cuộc sống.
* Nguyên nhân:
- Với cơ cấu dân số như vậy nó có
những mặt thuận lợi và khó khăn gì
cho việc phát triển KT – XH. ?
- Tình hình phân bố dân cư, lao động
ở Việt Nam ?
- Trong khi ở đồng bằng Sông Hồng,
1180 người/Km
2
, Tây Nguyên = 67
người/Km
2

, Tây Bắc = 62 người/Km
2
.
- Thành thò: 235 ; nông thôn chiếm
tới: 76,5%.
Nguyên nhân sự phân bố trên.
- Để giảm bớt ghánh nặng dân số
chúng ta cần phải làm gì ?
Nhận thức kém.
3) Dân số nước ta thuộc loại trẻ.(8
phút)
+ Dưới lao động: 33,1%.
+ Trong lao động: 59,3%.
+ Ngoài lao động: 7,6%.
-> Nguồn lao động: = 50%.
Tăng thêm = 1,1 triệu người hàng
năm.
4)Phân bố dân cư và lao độg không
đều (8 phút)
+ Nông thôn – Thành thò
+ đồng bằng – Miền núi – Trung du.
+ Nguyên nhân:
- Lòch sử đònh canh, đònh cư.
- điều kiện tự nhiên
- Điều kiện kinh tế xã hội.
5) Biện pháp: (8 phút)
- Giảm nhanh tỷ lệ sinh.
- Phân bố lại dân cư và lao động giữa
các vùng và giữa các nghành kinh
tế trên phạm vi cả nước.

Ngày 20 háng 09 năm 2006; tiết 4
ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI VÀ
CƠ SỞ VẬT CHẤT – KỶ THUẬT

I/ MỤC ĐÍCH:
- Làm cho học sinh ý thức được vai trò của đường lối phát triển kinh tế xã
hội và cơ sở vật chất – kinh tế đổi với sự nghiệp xây dựng nước nhà.
II/ ĐỒ DUNG DẠY HỌC:
- Bản đồ kinh tế Việt Nam.
Trang 7
Nguyễn Quốc Thanh Giáo án 12
- Các bảng số ,liệu thống kê.
III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Đặc điểm dân số Việt Nam.
- Các biện pháp để giải quyết thực hiện ngay dân số Việt Nam.
IV/ BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Đường lối phát triển kinh tế xã
hội được xem xét là một nguồn lực
quan trọng có tính quyết đònh sự phát
triển của một xã hội. Qua thực tế đã
kiểm nghiệm ở Việt Nam trước và
sau khi thay đổi đường lối phát triển
kinh tế xã hội .(1986).
- Công cuộc đổi mới của Việt
Nam được thể hiện ở điểm nào
- Em hiểu thế nào về chế độ quản
lý cũ.
- Cơ chế mới ở chỗ nào?
- Cơ chế thò trường của Việt Nam

khác, giống nhau với các nước
tư bản ở điểm nào ?
- Mục tiêu tổng quát của chiến
lược là gì ?
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/ Đường lối phát triển kinh tế - xã
hội (20 phút)
1) Việc đổi mới kinh tế xã hội một
cách toàn diện là vấn đề cơ bản
xuyên suốt hệ thống chính sách của
Đảng và Nhà nước.
Đại Hội Đảng TQ lần VI (1986):
- Xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung
quan liêu bao cấp.
- Xây dựng cơ cấu kinh tế năng động.
- Sử dụng cơ chế thò trường theo đònh
hướng xã hội chủ nghóa.
2) Chiến lược phát triển kinh tế xã
hội đến năm 2010 đã được vạch ra
nhằm giải quyết những vấn đề kinh
tế xã hội cấp bách của đất nước.
- Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng
kém phát triển.
- Đời sống của nhân dân được nâng
cao.
- 2020: Việt Nam cơ bản là một nước
công nghiệp.
- Năng lực con người, hạ tầng cơ sở
an ninh, quốc phòng được nâng cao.
Trang 8

Nguyễn Quốc Thanh Giáo án 12
- Cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động
chuyển dòch mạnh ( nông nghiệp <
50%).
- Giáo dục phát triển tăng gấp hai lần
đến 2010 so với năm 2000.
.
Biện pháp cơ bản để thực hiện
chiến lược mục tiêu cơ bản trên ?
- Về nông nghiệp Việt Nam đã xây
dựng đựơc những gì để phục vụ cho
việc phát triển nông nghiệp của đất
nước/
- Về công nghiệp đã xây dựng được
những gì ?
- Hoạt động dòch vụ ?
- Thế chế, cơ chế thò trường dưới
đònh hướng xã hội chủ nghóa được
hình thành về cơ bản
3) Để thực hiện chiến lựơc đổi mới,
nhiều chính sách cụ thể được ban
hành.
- Vấn đề tạo vốn:
+ Trong nứơc.
+ Ngoài nước.
II/ Cơ sở vật chất – kỷ thuật (20 phút)
1) Nước ta đã xây dựng được một hệ
thống cơ sở vật chất kinh tế có trình
độ nhất đònh để phục vụ cho sự
nghiệp phát triển của đất nước.

a) Về phương tiện trong nghành:
- Nông nghiệp:
+ 5300 công trình thuỷ lợi ( 3000trạm
bơm).
+ Chủ động dưới: 4,8 triệu ha tiêu
cho 52 vạn ha.
+ Nhiều cơ sở bảo vệ nghiên cứu lai
tạo giống.
+ Về công nghiệp:
- 2891 XNTN và đòa phương.
- 590.246 XNSX ngoài QD.
+ Một số nghành đã có năng lực
đáng kể ( khai thác, sản xuất hàng
tiêu dùng).
- Về dòch vụ:
- Phát triển mạnh về mạng lưới giao
thông vận tải.
- Mạng lưới thương mại mở rộng phát
triển.
Trang 9
Nguyễn Quốc Thanh Giáo án 12
- Về phương diện lãnh thổ Việt Nam
đã xây dựng được những gì để phục
vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội ?
Việc xây dựng, phát triển cơ sở Vật
chất kinh tế hiện nay ở nước ta còn
những bất cập gì ?
- Biện pháp khắc phục những trở ngại
trên:
b) Về phương diện lãnh thổ:

* Công nghiệp:
- Các trung tâm công nghiệp và vùng
công nghiệp được hình thành qui mô
lớn.
- Nông nghiệp:
Các vùng chuyên canh qui mô lớn
hình thành.
c) Tuy nhiên, cơ sở vật chất kinh tế
chưa đủ mạnh để có thể đáp ứng
được yêu cầu phát triển kinh tế xã
hội.
- Cơ sở hạ tầng còn lạc hậu
- Sự thiếu đồng bộ giữa các nghành
từng nghành, các vùng.
- Trình độ kinh tế còn kém, lạc hậu.
3) Để tạo vấn đề cho sự phát triển
việc tiếp tục xây dựng và hoàn thiện
cơ sở vật chất kinh tế là một vấn đề
cần thiết.
- Đầu tư theo chiều sâu.
- Kết hợp giữa hiện đại hoá và phát
triển đồng bộ.
Ngày 27 tháng 09 năm 2006; tiết 05
CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
A: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI:
$ 5: LAO ĐỘNG VÀ LÀM VIỆC.
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
-Làm cho học sinh nắm được những mặt mạnh và những hạn chế về chất
lượng và sự phân bố nguồn lao động ở nước ta.
- Giúp học sinh hiếu được những vấn đề đang đặt ra đối với việc sử dụng

lao động ở nước ta hiện nay .
Trang 10
Nguyễn Quốc Thanh Giáo án 12
- Giúp học sinh nắm được các phương hướng giải quyết vấn đề việc làm và
sử dụng hợp lý nguồn lao động ở các vùng của nước ta. Tập cho học sinh biết
phân tích các vấn đề này ở đòa phương mình.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Át lát đòa lý Việt Nam.
III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Nêu những đối mới trong đường lối phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam
mục tiêu và biện pháp thực hiện ?:
IV/ BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Dựa vào bài 3 và hiếu biết của, em
hãy cho biết những mặt mạnh của
nguồn ao động Việt Nam ?
- Nay: 5 triệu người có chuyên môn
kỷ thuật chiếm 13% lực lượng lao
động, trong đó 23% có trình độ Cao
Đẳng, Đại học trở lên.
- Những hạn chế của nguồn lao động
Việt Nam ?
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/ NGUỒN LAO ĐỘNG.(10 PHÚT)
1) Mặt mạnh của nguồn lao động
Việt Nam:
- Dồi dào: 1998 : 37,4 triệu người lao
động, ( Một năm tổng: 1,1 triệu
người =3%).

- Cần cù, khéo tay, kinh nghiệm
truyền thống trong sản xuất (nông
lâm, ngư và tiểu thủ công). Tiếp thu
nhanh khoa học kỷ thuật.
-Đội ngủ có chuyên môn kinh tế
càng đông đảo.
2) Hạn chế của người lao động Việt
Nam.
-Thiếu tác phong công nghiệp.
- Đội ngủ lao động có kỷ thuật còn,
yếu.
- Phân bố rất không đồng đề.
II/ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG
CÁC NGHÀNH KINH TẾ QUỐC
DÂN (15 PHÚT)
Trang 11
Nguyễn Quốc Thanh Giáo án 12
- Tình hình sử dụng lao động
trong các nghành kinh tế.
- Dựa vào bảng số liệu trong
(SGK) trang 18 em có nhận xét gì về
cơ cấu lao động của Việt Nam?
Tình hình giải quyết việc làn
hiện nay ở nước ta ?
Các biện pháp trước mắt và lâu dài
hiện nay ở nước ta trong việc giải
quyết việc làm.
1) Trong các nghành kinh tế:
- Trong nông nghiệp – lâm nghiệp
N

2
: 63,5%
- Trong công nghiệp xây dựng:
11,9%
- Trong dòch vụ: 24,6%.
2) Trong các thành phần kinh tế:
- Giảm ở Việt Nam kinh tế quốc
doanh
- Tăng nhanh, ở Việt Nam ngoài
quốc doanh.
=> Phù hợp với xu thế phát triển và
chủ trương của Đảng và nhà nước.
3) Năng suất lao động:
- Năng suất lao động chưa cao.
=> Thu nhấp thấp => làm chậm sự
phát triển phân công lao động xã hội
III/ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM (15
PHÚT)
1)Thực trạng:
- Đây là một vấn đề kinh tế xã hội
gay gắt ở nước ta.
- 1998: 9,4 triệu người lao động thiếu
việc làm và 856.000 triệu người thất
nghiệp.
- Tỷ lệ thiếu việc ở nông thôn là
28,2%.
- Tỷ lệ thất nghiệp ở t
2
:6,8%.
2) Hướng giải quyết:

- Phân bố lại dân cư, nguồn lao động.
Trang 12
Nguyễn Quốc Thanh Giáo án 12
- Đẩy mạnh kế hoạch hoá gia đình
- Đa dạng hoá các loại hình đào tạo
đẩy mạnh các hoạt động hươngd
nghiệp.
Ngày 3 tháng 10 năm 2006; tiết 06
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC, VĂN HOÁ, Y TẾ.
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Làm cho học sinh hiểu được những thành tựu đã đạt được trong sự nghiệp
phát triển giáo dục văn hoá, kinh tế của nước là rất to lớn. Từ đó học sinh có
được lòng tự hào về các thành tựu đã đạt được đó.
- Giúp học sinh nắm được các vấn đề đang đặt ra đổi với việc phát triển
giáo dục, văn hoá va y tế ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
II/ ĐỒ DUNG DẠY HỌC:
- Lược đồ (SGK).
III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
Những mặt mạnh và tồn tại của nguồn lao động Việt Nam?
IV/ BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Vấn đề phát triển giáo dục văn
hoá y tế có ý nghóa to lớn trong việc
đẩy mạnh tiến bộ xã hội nâng cao
chất lượng cuộc sống của nhân dân,
hình thành con người mới. Tất nhiên
chúng phải thấy rõ sự phát triển giáo
dục, văn hoá, y tế không tách rời
khói cơ sở của nước là sự phát triển -
kinh tế, song Việt Nam trong chừng

mực nào đó việc phát triển giáo dục -
văn hoá - y tế đã đạt được thành tựu
lớn so với sự phát của nền kinh tế.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Trang 13
Nguyễn Quốc Thanh Giáo án 12
- Các đặc điểm, thành tựu của giáo
dục Việt Nam ?
- Hiểu hoàn chỉnh ở đây là gì ?
- Đa dạng, rộng khắp ?
Những thành tựu của nền giáo dục
Việt Nam ta ?
I/ NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM:(10
PHÚT)
- Đa dạng và ngày càng hoàn chỉnh,
góp phần tích cực vào sự nghiệp kinh
tế xã hội của đất nước.
1)Vò trí của giáo dục:
- Giáo dục là quốc sách hàng đầu.
- Mục đích: để đào tạo con người
Việt Nam mới, trong việc nâng cao
dân trí, đào tạo, bồi dưỡng nhân tài
và nâng cao trình độ chuyên môn kỷ
thuật cho người lao động .
2) Hệ thống: Giáo dục ngày càng
hoàn chỉnh.
Mẫu giáo -> Đại học…..
3) Các hình thức tổ chức giáo dục:
- Cũng đa dạng, mạng lưới …..
- Với nhiều loại hình đào tạo

khác nhau.
- 23.000 Trường THPT, 239 Trường
THCN, 110 Trường ĐH, CĐ các
trung tâm đào tạo cán bộ khoa học
kỷ thuật.
4) Thành tựu:
- 1999: 92% (10 ) biết học viết.
- 17 triệu trẻ em đến trường. hoàn
thành phổ cập tiểu học.
- Số sinh viên Đại học, Cao đẳng
không ngừng tăng.
- Một lực lượng đông đảo tri thức,
sinh viên người Việt Nam ở nước
ngoài.
Trang 14
Nguyễn Quốc Thanh Giáo án 12
-Đặc điểm của nền văn hoá Việt Nam
.
- Phương châm phát triển văn hoá
hiện nay ở nước ta.
- Trong việc phát triển nền văn hoá
Việt Nam đã đạt được những thành
quả như thế nào ?
- Mục đích của việc phát triển y tế.
- Kết quả:
Những khó khăn hiện nay của vấn đề
phát triển giáo dục, văn hoá, y tế.
II/ MỘT NỀN VĂN HOÁ ĐA
DẠNG GIÀU BẢN SẮC DÂN TỘC:
(10 PHÚT)

+ Mục tiêu xây dựng một nền văn
hoá vừa có tính dân tộc.
+ Chúng ta vẫn duy trì các bản sắc
của dân tộc, đồng thời tiếp thu có
chọn lọc những tinh hoa, văn hoá của
các nước trên thế giới.
+ Kếât quả:
+ Xây dựng được một mạng lưới dòch
vụ văn hoá rộng rãi.
+ Nâng cao được đời sống tinh thần
cho người dân.
III/ MỘT NỀN KINH TẾ NGÀY
CÀNG HOÀN THIỆN: (10 PHÚT)
- Chăm sóc sức khoẻ và khám chữa
bệnh cho nhân dân.
+ Kết quả:
+ Tỷ lệ tử trong trẻ em giảm.
- ( 79% (70): 44% (nay).
+ Tuổi thọ tăng: 65 :70.
+ Mạng lưới dòch vụ y tế phát triển
rộng khắp.
+ Đã thanh toán được một số bệnh
truyền nhiễm và bệnh dòch.
IV/ NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ CÁC
VẪN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT: (10
PHÚT)
-Sự xuống cấp của trường lớp, bệnh
viện.
- Chất lượng giáo dục, chăm sóc còn
thấp.

- Vẫn đề “ Ô nhiểm văn hoá” do ảnh
hướng của các loại VH lai căng.
Hướng giải quyết?
Trang 15
Nguyễn Quốc Thanh Giáo án 12
=> Cần nâng cao hơn chất lượng và
nâng cấp chất lượng trong giáo dục, y
tế.
+ Bảo vệ, tồn tại các loại di sản văn
hoá của dân tộc, hạn chế các luồng
văn hoá phẩm ……..của thế giới.
Ngày 10 tháng 10 năm 2006; tiết 07
KIỂM TRA MỘT TIẾT.
- Soạn câu hỏi trắc nghiệm.

Ngày 15 tháng 10 năm 2006 ; tiết 08
B: NHỮNG VẪN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ.
Bài 7: THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ
I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Làm cho học sinh thấy được những khó khăn trong quá trinh phát triển
kinh tế của đất nước .
- Giúp cho học sinh thấy được những thành tựu nổi bật của công cuộc đổi
mới, những xu hướng chuyển dòch cơ cấu nghành và cơ cấu lãnh thổ nền kinh tế.
II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Biểu đồ về cơ cấu tổng sản phẩm trong nước 1985 – 1998.
III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Những thành tích và hướng khắc phục trong việc phát triển giáo dục –
văn hoá và y tế.
IV/ BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN


HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/ CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐÃ ĐƯA
NƯỚC TA TỪNG BƯỚC THOÁT
KHỎI TÌNH TRẠNG KHỦNG
HOẢNG KT – XH KÉO DÀI: (15
PHÚT)
Trang 16
Nguyễn Quốc Thanh Giáo án 12
Em hãy cho biết những khó khăn của
Việt Nam trước khi thực hiện công
cuộc đổi mới ?
( Đất nước rơi vào tình trạng lạm
phát, khủng hoảng kéo dài).
Nhờ công cuộc đổi mới chúng
ta đem lại những kết quả gì ?
- Trong thời gian hay chúng ta lại
gặp phải những khó khăn và thứ
thách mới nào. ( Mặt trái cơ chế thò
trường).
- Cơ cấu kinh tế là gì?
- Thế giới đang có bước chuyển dòch
như thế nào ?
- Tình hình chuyển dòch cơ cấu kinh tế
ở Việt Nam ?
1)Khó khăn:
- Đi lên từ một nước nông nghiệp lạc
hậu.
- Nền kinh mang tính chất tự cấp, tự
túc -> không phát huy được hiệu quả

sản xuất.
- Bò cấm vận.
- Công nghiệp nhỏ bé.
- Cạnh tranh kéo dài chia cắt.
- Tâm lý nóng vội, duy trì cơ chế tập
trung bao cấp quá lâu.
2) Công cuộc đổi mới đã tạo đà cho
sự phát triển kinh tế ổn đònh và
vững chắc:
- Đưa đất nước thoát khỏi khủng
hoảng, đẩy lùi được lạm phát.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá.
- Đời sống nhân dân được cái thiện
tuy nhiên còn một số khó khăn và
thứ thách mới.
II/ SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
KINH TẾ: (25 PHÚT)
1) Sự chuyển dòch cơ cấu kinh tế theo
nghành:
a) Thế giới:
- Trong sản xuất vận chuyển.
- Giữa sản xuất vận chuyển -> dòch
vụ.
b) Chuyển dòch ở Việt Nam:
* Chuyển dòch giữa các nghành kinh
tế:
- Tỷ trọng nông nghiệp – Lâm – Ngư
tăng đế 88 rồi giảm.
Trang 17
Nguyễn Quốc Thanh Giáo án 12

- Trong nội bộ các nghành có những
bước chuển như thế nào ?
Về phương diện lãnh thổ có sự
chuyển biến như thế nào?
- Kể tên các TP, TT CN lớn của các
vùng kinh tế lớn ở Việt Nam ?
- Tỷ trọng công nghiệp giảm 90 rồi
tăng.
- Dòch vụ từ năm 1992 tăng nhanh,
-Tóm lại: Nông nghiệp giảm, công
nghiệp dòch vụ tăng.
* Trong nội bộ các nghành:
- Nông nghiệp: tỷ trọng ngành chăn
nuôi tăng.
- Công nghiệp: Giai đoạn đầu các
ngành CN chế biến, sản xuất hàng
tiêu dùng PT.
Nay: Công nghiệp khai thác và
chế biến Dầu khí, Điện, Xi măng và
điện tử, hàng tiêu dùng, chế biến và
các ngành điện tử, tin học …tăng
- Dòch vụ, các nghành – kết cấu hạ
tầng phát triển: Giao thông vận tải,
trung tâm liên lạc.
2) Lãnh thổ:
a) Nông nghiệp: Hình thành, phát
triển các vùng sản xuất hàng hoá.
b) Công nghiệp: Phát triển các khu
công nghiệp, trung tâm công nghiệp.
=> Hình thành 3 vùng kinh tế lớn:

- Miền bắc.
- Trung.
- Nam.

Ngày 20 tháng 10 năm 2006; tiết 09
SỬ DỤNG VỐN ĐẤT
I YÊU CẦU:
Làm cho học sinh hiểu được rằng đất đai là TN quốc gia vô cùng, quý giá,
nhưng cũng có hạn, do đó phải khai thác hợp lý, bồi bổ, cải tạo và bảo vệ vốn
đất đó.
- Làm cho học sinh nắm được hiện trạng và các vẫn đề sử dụng đất nông
nghiệp ở các vùng lãnh thổ của nước ta.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các vẫn đề này ở trong đòa phương.
Trang 18
Nguyễn Quốc Thanh Giáo án 12
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ đòa lý tự nhiên Việt Nam.
III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Những chuyển dòch cơ cấu kinh tế theo nghành, lãnh thổ.
IV/ BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN:
- Nêu vai trò của đất đai ?
- Đất tự nhiên được chia làm mấy
loại ?
- Tình hình sử dụng đất ở Việt Nam ?
Tại sao diện tích đất nông nghiệp,
lâm nghiệp bò thu hẹp ?
Đất nông nghiệp được chia làm mấây
loại ?
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:

I/ VỐN ĐẤT ĐAI: (15 phút)
1) Vai trò của đất:
- Thiên nhiên quý giá của quốc gia.
- Là TLSX của nông nghiệp, Lâm
nghiệp.
- Là đòa bàn phân bố dân cư, xây
dựng cơ sở hạ tầng.
2) Vấn đề sử dụng đất (TN).
- S = 330.991 km
2
- S = 0,4 ha/người.
- Trong đó:
+ Lâm nghiệp: 35%
+Nông nghiệp:
8 triệu ha = 0,1%/người.
+ Còn: 2/5 Diện tích tự nhiên, còn
hoang hoá và hoang hoá trở lại.
+ Nay Diện tích nông nghiệp, lâm
nghiệp ngày càng bò thu hẹp, và việc
sử dụng ở các vùng có khác nhau.
- Việc sử dụng cần phải hợp lý.
II/ HIỆN ĐANG SỬ DỤNG ĐẤT
NÔNG NGHIỆP: (25 phút)
Đất nông nghiệp được chia làm
4 loại (mục đích sử dụng)
Trang 19
Nguyễn Quốc Thanh Giáo án 12
Tình hình sử dụng đất ở đồng
bằng Sông Hồng và các giải pháp đặt
ra ở đây ?

Tình hình sử dụng và biện pháp sử
dụng hiệu quả đất ở đồng bằng S.
Cửu Long?
Vấn đề sử dụngvà các giải pháp ở
vùng duyên hải.
Đặc điểm? các hướng sử dụng tốt
nguồn đất ở vùng Trung du và miền
Núi
1) Vùng đồng bằng:
- Ở đây chủ yếu đểû sản xuất lương
thực, thực phẩm.(90% S)
a) Vùng đồng bằng Sông Hồng.
- Bình quân đất nông nghiệp thấp:
0,05 ha / người thấp nhất cá nước.
- Khả năng mở rộng hạn chế.
=> Sức ép lớn của dân số trong việc
sử dụng đất.
- Biện pháp:
+ Thâm canh tăng vụ.
+ Đưa vụ đông lên thành chính.
+ Phát triển nuôi trồng thuỷ sản.
+ Cần có kế hoạch, quy hoạch khi
chuyển mục đích sử dụng đất.
b) Đồâng bằng Sông Cửu Long:
- Bình quân đất nông nghiệp: 0,18
ha/ người.
- Vấn đề đặt ra ở đây là đất nhiểm
phèn, mặn và chưa được sử dụng còn
nhiều.
+ Biện pháp:

+ Phát triển công trình thuỷ lợi.
+ Cải tạo đất.
c) Các đông bằng duyên hải:
- Bắc trung bộ:
+ Nạn cát bay và sự di động của các
cồn cát.
+ Trồng cây chắn gió.
+ Nam trung bộ:
+ Khô hạn.
+ Phát triển hệ thống thuỷ lợi .
2) Miền núi – Trung du:
- Đặc điểm: Dốc, dễ bò xói mòn.
Thuỷ lợi khó khăn.
=> Phát triển cây công nghiệp lâu
năm.
Trang 20
Nguyễn Quốc Thanh Giáo án 12
- Một số vùng trũng => đẩy mạnh
thâm canh lương thực, thực phẩm
phát triển chăn nuôi.
Ngày 28 tháng 10 năm 2006; tiết 10
Bài 10: VẤN ĐỀ LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM:
I/ MỤC ĐÍCH:
- Làm cho học sinh thấy được tầm quan trọng của việc sản xuất lương thực,
thực phẩm ở nước ta.
- Làm nổi bật những thành tựu và những triển vọng của việc sản xuất, lương
thực, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trông thuỷ sản.
- Giúp học sinh nắm được vò trí của từng vùng trọng điểm, trong việc sản
xuất lương thực, thực phẩm.
II/ ĐỒ DUNG DẠY HỌC:

-Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Lược đồ các vùng sản xuất lương thực, thực phẩm
III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Đặc điểm sử dụng đất nông nghiệp của các vùng ? giải pháp.
IV/ BÀI MỚI:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN:
- Tại sao nói vấn đề sản xuất lương
thực, thực phẩm ở Việt Nam có tầm
quan trọng lớn lao?.
- Dân số, chất lượng dinh dưỡng.
- Tạo nguyên liệu cho công nghiệp
chế biến - công nghiệp hoá, xuất
khẩu.
- Tình hình sản xuất lúa ở nước ta ?
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT
LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM: (20
PHÚT)
1)Sản xuất lương thực (lúa)
a) Tình hình sản xuất lúa:
- Diện tích canh tác ngày càng mở
rộng
1980 : 5,6 triệu ha -> nay : 7,6 triệu.
- Nhờ phát triển thuỷ lợi và giống
mới.
Trang 21
Nguyễn Quốc Thanh Giáo án 12
Kết quả đạt được ?
Những hạn chế trong việc sản

xuất lương thực ?
Những kết quả đạt được cũng
như những thành tựu trong việc phát
triển chăn nuôi ?
Những hạn chế trong ngành
chăn nuôi?
Tiềm năng thuỷ sản thuỷ sản
của Việt Nam ?
Kết quả khai thác và nuôi
trồng hàng năm ở nứơc ta ?
=> Cơ cấu mùa vụ cây trồng thay
đổi.
b) Kết quả:
- Năng suất tăng: 20 ha (80) -> 40 ha/
ha (99). (7 -10 tấn ).
- sản lượng đạt được 34 triệu tấn (99)
- Bình quân lương thực đạt 440 kg/
người (lúa 400 Kg).
- Một trong 3 nước đứng đầu về xuất
khẩu gạo.
c) Hạn chế:
- Thiếu vốn.
- Phân bón, thuốc trừ sâu.
- Công nghệ sau thu hoạch còn hạn
chế.
- Thiên tai.
2) Việc phát triển chăn nuôi:
a) Kết quả:
- Lợn tăng từ: 10 triệu (80) -> 19
triệu (99).

- Bò: 1,7 triệu -> 4 triệu con.
- Gia cầm tăng mạnh: 180 triệu con.
b) Hạn chế:
- Phương pháp chăn nuôi chủ yếu
theo lối quang cánh.
- Giống năng suất thấp.
- Cơ sở thức ăn chua đảm bảo.
- Công nghiệp chế biến thức ăn và
dòch vụ thú y còn hạn chế.
3) Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản:
a) Tiềm năng:
- Biển rộng.
- Nhiều vùng ven bờ => nuôi trồng.
- Cho phép khai thác từ 1,2 – 1,4
triệu trên một năm.
b) Kết quả:
- Mỗi năm khai thác: 900.000 tấn Cá
biển.
- 50 -> 60.000 tấn Tôm, Mực.
Trang 22
Nguyễn Quốc Thanh Giáo án 12
Tình hình phát triển sản xuất
lương thực thực phẩm ở đồng bằng
Sông Cửu Long?
Tình hình sản xuất LT – TP ở
đồng bằng sông Hồng?
Trình bày khả năng phát triển
sản xuất Lương thực – Thực phẩm
của các vùng còn lại?.
-Số lượng nuôi: + 300.000 tấn Cá.

+ 55.000 tấn Tôm.
=> Nhu cần trong nước và xã hội.
- Tuy nhiên: Nghành này phát triển
chưa xứng với tiềm năng của nó.
4) Ngoài ra còn một số mô hình sản
xuất lương thực – thực phẩm khác:
VAC – RVAC. rừng vườn , vườn
đồi….
II/ CÁC VÙNG TRỌNG ĐIẾM
SẢN XUẤT LƯƠNG THỰC –
THỰC PHẨM: (20 phút)
1) Đồng bằng Sông Cửu Long:
- Là vùng trọng điểm sản xuất của cá
nước.
- 50% sản lượng, lương thực.
- Đứng đầu về cây ăn quả.
- Khả năng phát triển chăn nuôi lớn
(gia cầm)
- 50% sản lượng thuỷ sản cá nước.
2) Đồng bằng Sông Hồng:
- Vùng trọng điểm thứ hai cá nước.
- 20% sản lượng lương thực.
- Thế mạnh: Rau quả cận nhiệt và ôn
đới.
- Chăn nuôi Lợn. gia cầm và thuỷ
sản.
3) Các vùng còn lại:
a) Trung du miền núi phía bắc:
- Phát triển chăn nuôi trâu bò.
- Trồng: Cây ăn quả và một số thực

phẩm khác.
b) Duyên hải miền trung:
- Thuỷ sản.
- Chăn nuôi đại gia súc, nuoii trồng
thuỷ sản, Mía, Đậu , Lạc, Đậu tương.
c) Đông Nam Bộ:
- Trồng mía, Đậu tương, Cây ăn quả.
- Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản.
Trang 23
Nguyễn Quốc Thanh Giáo án 12
d) Tây nguyên:
- Phát triển chăn nuôi

Ngày 5 tháng 11 năm 2006; tiết 11
10: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Làm cho học sinh hiểu được tại sao việc phát triển các vùng chuyên canh
cây công nghiệp, bao gồm cả công nghiệp chế biến là một trong những phương
hướng lớn trong chiến lược phát triển nông nghiệp ở nước ta.
- Giúp học sinh có những hiếu biết chung nhất về tình hình phát triển và
phân bố các cây công nghiệp chú yếu ở nước ta ( Cây hàng năm và cây lâu năm)
Giúp học sinh nắm được trên bản đồ các vùng chuyên canh cây công nghiệp, để
có trình bày những nét đại cương nhất về các điều kiện hình thành và tình hình
nhân tố cây công nghiệp ở một số vùng chuyên canh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ theo hướng kinh tế chung Việt Nam.
- Lược đồ các vùng chuyên canh cây công nghiệp (SGK).
III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trình bày các vùng trọng điểm sản xuất lương thực – thực phẩm ở nước ta.
IV/ BÀI MỚI:

HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN
- Nằm ở vùng nhiệt đới nóng ấm,
lại có nhiều vùng đất thích hợp với
cây công nghiệp vì vậy việc phát
triển cây công nghiệp có một ý nghóa
to lớn trong việc khai thác tốt tài
nguyên, thiên nhiên.
- Ngoài ý nghóa trên việc phát
triển cây công nghiệp còn có những ý
nghóa gì trong việc phát triển kinh tế
xã hội chung ở nước ta ?
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Ý nghóa của việc phát triển cây
công nghiệp ở Việt Nam:
- Khai thác tốt tài nguyên, thiên
nhiên
- Cung cấp nguyên liệu cho công
nghiệp.
- Góp phần, phân bố lại dân cư,
nguồn lao động.
- Xuất khẩu đem về nguồn ngoại tệ
lớn cho đất nước.

Trang 24
Nguyễn Quốc Thanh Giáo án 12
Em hãy trình bày tình hình phát
triển của cây công nghiệp ở Việt
Nam?.
Sự tăng trưởng của nghành trồng cây
công nghiệp ở nước ta là do những

nguyên nhân nào?
Em hãy kể tên các cây công
nghiệp hàng năm? và sự phân bố của
chúng ?
- Nắm bắt được đặc điểm sinh thải
=> vùng phân bố của nó.
Kể tên và vùng phân bố các
cây công nghiệp lâu năm ở nước ta ?
I / HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ
PHÂN BỐ CÂY CÔNG NGHIỆP:
(25 phút)
1) Hiện trạng phát triển :
- Diện tích năng suất, số lượng ngày
càng tăng.
- Giá trò cây công nghiệp tăng từ 14%
(90) lên 20% (99) trong cơ cấu ngành
trồng trọt.
Điều kiện phát triển cây công nghiệp
- Nguyên nhân:
+ Do nước ta có điều kiện tự nhiên
thuận lợi.
+ Lực lượng lao động dồi dào.
+ Đảm bảo lương thực.
+ Công nghiệp chế biến ngày càng
hoàn thiện.
+ Xuất khẩu đem lại giá trò lớn.
+ Nhà nước có nhiều chính sách đẩy
mạnh sản xuất cây công nghiệp.
2) Phân bố các cây công nghiệp:
a) Cây công nghiệp hàng năm:

- Đay: Sông Hồng, Cửu Long.
- Cói: Nghệ Tónh – Thanh Hoá
- Dâu tằm: Lâm Đồng.
- Bông: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên,
Trung du miền núi, Đồng bằng,
- Thuốc Lá: Đông Nam Bộ, Tây
Nguyên, Trung du miền núi, Đồng
bằng,
+ Mía: 85% số lượng, 75% diện tích
phía Nam.
+ Đậu Tương: Đông Nam Bộ, Trung
du miền núi phía Bắc, Đăk Lăk,
Đồng Tháp, Hà Tây.
+Lạc: Đông Nam Bộ, Trung du miền
núi.
Các cây công nghiệp lâu năm và
vùng phân bố của chúng?
Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×