Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

ĐO dẫn TRUYỀN vận độn, cảm GIÁC dây THẦN KINH GIỮA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.16 MB, 38 trang )

ĐO DẪN TRUYỀN VẬN ĐỘNG
VÀ CẢM GIÁC CỦA DÂY THẦN KINH GIỮA
Ở CHI TRÊN
Bộ môn Sinh lý học
Khoa Dược – Đại học Lạc Hồng

1


MỤC TIÊU
1. Trình bày đúng nguyên tắc đo dẫn truyền vận

động và cảm giác của dây thần kinh giữa ở chi
trên
2. Phân tích và nhận định kết quả giản đồ

2


NÔI TIEÁP HÔÏP TK-CÔ

4


NEURON
Thuaän chieàu

Nghòch chieàu

Thuaän chieàu


Nghòch chieàu
5


CẤU TRÚC SI THẦN KINH
Các sợi trục
Mô liên kết
Mạch máu

6


LOÏAI SÔÏI TRUÏC

7


ĐIỆN CƠ (EMG)
CMAP (compound muscle action potential:

phức hợp điện thế động của cơ): dành
cho cơ
SNAP (sensory n. action potential: điện thế

động thần kinh cảm giác ): dành cho
neuron cảm giác .

8



NGUYEÂN NHAÂN ÑO NCV/EMG

Triệu chứng
- Mất phản xạ hoặc phản xạ không đối xứng
- Yếu
- Mất cảm giác
Dấu hiệu
- Tê
- Đau ở chi hoặc ở vùng rễ thần kinh
- Yếu

9


ĐO VẬN TỐC DẪN TRUYỀN

Khảo sát dẫn truyền TK là khảo sát các sóng
thay đổi điện thế phát sinh trong hệ TK ngoại
biên khi bị kích thích
Dẫn truyền TK vận động: Kích thích TK ngoại
biên, ghi co cơ do TK này chi phối
Dẫn truyền TK cảm giác: kích thích 1 dây TK
pha, ghi từ 1 TK da hoặc pha
10


ĐO DẪN TRUYỀN VẬN ĐỘNG
DÂY THẦN KINH GIỮA
(MCV: motor conduction velocity)


11


ÑO VAÄN TOÁC DAÃN TRUYEÀN
Dùng điện cực bề mặt:

dương và âm
Điện cực ghi
- hoạt động (Ra): đặt ngay
trên điểm vận động của cơ
- đối chiếu (Rr): đặt trên
gân cơ
Điện cực kích thích: đặt
trên TK vận động
Điện cực đất: đặt giữa
điện cực ghi và kích thích
12


ÑO VAÄN TOÁC DAÃN TRUYEÀN
Xác định cường độ kích thích có co cơ tối đa
Dùng cường độ trên cường độ có co cơ tối đa 20-

30% để kích thích
Kích thích ít nhất ở hai vị trí khác nhau trên dây
TK
Ghi và phân tích kết quả

13



THAÀN KINH
GIÖÕA

14


ĐO VẬN TỐC DẪN TRUYỀN VẬN ĐỘNG
NCV: NEURAL CONDUCTION VELOCITY

Điện cực kích thích

Điện cực ghi

15


ĐO VẬN TỐC DẪN TRUYỀN VẬN ĐỘNG
THẦN KINH GIỮA
Điện cực ghi :

- Hoạt động (Ra) đặt giữa cơ dang ngón cái ngắn
- Đối chiếu (Rr) đặt trên gân cơ
Điện cực kích thích : trên TK giữa ở cổ tay khuỷu tay- nách
- cực âm : hướng về cặp điện cực ghi
- cực dương: lệch ra ngồi dây TK giữa

16



ÑO VAÄN TOÁC DAÃN TRUYEÀN VAÄN ÑOÄNG
THẦN KINH GIỮA

Đo bằng phương pháp thuận chiều
Kích thích TK giữa ở hai vị trí (cổ tay, khuỷu) để

17

so sánh thời gian tiềm và tính vận tốc dẫn
truyền
Ghi đáp ứng co cơ dang ngón cái ngắn
Vận tốc dẫn truyền
V=d/t
V= vận tốc dẫn truyền (m/s)
d= khoảng cách giữa hai vị trí kích thích (mm)
t= l2-l1 (thời gian xung đi giữa 2 điểm kích
thích: ms)


DAÃN TRUYEÀN VAÄN ÑOÄNG TK GIÖÕA

18


ĐÁP ỨNG VẬN ĐỘNG TK GIỮA

Kích thích với cường độ tăng dần
19



ÑAÙP ÖÙNG VAÄN ÑOÄNG TK GIÖÕA

20


ÑAÙP ÖÙNG VAÄN ÑOÄNG TK GIÖÕA

 Đáp ứng R1 (kênh A1): ghi ở

cổ tay
 Đáp ứng R2 (kênh A2): ghi ở
khuỷu
S : điểm bắt đầu kích thích
L1: bắt đầu pha âm
L2: đỉnh của pha âm
L3: điểm thấp nhất dưới
đường đẳng điện của pha
dương
L4: điểm kết thúc
21


ÑAÙP ÖÙNG VAÄN ÑOÄNG TK GIÖÕA
Kết quả
 Lat L1 (Latency L1): thời gian tiềm vận động
 Amp (Amplitude L1-L2): Biên độ đỉnh âm - đỉnh dương của
đáp ứng co cơ
 Stim (Stimulate): cường độ kích thích
 Freq (Frequency): tần số kích thích (Hz)
 A1 distal: đường ghi đáp ứng co cơ ở cổ tay

 B1 prox I: đường ghi đáp ứng co cơ ở khuỷa tay
 Diff (Difference): khác biệt thời gian tiềm của R1 và R2
 Dist (Distance): Khoảng cách từ A1-B1
 NCV (Nerve Conduction velocity): tốc độ dẫn truyền thần kinh
22


PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
Thời gian tiềm ngoại vi (Distal motor latency:

DML) (cổ tay)
Biên độ và hình dạng của CMAP
Tính thời khoảng
So sánh các thông số, hình dạng của đáp
ứng ở các vị trí khác nhau (cổ tay, khuỷu,
nách)
So sánh với trị số bình thường và nhận định

23


NHẬN ĐỊNH
Thời gian tiềm ngoại vi, so sánh ở 2 vị trí kích thích,

càng gần thân càng dài
Biên độ và hình dạng của CMAP, so sánh biên độ của
CMAP ở cổ tay và khuỷu
CMAP ở khuỷu có biên độ thấp hơn ở cổ tay
độ sai biệt biên độ > 30%: có chẹn dẫn truyền
Đo thời khoảng, nhận xét về diện tích vùng dưới sóng,

so sánh giữa 2 vị trí kích thích
Nếu vùng ít thay đổi, biên độ giảm, nhưng thời khoảng
tăng: có hiện tượng phát tán theo thời gian (temporal
dispersion)
24


KẾT QUẢ
Tiềm ngọai vi (DML): < 4,4ms
Biên độ (CMAP) ngọai vi: > 4.0mV
Vận tốc (MCV): >49.0m/s
Chênh lệch biên độ ngọai vi-gần thân < 20%
Chẹn dẫn truyền?
Phát tán theo thời gian?

25


ĐO VẬN TỐC DẪN TRUYỀN
CẢM GIÁC THẦN KINH GIỮA
(SCV: sensory conduction velocity)

26


×