Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại Công ty Cổ phần du lịch An Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 120 trang )

B GIÁO D CăVÀă ÀOăT O
TR

NGă

I H C C U LONG

NGUY N MINH T N

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN T
NHăH
NG
Nă NG L C LÀM VI C C A NHÂN VIÊN
CÔNG TY C PH N DU L CH AN GIANG

CHUYÊN NGÀNH: QU N TR KINH DOANH
MÃ S : 60 34 01 02

LU NăV NăTH CăS ăKINHăT
NG

IăH

NG D N KHOA H C

PGS. TS. LÊ NGUY Nă OANăKHỌI

V nhăLong, 2015


B GIÁO D CăVÀă ÀOăT O


TR

NGă

I H C C U LONG

NGUY N MINH T N

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN T
NHăH
NG
Nă NG L C LÀM VI C C A NHÂN VIÊN
CÔNG TY C PH N DU L CH AN GIANG
CHUYÊN NGÀNH: QU N TR KINH DOANH
MÃ S : 60 34 01 02

LU NăV NăTH CăS ăKINHăT
NG

IăH

NG D N KHOA H C

PGS. TS. LÊ NGUY Nă OANăKHỌI

V nhăLong,ă2015


i


TRANG CH P THU N C A H Iă

NG

Lu nă v n:ă “Phân tích các nhân t nh h ng đ n đ ng l c làm vi c c a
nhân viên t i Công ty C ph n du l ch An Giang”, do h c viên Nguy n Minh T n
th c hi năd i s h ng d n c a PGS.TS Lê Nguy nă oanăKhôi. Lu năv năđƣăbáoă
cáo và đ c H iăđ ng ch m thông qua ngày: 28/01/2016

y viên

Th ăkỦ

-------------------------------------------

-------------------------------------------

GHI CH C DANH, H , TÊN

GHI CH C DANH, H , TÊN

Ph n bi n 1

Ph n bi n 2

-------------------------------------------

-------------------------------------------

GHI CH C DANH, H , TÊN


GHI CH C DANH, H , TÊN

Cán b h

ng d n

Ch t ch H iăđ ng

-------------------------------------------

-------------------------------------------

GHI CH C DANH, H , TÊN

GHI CH C DANH, H , TÊN


ii

L IăCAMă OAN

Tôi: Nguy n Minh T n, h c viên cao h c ngành Qu n Tr Kinh Doanh K1,
Tr ngă i h c C uăLong,ăxinăcamăđoanăr ng công trình nghiên c u này là c a tôi
và do chính tôi th c hi n. S li u và k t qu nghiên c uănƠyăch aăt ngăđ c công
b trong b t c nghiên c uănƠoătr căđó.

V nh Long,ăngƠyă29ăăthángă10ăn mă2015
Ng


i th c hi n

Nguy n Minh T n


iii

L IăC Mă N
Tôiă xină chơnă thƠnhă cámă năquỦă th y cô Khoa Qu n tr kinhă doanhă Tr ng
i h c C uăLongăđƣătruy năđ t ki n th c b íchăchoătôiătrongă2ăn măh c v a qua.
Tôiăđ c bi tăcámă năPGS.TS.ăLêăNguy nă oanăKhôiăđƣăh ng d n tôi trong su t
quá trình làm lu năv nănƠy.
Tôiăxinăcámă năBanăGiámă c,ăcácăphòngăban,ăđ năv tr c thu c c a Công
ty C ph n du l chăAnăGiangăđƣăt oăđi u ki n cho tôi thu th p s li uăđ hoàn thi n
lu năv n.
Tôiă cámă nă giaă đìnhă đƣă t oă đi u ki n v th i gian, ti n b c trong su t quá
trình tôi h c và làm lu năv nănƠy.
Tuyăđƣăr t c g ngănh ngădoăki n th c và th i gian có h n nên lu năv nănƠyă
không th tránh kh i nh ng sai sót nh tăđ nh kính mong các th y,ăcôăgópăỦăđ lu n
v nănƠyăhoƠnăthi năh n.
M i góp ý ki n v i tác gi xin liên h theoăđ a ch :

Nguy n Minh T n


iv

M CL C
L IăCAMă OAN .............................................................................................................................. ii
L I C Mă N ................................................................................................................................... iii

DANH M C CÁC KÍ HI U, CH

VI T T T .............................................................................. vii

DANH M C B NG ....................................................................................................................... viii
DANH M C HÌNH NH ................................................................................................................ ix
TÓM T T .......................................................................................................................................... x
CH

NGă1ăGI I THI Uă

1.1ă

t v năđ .................................................................................................................................... 1

TÀI ................................................................................................... 1

1.2 M c tiêu nghiên c u..................................................................................................................... 2
1.2.1 M c tiêu chung.................................................................................................................. 2
1.2.2 M c tiêu c th .................................................................................................................. 2
1.3 Câu h i nghiên c u ...................................................................................................................... 2
1.4ă

iăt

ng nghiên c u .................................................................................................................. 2

1.5 Ph m vi nghiên c u...................................................................................................................... 2
1.6.1 Nghiên c uăs ăb .............................................................................................................. 3
1.6.2 Nghiên c u chính th c ...................................................................................................... 3

1.8ăL

c kh o tài li u nghiên c u...................................................................................................... 5

1.8.1 Các nghiên c uătrongăn
1.8.2 Các nghiên c uăn

c ............................................................................................... 5

c ngoài ............................................................................................... 6

1.9 C u trúc c a lu năv n ................................................................................................................... 7
CH

NGă2. C ăS LÝ LU NăVÀăPH

NGăPHÁPăNGHIÊNăăC Uầầầầầầầầầ..8

2.1 C ăs lý lu n ................................................................................................................................ 8
2.1.1 Khái ni mă

ng l c làm vi c ........................................................................................... 8

2.1.2 M t s lý thuy t v đ ng l c............................................................................................. 8
2.1.2.1 Các thuy t nhu c u ..................................................................................................... 8
2.1.2.2 Thuy t nh n th c...................................................................................................... 11
2.1.2.3 Thuy t c ng c ......................................................................................................... 13
2.1.2.4ăMôăhìnhăđ căđi m công vi c c a Hackman và Oldham (1976) ............................... 13
2.1.2.5ăMôăhìnhăm


i y u t t oăđ ng l c c a Kovach(1987) ............................................ 15

2.1.2.6ăThangăđoăcácăy u t đ ng l c làm vi c .................................................................... 16


v

2.1.2.7ăThangăđoăđ ng l c theo y u t thành ph n: ............................................................. 16
2.1.2.8ă

ng l c nói chung .................................................................................................. 21

2.1.2.9 Mô hình nghiên c u và các gi thuy t .................................................................... 21
2.2ăPh

ngăphápănghiênăc u............................................................................................................ 23

2.2.1 Quy trình nghiên c u ...................................................................................................... 23
2.2.2 Nghiên c uăs ăb ........................................................................................................ 25
2.2.3 Nghiên c u chính th c ............................................................................................... 25
CH

NGă3ăTH C TR NG V CÁC NHÂN T

T O

NG L C LÀM VI C CHO NHÂN

VIÊN T I CÔNG TY C PH N DU L CH AN GIANG .............................................................. 33
3.1. Gi i thi u công ty c ph n du l ch An Giang.......................................................................... 33

3.1.1 L ch s hình thành và phát tri n c a công ty c ph n du l ch An Giang ........................ 33
3.1.2 Ngành ngh kinh doanh c a Công ty C ph n du l ch An Giang ................................... 34
3.1.4 K t qu ho tăđ ng c a công ty ........................................................................................ 37
3.2.1ăC ăc uălaoăđ ng............................................................................................................... 39
3.2.2 Th c tr ng công tác t oăđ ng l c làm vi căchoăng
3.2.2.1 Chính sách ti năl

iălaoăđ ng t i công ty ................... 43

ng .............................................................................................. 43

3.2.2.2 Chính sáchăkhenăth

ng ........................................................................................... 45

3.2.2.3 Phúc l i .................................................................................................................... 45
CH

NGă4ăCÁC NHÂN T

NHăH

NGă



NG L C LÀM VI C CHO NHÂN VIÊN

T I CÔNG TY C PH N DU L CH AN GIANG ........................................................................ 52
4.1 Thông tin m u nghiên c u ......................................................................................................... 52

4.2.ă ánhăgiáăđ tin c y c aăthangăđoăvƠăphơnătíchănhơnăt ............................................................. 56
4.2.1ă ánhăgiáăđ tin c y c aăthangăđo .................................................................................... 56
4.2.2 Phân tích nhân t (EFA) .................................................................................................. 56
4.2.2.1 Phân tích nhân t đ i v i bi năđ c l p ..................................................................... 57
4.2.2.2 Phân tích nhân t đ i v i bi n ph thu c ................................................................. 60
4.3 Phân tích h i quy b i ................................................................................................................. 63
4.4 Ki măđ nh gi thuy t .................................................................................................................. 65
4.5 Ki măđ nh s khác bi tăcácăđ cătínhăcáănhơnăđ năđ ng l c làm vi c c a nhân viên.................. 66
4.5.1 Khác bi t v gi i tính ..................................................................................................... 66
4.5.2 Khác bi t v đ tu i ....................................................................................................... 66
4.5.3 Khác bi t v Ch c danh .................................................................................................. 67


vi

4.5.4 Khác bi t v thâm niên .................................................................................................... 67
4.5.5 Khác bi t v Trìnhăđ h c v n ........................................................................................ 67
4.5.6 Khác bi t v Thu nh p và phúc l i.................................................................................. 68
CH NGă5.ăăGI I PHÁP T Oă NG L C LÀM VI C CHO NHÂN VIÊN T I CÔNG TY
C PH N DU L CH AN GIANG................................................................................................67
5.1 C ăs đ xu t các gi i pháp........................................................................................................ 69
5.2 M t s gi i pháp nh mănơngăcaoăđ ng l c làm vi c cho nhân viên........................................... 70
K T LU N VÀ KI N NGH .......................................................................................................... 78
K t lu n ............................................................................................................................................ 78
Ki n ngh .......................................................................................................................................... 79
óngăgópăc aăđ tài ......................................................................................................................... 80
H n ch c aăđ tƠiăvƠăh

ng nghiên c u ti p theo........................................................................... 80


DANH M C TÀI LI U THAM KH O ......................................................................................... 82
Ph l c A B NG CÂU H I TH O LU N NHÓM....................................................................... 84
Ph l c D CÁC S LI U NGHIÊN C U ..................................................................................... 92


vii

DANHăM CăCỄCăKệăHI U,ăCH ăVI TăT T
ANOVA:ăPhơnătíchăph
VT:ă
EFA:ăPh

ngăsaiă(Analysisăofăvariance)

năv tính
ngăphápăphơnătíchănhơnăt khám phá (Exploratory Factor Analysis)

KMO (Kaiser ậ Meyer ậ Olkin measure of sampling adecquacy): là m t ch s dùng
đ xem xét s thích h p c a phân tích nhân t .
OLS:ăPh

ngăphápăbìnhăph

ngănh nh tăthôngăth

ng (Ordinal Least Square )

TPHCM: Thành ph H Chí Minh
Sig. : M căỦăngh aăquanăsátă(Observedăsignificanceălevel)
SPSS: Ph n m m th ng kê cho khoa h c xã h i (Statistical Package for the Social

Sciences)
VIF: H s nhân t phóngăđ iăph

ngăsai


viii

DANHăM CăB NG
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B

ngă3.2ăThangăđoăvƠămƣăhóaăthangăđo ........................................................................................... 27
ng 3.ă1ăC ăc u doanh thu c a công ty .......................................................................................... 37
ngă3.3ăTrìnhăđ laoăđ ng th ng k theo gi i tính ........................................................................ 40
ng 3.4 B ngăTrìnhăđ chuyên môn lao đ ng c a công ty ............................................................ 42
ngă4.1:ăC ăc u v gi i tính .......................................................................................................... 52
ngă4.2:ăăC ăc u v đ tu i ............................................................................................................ 53
ngă4.3:ăC ăc u v trìnhăđ h c v n .............................................................................................. 53
ngă4.5:ăC ăc u thâm niên công tác............................................................................................... 55
ng 4.7: K t qu Cronbach’s Alpha c aăcácăthangăđo ................................................................... 56

ng 4.7: K t qu h i quy s d ngăph ngăphápăEnter .................................................................. 64
ng 4.8 K t qu các y u t nhăh ngăđ năđ ng l c nhân viên sau khi x lý s li u ................... 66


ix

DANHăM CăHỊNHă NH
Hình 2.1 Các c p b c c a nhu c u Maslow........................................................................................ 9
Hình 2. 2 Thuy t hai nhân t c a Herzberg ..................................................................................... 11
Hình 2. 3 Mô hình k v ng c a Vroom (Isacc eta.,2001) [26] ........................................................ 12
Hình 2.4 Mô hìnhăđ căđi m công vi c c a Hackman & Oldman .................................................... 14
Hình 2.5 Mô hình nghiên c u .......................................................................................................... 22
Hình 3.1 Logo công ty c ph n du l ch An Giang ........................................................................... 33
Hìnhă3.2ăS ăđ t ch c c a công ty c ph n du l ch An Giang ....................................................... 35
Hình 4.1 Mô hình nghiên c u sau khi x lý s li u ......................................................................... 62


x

TịMăT T
tài nghiên c u các nhân t nhă h ngă đ nă đ ng l c làm vi c c a nhân
viên Công ty C ph n du l ch An Giang đ c th c hi n nh m:ă (1)ă Xácă đ nh và
ki măđ nhăthangăđoăcác y u t nhăh ngăđ năđ ng l c làm vi c c a nhân viên; (2)
ánhăgiáăm căđ quan tr ng c a các y u t đ ng viên nhân viên.ăQuaăđó,ăđ ngh
nh ng chính sách nh m nâng cao m căđ đ ng viên nhân viên t i Công ty C ph n
du l ch An Giang.
Mô hình nghiên c uă đ că đ aă raă baoă g m 8 thành ph n. Nghiên c uă đ nh
tínhă đ c th c hi n nh mă đi u ch nh, b sung bi n quan sát cho các thangă đo.ă
Nghiên c uăđ nhăl ng s d ngăph ngăphápăh s tin c yăCronbach’săAlpha,ăphơnă
tích nhân t khámă pháă EFA,ă phơnă tíchă t ngă quană vƠă h i quy v i s l ng m u

kh o sát g m 230 nhân viênăđangălƠmăvi c t i Công ty C ph n du l ch An Giang đ
đánhăgiáăthangăđoăvƠămôăhìnhănghiênăc u. Ph n m măSPSSă20.0ăđ c s d ngăđ
phân tích d li u.
K t qu ki măđ nh thang đoăchoăth y thangăđoăđ ng l c làm vi c c a nhân
viên đ uă đ tă đ că đ tin c y, giá tr cho phép và g m có 4 thành ph n: (1) Môi
tr ng làm vi c;ă(2)ăTh ngăhi uăvƠăv năhóaăcôngăty;ă(3)ăThuănh p và phúc l i; (4)
Qu n lý tr c ti p. V i 37 bi nă quană sátă đƣă đ c kh ngă đ nh giá tr vƠă đ tin c y.
Trongăđó,ă2ăy u t ắThuănh p và phúc l i”ăvƠ ắMôiătr ng làm vi c”ăđ căđánhăgiáă
là quan tr ng nh tăđ i v iăđ ng l c làm vi c c a nhân viên.
K t qu cho th y y u t ắThu nh p và phúc l i” tácă đ ng nhă h ngă đ n
m căđ đ ng viên nhân viên.ă i u này góp ph n b sung vào lý thuy t t oăđ ng l c
cho nhân viên áp d ng t i Công ty C ph n du l ch An Giang.


xi

ABSTRACT
This study is conducted to: (1) Identifying and testing the scale of factors
affecting work motivation of staff; (2) Assessing the level of importance of the
motivational factors towards staff. Thereby, I will suggest some policies to enhance
the level of motivation towards staff in An Giang tourimex.
This study includes eight parts. Qualitative research is undertaken to adjust
and supplement the observed variables for the scales. Quantitative research uses
Cronbach's Alpha - the coefficient reliability method, analyses EFA - detective
factor, analyzes correlation and regression the number of sample consisting of 230
staff working at An Giang tourimex to assess the scale and the research model.
SPSS 20.0 software is used to analyze data.
The results on testing the scale showed that the work motivation scale of
staff achieves the acceptable reliability and value. The scale composed of 4
components: (1) Working environment; (2) Branding and styles in the company; (3)

Income and welfare; (4) Direct management. With 37 observed variables are
confirmedă theă valueă andă theă reliability.ă Meanwhile,ă twoă factorsă ắincomeă andă
welfare”ă andă ắworkingă environment”ă areă consideredă theă mostă importantă foră the
motivation of staff.
Theăresultsăshowsăthatătheăfactorăắincomeăandăwelfare”ăimpactsătheălevelăofă
motivation towards staff. This contributes to the theory about the motivation for
staff applied in An Giang tourimex.


1

CH
NGă1
GI IăTHI Uă
TÀI
1.1
c
l
c
t

t v năđ

Hi n nay,ăđ doanh nghi p t n t i và phát tri n,ănơngăcaoăn ngăl c c nh tranh
a doanh nghi pălƠăđi u h t s c c n thi t.ăTrongăcácăph ngăcáchăđ t oăraăn ngă
c c nh tranh c a m t công ty thì l i th thôngăquaăconăng iăđ c xem là y u t
năb n. Ngu n l c t conăng i là y u t b n v ngăvƠăkhóăthayăđ i nh t trong m i
ch c.

t n t i và phát tri n, doanh nghi p c n ph i có m tă đ iă ng ă nhơnă viênă

ch tăl ng cao, làm vi c hi u qu nh m phát huy h t l i th c a doanh nghi p. Các
nhà kinh t đƣăch ra r ng hi u qu làm vi c c aăng iălaoăđ ng do nhi u y u t tác
đ ngă nh ă môiă tr ng làm vi c,ă n ngă l c cá nhân, kinh nghi m,ă c ă ch qu n lý,
đ ng l c làm vi cầ.trongă đóă đ ng l c làm vi c là y u t quan tr ng nh t giúp
ng iălaoăđ ng làm vi căh ngăsay.ăM i ngu n l c là có h nănh ngăhi u qu c a con
ng i là vô h n n uăng iălƣnhăđ o bi t t oăđ ng l c làm vi c cho h . Chính vì v y,
các doanh nghi p ph iăluônăquanătơmăđ n công tác t oăđ ng l c làm vi căchoăng i
laoăđ ng.
K t khi x y ra cu c kh ng ho ng c a kinh t th gi i cu iăn mă2008ăđ n
nay, n n kinh t c a Vi t Nam b nhă h ng n ng n trongă đóă cóă ngƠnhă duă l ch
khi n nhi u công ty ph iă đ ng trên b phá s n. Tuy nhiên, không ph i t t c các
côngă tyă đ uă nh ă v y. Có nh ngă côngă tyă tuyă khóă kh nă trongă th i k kh ng ho ng
nh ngă toƠnă th lƣnhă đ oă vƠă ng iă laoă đ ngă đ uă đoƠnă k tă đ ng lòng cùng công ty
v tăquaăgiaiăđo n này. V yăđơuălƠăđ ng l căđ toàn th nhơnăviênăcùngăđ ng lòng
giúpăv tăquaăkhóăkh năđóă?
giúp công ty ti t ki mă đ c th i gian và chi phí, t oă đ c s đoƠnă k t
trong công ty chính là nh s n l c làm vi c c aăđ iăng ănhơnăviên.ăTinhăth n làm
vi căgiúpăphátăhuyăỦăt ng sáng t o, g n bó lâu dài v i công ty. S n l c làm vi c
c a nhân viên giúp doanh nghi p ho tăđ ng hi u qu h n,ăt oăđ c uy tín, ni m tin
đ i v i khách hàng v s n ph m d ch v c a công ty.
Làm th nƠoă đ cóă đ iă ng ă nhơnă viênă lƠmă vi c hi u qu và c ng hi n h t
mình cho công vi c? Nhi u nhà nghiên c uăđƣăch ra r ng c n ph i t oăđ ng l c
cho h .ă Khiă cóă đ ng l c làm vi c nhân viên s th c hi n công vi că đ t hi u qu
h n,ătíchăc căh n.ă ơyălƠăđi u mà các công ty mong mu n t nhân viên mình. T
nh ng lý do trên, b n thân ch nă đ tài “Phân tích các nhân t nh h ng đ n


2

đ ng l c làm vi c c a nhân viên Công ty C ph n du l ch An Giang” lƠmăđ tài

nghiên c u.
1.2 M cătiêuănghiênăc u
1.2.1 M cătiêuăchung
Phân tích các nhân t nhă h ngă đ nă đ ng l c làm vi c c a nhân viên t i
Công ty C ph n du l ch An Giang. T đó,ăđ ra các gi i pháp t oăđ ng l c làm vi c
choăng iălaoăđ ng.
1.2.2 M cătiêuăc ăth
M c tiêu 1
Th c tr ng v các nhân t nhăh
Công ty C ph n du l ch An Giang.

ngăđ năđ ng l c làm vi c c a nhân viên

M c tiêu 2
Phân tích các nhân t nhăh ngăđ năđ ng l c làm vi c c a nhân viên t i
Công ty C ph n du l ch An Giang.
M c tiêu 3
xu t m t s gi i pháp t oăđ ng l c làm vi c cho nhân viên t i Công ty C
ph n du l ch An Giang.
1.3 Cơuăh iănghiênăc u
- Th c tr ng làm vi c t i Công ty C ph n du l ch trong th iăgianăquaănh ă
th nào?
- Các nhân t nào nhăh

ngăđ năđ ng l c làm vi c c a nhân viên Công ty?

- Gi i pháp nào t oăđ ng l c làm vi c cho nhân viên Công ty?
1.4

iăt


ngănghiênăc u

iăt ng nghiên c u là các nhân t nhăh ngăđ năđ ng l c làm vi c c a nhân
viên Công ty.
iăt ngăđ c kh o sát là cán b công nhân viên c a Công ty C
ph n du l ch An Giang.
1.5 Ph măviănghiênăc u
- V không gian :ă tài th c hi n nghiên c u t i công ty c ph n du l ch An
Giangăđóngătrênăđ a bàn t nh An Giang.
- V th i gian : s li u nghiên c u t n mă2013 ậ 2014


3

- V n i dung : Các nhân t nhăh
Công ty C ph n du l ch An Giang.
1.6 Ph

ngăđ năđ ng l c làm vi c c a nhân viên

ngăphápănghiênăc u

Nghiên c uănƠyăđ c th c hi năthôngăquaă2ăb
nghiên c u chính th c.

c chính: nghiên c uăs ăb và

1.6.1ăNghiênăc uăs ăb
Th c hi n b ngă ph ngă phápă đ nh tính, s d ng k thu t th o lu n nhóm

nh m xem xét các y u t đ ng l c c aăKovach(1987)ăđƣăđ yăđ và h pălỦăch aăđ
đi u ch nh các y u t cho h p lí.
Nghiên c uăs ăb đ c th c hi năthôngăquaă ph ngăpháp nghiên c uăđ nh
tính và nghiên c uăđ nhăl ngăs ăb . K thu t th o lu nănhómăđ c s d ng trong
nghiên c uăđ nhătínhăđ khámăphá,ăđi u ch nh, b sungăcácăthangăđoăchoăphùăh p
v iă đi u ki n nghiên c u v iă đi u ki n nghiên c u; Nghiên c uă s ă b đ c th c
hi n b ng cách g i b ng câu h i kh oăsátăchoăcácăđ iăt ng nghiên c u trong Công
ty C ph n du l chăAnăGiang.ăThôngătinăthuăđ c t nghiên c uăđ nhăl ngăs ăb
dùngăđ sàn l c các bi năquanăsát,ăđoăl ng các khái ni m thành ph n cho phù h p
v i khái ni m trong lu năv n.
1.6.2ăNghiênăc uăchínhăth c
Nghiên c u chính th că đ c th c hi n b ngă ph ngăphápă nghiênă c uă đ nh
l ng th c hi n b ng cách g i b ng câu h iăđi u tra tr c ti păđ năđ iăt ngăđ c
đi uătra,ăh ng d n, g iăỦăđ h tr l i b ng câu h i,ăsauăđóăs thu l i b ng câu h i
đ ti n hành phân tích. M că đíchă c a nghiên c uă đ nhă l ng chính th c là nh m
kh ngă đ nh l i các thành ph n c ngă nh ă giáă tr ,ă đ tin c y c aă thangă đoă vƠă ki m
đ nh mô hình lý thuy t. S d ngăthangăđoăđ nghiên c u các nhân t nhăh ng đ n
đ ng l c làm vi c c a nhân viên. Mô hình s d ngăthangăđoăLikertă5ăm căđ v i
l a ch n s 1ălƠăắHoƠnătoƠnăkhôngăđ ngăỦ”ăchoăđ n l a ch n s 5ăắHoƠnătoƠnăđ ng
Ủ”.
D li uăđ

c thu th p, mã hóa và làm s ch thì tr iăquaăcácăb

c phân tích

sau:
ánhă giáă đ tin c y c aă thangă đoă quaă h s Cronbach’să Alpha,ă cácă bi n
không phù h p s b lo iă vƠă thangă đoă s đ c ch p nh n khi h s Cronbach’să
Alphaăđ t yêu c u.



4

đoăl

Phân tích nhân t đ c s d ng trong nghiên c u nh m lo i b b t các bi n
ngăkhôngăđ t yêu c u.
Ki măđ nh các gi thuy t c aămôăhìnhăvƠăđ phù h p t ng th c a mô hình.

Phân tích h i quy b iăđ xácăđ nh nhân t nào nhăh
vi c c a nhân viên và nhân t nào nhăh ng nhi u nh t.

ngăđ năđ ng l c làm

B c sau cùng là th c hi n ki mă đ nh T ậ Test và phân tích
ANOVA(Analysis of variance) nh m tìm s khác bi tăcóăỦăăngh aăth ng kê theo m t
vƠiăđ c tính cá nhân nhăh ngăđ năđ ng l c làm vi c c a nhân viên công ty.
tƠiăđ

c th c hi n theo quy trình nghiên c u g măcácăb

c sau:

- Xácăđ nh m c tiêu nghiên c u
- Tìm hi uăc ăs lý thuy t v năđ nghiên c u
đôi.

- Giaiăđo n 1: nghiên c uăđ nhătínhăs ăb b ngăph


- Giaiăđo n 2: nghiên c uăđ nhăl
c m u n=230.

ngăphápăth o lu n tay

ng chính th c thông qua b ng câu h i v i

- Thu th p thông tin qua b ng câu h i
- Mã hóa và x lý s li u thu th păđ

c b ng ph n m m SPSS

1.7 ụăngh aăc aăđ tài
đ tăđ c hi u qu s n xu tăcaoăvƠăn ngăsu tălaoăđ ngăđ t k t qu caoăđòiăh i
b t kì m t t ch cănƠoăc ngăc n ph i có m t ngu n nhân l c m nh, c ng hi n h t
mình cho công ty.ăNgoƠiătrìnhăđ chuyênămôn,ăđ oăđ c ra thì v năđ đ ng l c làm
vi c là m t trong nh ng nhân t quy tăđ nhăđ năn ngăsu t và hi u qu làm vi c c a
ng iălaoăđ ng.ăNh ăv y, thông qua nghiên c u này:
- Giúp nhà qu n tr có th đánhăgiáăđ
vi c cho nhân viên trong th i gian qua.

c th c tr ng công tác t oăđ ng l c làm

- Nh năđ nhăđ c các nhân t nƠoătácăđ ngăđ năđ ng l c làm vi c c a nhân viên
đ t đóăgiúpănhƠăqu n tr tìm ra các gi i pháp nh mănơngăcaoăđ ng l c làm vi c
cho nhân viên.


5


1.8 T ngăquanătƠiăli uănghiênăc u
1.8.1 Cácănghiênăc uătrongăn

c

Lê Th Thùy Uyên (2007) v iătênăđ tài nghiên c uăắCácăy u t t oăđ ng
l c làm vi c c a nhân viên các doanh nghi p t iăTP,HCMă”.ă
tài này nghiên
c u các y u t t oăđ ng l c cho nhân viên d aătrênămôăhìnhăm i y u t t oăđ ng
l c c a Kovach(1987). M c tiêu c aăđ tài: 1) Khám phá các y u t t oăđ ng l c
cho nhân viên. 2) Thông qua vi c s d ng phân tích nhân t khám phá(EFA), phân
tích nhân t ki măđ nh(CFA) và d a trên kh o sát 482 cán b nhơnăviênăđangălƠmă
vi c toàn th i gian t iăTP.ăHCM,ă ngăNai,ăBìnhăD ng,ă ƠăN ng và Kontum. K t
qu thangă đoă g m 08 thành ph n: (1) Ti nă l ngă cao;ă (2)ă Côngă vi c lâu dài; (3)
i u ki n làm vi c t t;ă(4)ăC ăh iă th ngăti n và phát tri n ngh nghi p; (5) Công
vi c thú v ;ă(6)ă
c t ch trong công vi c;ă(7)ă
c công nh năđ yăđ trong công
vi c;ă(8)ăLƣnhăđ o công ty.
V năH
ôngăPh ng(2009) v iătênăđ tƠiăắ các y u t đ ng viên nhân
viên ngân hàng ACB”.
tƠiăđƣăxácăđ nhăđ c m c tiêu nghiên c uălƠ:ăXácăđ nh
các y u t đ ng l căđ ng viên nhân viên c aăACB;ă oăl ng m căđ tácăđ ng c a
t ng y u t đ ng viên và đánh giá m căđ th a mãn c aănhơnăviênăđ i v i các nhân
t nhăh ngăđ năđ ng viên nhân viên. Nghiên c u s d ngămôăhìnhăm i y u t
c a Kovach(1987) đ xây d ngă thangă đo,ă s d ng k thu t th o lu n nhóm hi u
ch nhăthangăđo.ăNghiênăc u s d ngăph ngăphápăh s tin c yăCronbach’săAlpha,ă
EFA,ăphơnătíchăt ngăquanăvƠăphơnătíchăh i quy, kh oăsátăcácănhơnăviênăACBăđangă
làm vi c t i TP. HCM, Hà N i, H i Phòng. Nghiên c uăđƣăxácăđ nh các y u t đ ng

viên nhân viên t iă ACB,ă c ngă nh ă m că đ quan tr ng các y u t đ ng viên nhân
viên t i ACB và m că đ hài lòng c aă nhơnă viênă đ i v i các y u t này. K t qu
nghiên c uăđ i v i mô hình các y u t t oăđ ng l c làm vi c g m các y u t sau:
(1)
ng nghi p; (2) S ghi nh n; (3) Công vi c thú v ;ă(4)ăC ăh iăth ngăti n; (5)
S h tr c aălƣnhăđ o;ă(6)ăL ng.
Nguy n Ng c Lan Vy(2010) v iă tênă đ tài ắcác y u t nhă h ngă đ n
m căđ đ ng viên nhân viên trong công vi c t i các doanh nghi pătrênăđ a bàn
TP. HCM”.
tƠiă đƣ xácă đ nhă đ c m c tiêu nghiên c u:ă (1)ă Xácă đ nh và ki m
đ nhăthangăđoăcácăy u t nhăh ngăđ n m căđ đ ngăviênănhơnăviên;ă(2)ă ánhăgiáă
m căđ quan tr ng c a các y u t đ năđ ng viên nhân viên, t đóăđ ngh nh ng
chính sách nh m nâng cao m căđ đ ng viên nhân viên t i các doanh nghi p trên
đ a bàn TP.HCM. Nghiên c u d aă trênă m i y u t t oă đ ng l c làm vi c c a
Kovach(1987). Nghiên c u s d ngăph ngăphápăh s tin c yăCronbach’săAlpha,ă
EFA,ăphơnătíchăt ngăquanăvƠăphơnătíchăh i quy, kh o sát v i s l ng m u là 445


6

nhơnă viênă đangă lƠmă vi c toàn th i gian t i TP.HCM. Nghiên c uă c ngă ch đ aă raă
các gi iăphápăđ nhăh ng cho nhà qu n tr . Thang đoăđ ng l c hi u ch nh g măn mă
thành ph n:ă(1)ăChínhăsáchăđƣiăng ;ă(2)ăLƣnhăđ o; (3) S phù h p c a công vi c; (4)
Th ngăhi uăvƠăv năhóaăc aăcôngăty;ă(5)ă ng nghi p. Y u t ắTh ngăhi uăvƠăv nă
hóa c aăcôngăty”ăđ c b sung vào thành ph năthangăđoăđ ng l c làm vi c.
Lê Th Bích Ph ng(2011) v iătênăđ tƠiăắcác y u t nhăh ngăđ năđ ng
l c làm vi c c a nhân viên các doanh nghi p t i TP. HCM”. Nghiên c uăc ngă
d aătrênămôăhìnhăm i y u t t oăđ ng l c c a Kovach(1987) lƠmăc ăs choăb c
nghiên c uăđ nh tính. Nghiên c u s d ngăph ngăphápăh s tin c yăCronbach’să
Alpha,ăEFA,ăphơnătíchăt ngăquanăvƠăphân tích h i quy, kh o sát v i s l ng m u

lƠă201ănhơnăviênăđangălƠmăvi c toàn th i gian t i TP.HCM. Nghiên c uăđƣăxácăđ nh
và ki măđ nhăthangăđoăcácăy u t nhăh ngăđ năđ ng l c làm vi c,ăđánhăgiáăđ c
m căđ quan tr ng c a các y u t .ăT ngăt nh ăcácănhà nghiên c uătr c, nghiên
c uănƠyăc ngăch đ aăraăcácăgi iăphápăđ nhăh ng cho nhà qu n tr .
1.8.2 Cácănghiênăc uăn

c ngoài

Charles & Marshall(1992) v iătênăđ tƠiăắđ ng l c làm vi c c a nhân viên
c a khách s n Caribean”. M c tiêu nghiên c u: 1) Y u t nƠoătácăđ ng nhi u nh t
đ năđ ng l c làm vi c c a nhân viên khách s n Caribean; 2) Xem có s khác nhau
trongăđ ng l c làm vi c gi aăcácăđ căđi măcáănhơnăkhácănhau;ă3)ăKhámăpháăỦăngh aă
nghiên c uăđ cung c p cho các nhà qu n lý khách s n Caribean. M u nghiên c u
255 nhân viên t b y khách s n HoƠnă o Bahamas thu c vùng bi n Caribean.
B ng câu h i d aătrênămôăhìnhăm i y u t c a công vi c c a Kovach(1987) và các
câu h i thu căđ căđi măcáănhơn.ăNhơnăviênăđ c yêu c u x p h ng các y u t thúc
đ y làm vi c c a h theo th t t m tăđ năm i v i m t là quan tr ng nh t và 10
là ít quan tr ng nh t.
Simons& Enz (1995) v iătênăđ tài ắcác y u t tácăđ ngăđ năđ ng l c làm
vi c c a nhân viên”. M căđíchănghiênăc u:ă1)ă i u tra v các y u t nƠoătácăđ ng
đ nă đ ng l c làm vi c c a nhân viên khách s n t i M và Canada; 2) Phát hi n
nh ng khác bi t gi aăđ ng l c làm vi c c a nhân viên khách s n khác v i nhân viên
làm trong các ngành công nghi p khác; 3) Xem có s khácănhauătrongăđ ng l c d a
trên gi i tính và tu i; 4) Có s khác bi tătrongăđ ng l c làm vi c d a vào các b
ph năkhácănhauătrongăđ ng l c làm vi c. Nghiên c u s d ng 10 y u t công vi c
đ ng viên c a Kovach(1987) đ làm công c đi uătraăbanăđ u. Nghiên c u ti n hành
kh o sát trên 278 nhân viên c aă m i khách s n t i M vƠă Canada.ăNg i tr l i
x p h ng nh ng gì nhân viên th yătácăđ ng nh tăđ năđ ng l c làm vi c c a h theo



7

th t t 1ăđ n 10. V i 1 là quan tr ng nh t và 10 là ít quan tr ng nh t.ă
thu th p thông tin cá nhân: gi iătính,ăđ tu i, b ph năcôngătácăđ so sánh.

ng th i

Wong, Siu, Tsang(1999 v iătênăđ tài ắcác y u t tácăđ ngăđ năđ ng l c
nhân viên khách s n t i H ng Kông”. M căđíchăc a nghiên c u: 1) có m i quan
h gi a các y u t cáănhơnăvƠăm i y u t công vi căliênăquanăđ n nhân viên khách
s n H ng Kông.ă2)ă
xu tăph ngăphápătácăđ ngăđ năđ ng l c làm vi c c a nhân
viên d a trên nh ngăđ căđi m cá nhân khác nhau. Nghiên c uăc ngăs d ng 10 y u
t công vi căđ ng viên c a Kovach(1987) làm công c vƠăc ngă yêuăc uăng i tr
l i s p x p các y u t nhăh ngăđ năđ ng l c làm vi c t 1ăđ n 10.
1.9 C uătrúcăc aălu năv n
Lu năv nănƠyăđ

c c u trúc thành 5 ch

Ch

ngă1.ăGi i thi uăđ tài

Ch

ngă2.ăC ăs lý lu n vƠăph

ngănh ăsau:


ngăphápănghiênăc u

Ch ngă3.ăTh c tr ng v các nhân t t o đ ng l c làm vi c c a nhân viên t i
Công ty C ph n du l ch An Giang.
Ch ngă4.ăCác nhân t nhăh ngăđ năđ ng l c làm vi c cho nhân viên t i
Công ty C ph n du l ch An Giang
Ch ngă 5.ă Gi i pháp t oă đ ng l c làm vi c cho nhân viên t i Công ty C
ph n du l ch An Giang.
K t lu n và ki n ngh


8

C ăS

CH
LÝ LU N VĨăPH

NGăă2
NGăPHỄPăNGHIểNăC U

2.1 C ăs ălỦălu n
2.1.1 Kháiăni mă

ngăl călƠmăvi c

ng l c làm vi căđ căđ nhăngh aălƠ:ăắs s n lòng th hi n m căđ cao
c a n l căđ h ng t i các m c tiêu c a t ch c, trongăđi u ki n m t s nhu c u
cáănhơnăđ c th a mãn theo kh n ngăn l c c a h ”ă(Robbin,ă1998).ăắ ng l c
th hi n quá trình tâm lý t o ra s th c t nh,ăđ nhăh ng và kiên trì th c hi n c a

các ho tăđ ng t nguy n nh măđ t m cătiêu”ă(Mitchell,ă1982).ăHay nói cách khác
đ ng l c là lý do ho c là các lý do mà nhân viên làm vi c, duy trì làm vi c và
đóngăgópătíchăc căchoămôiătr ng làm vi c c aămình.ă
đ tăđ c m c tiêu, cá
nhân c n hi u r nh ng gì h đ tă đ c, c n ph iă đ c khuy n khích và có s
nhi t tình, t nguy n cam k tăđ đ t m cătiêu.ă ng l căthúcăđ y và s th a mãn
lƠăkhácănhau.ă ng l căthúcăđ yălƠăxuăh ng và s c g ng nh măđ tăđ c mong
mu n ho c m c tiêu nh tăđ nh còn s th a mãn là s to i nguy năkhiăđi u mong
mu năđ căđápă ng.ăNh ăv y,ăđ ngăc ăthúcăđ y ng ý xu th điăt i m t k t qu ,
còn s th a mãn là m t k t qu đ c th c hi n (Tr n Kim Dung, Nguy n Ng c
Lan Vy, 2011).
2.1.2ăM tăs ălỦăthuy tăv ăđ ngăl c
Bartol và Martin(1998) chia các lý thuy t v đ ng l c thành ba nhóm:
Thuy t nhu c u, thuy t nh n th c và thuy t c ng c .
2.1.2.1 Các thuy t nhu c u
Các lý thuy t nhu c u c g ng nh n di n nh ng y u t t oăđ ngăc ăthúcăđ y
conăng iătrênăc ăs làm th a mãn các nhu c u.ă i di n cho lý thuy t nhu c u có:
Thuy t nhu c u theo th b c c a Maslow (1943), thuy t ERG c a Alderfer (1972),
thuy t nhu c uăthƠnhăđ t c a McCellland (1985) và thuy t hai y u t c a Herzberg
(1959). Trong nghiên c uănƠyăđiăsơuătìmăhi u m t vài thuy tăđi n hình sau:
Thuy t nhu c u c a Maslow
Maslow(1943)ă đ xu t r ng con ng i có m t s nhu c uă c ă b n c n ph i
đ c th c hi n trong cu căđ i c aămình.ă ơyălƠălỦăthuy t phát tri năconăng i r ng
rƣiăvƠăđ c ng d ngăkhiăconăng i giaiăđo nătr ng thành. Theo ông, nhu c u
c aăconăng iăđ căchiaăthƠnhăn măc p b căt ngăd n: Nhu c u sinh lý; Nhu c u an
toàn; Nhu c u xã h i; Nhu c uă đ c tôn vinh và nhu c u t th hi n, kh ngă đ nh
mình.ăBanăđ u các nghiên c u v lý thuy t c aăMaslowăđ c s p theo chi u ngang
ngh aălƠăch sau khi m t nhu c uănƠoăđóăđƣă đ c th a mãn thì nhu c u c p cao



9

h năk ti p m i xu t hi n.ăSauăđóăcó các nghiên c u theo chi u d căđ h tr các
nghiên c u c t ngang.

C p cao

Nhu c u
t th hi n
Nhu c u đ

c tôn tr ng

Nhu c u xã h i

Nhu c u an toàn

C p th p
Nhu c u sinh h c
Nhu c u xã h i

Hình 2.1 Các c p b c c a nhu c u Maslow
(Ngu n: Organizational Behavior, 2007)
Conăng iăth ngăhƠnhăđ ng theo nhu c u, chính s th a mãn nhu c u làm
h hài lòng và khuy n khích h hƠnhăđ ng. Nói cách khác, vi c nhu c uăđ c th a
mãn và th a mãn t iăđaălƠăm căđíchăhƠnhăđ ng c aăconăng i. Theo cách xem xét
đó,ănhuăc u tr thƠnhăđ ng l c quan tr ng và vi cătácăđ ng vào nhu c u s thayăđ i
đ c hành vi c aă conă ng i. T lý thuy t này, các nhà qu n lý mu nă đ ng viên
nhân viên thì c n ph i bi t nhân viên c a h đangă thang b c nhu c u nào. S nh n
bi tăđóăchoăphépănhƠăqu n tr đ aăraăcácăgi i pháp phù h păđ th a mãn nhu c u c a

nhân viênăđ ng th iăđ m b oăđ tăđ n m c tiêu c a t ch c.
ng d ng trong nghiên c u, các nhu c u trong lý thuy tăMaslowăđ uăđ c
đ c păd i d ng các bi n khác nhau. Ví d nh ăt nh ngăthúcăđ y b i nhu c u sinh


10

lỦăvƠăanătoƠnăđ c th hi n b ng các bi nănh ăv thu nh p và phúc l i c a công ty.
T ngăt , s thúcă đ y b i nhu c u xã h iă vƠă đ c tôn tr ngă đ c th hi n các
bi n v môiătr ng làm vi c;ăchínhăsáchăkhenăth ng và công nh n.
Thuy t hai nhân t c a Herzberg (1959)
Frederick Herzberg (1959) b tă đ u nghiên c u các y u t nhă h ngă đ n
đ ng l c làm vi c t gi aăn mă1950.ăN mă1959,ăôngăđƣăphátătri n thuy t hai nhân
t trên nghiên c u c a Mayo và Coch & French. Y u t th nh t là y u t duy trì và
y u t th hai là y u t thúcăđ y. Tuy nhiên, trong mô hình c a mình, Herzberg cho
r ng v n t n t i m t kho ngă trungă tơmă lƠă trungă tính,ă ngh aă lƠă ng i công nhân
không c m th y th aămƣnămƠăc ngăkhôngăc m th y không th a mãn.
Các y u t thúcă đ yă nh ă s thƠnhă đ t, s công nh n, b n thân công vi c,
trách nhi m, b n ch t công vi căvƠăc ăh i phát tri năđ căxemănh ălƠănh ng y u t
n i t i.
Các y u t duyătrìănh ăđi u ki n làm vi c, chính sách c a công ty, s giám
sát, m i quan h gi a các cá nhân, ti năl ng,ăđ a v và công vi căanătoƠnăđ c xem
là nh ng y u t tácăđ ng t bên ngoài.
Nh ăv y, y u t đ uătiênăliênăquanăđ n thu c tính công vi c, nhóm th hai là
v môiă tr ngă mƠă trongă đóă côngă vi că đ c th c hi n. Herzberg cho r ng nguyên
nhơnăđemăđ n s hài lòng n m n i dung công vi c, còn nguyên nhân gây b t mãn
n m môi tr ng làm vi c.
i v i các nhân t thúcăđ y n u gi i quy t t t s t o ra s th a mãn, t đóă
s t oăđ ng l căchoăng iălaoăđ ng làm vi c tích c căvƠăch măch h n.ăNh ngăn u
gi i quy t không t t thì t o ra tình tr ng không th a mãn ch ch aăch năđƣăb t mãn.

i v i các nhân t duy trì, n u gi i quy t không t t s t o ra s b t mãn,
nh ngăn u gi i quy t t t thì t o ra tình tr ng không b t mãn ch ch aăch căđƣăcóă
tình tr ng th a mãn. S b t mãn ch x y ra khi nh ng nhân t mang tính duy trì
không hi n di n trong công vi c:ăl ng,ăanătoƠnătrongăcôngăvi c,ăđi u ki n làm vi c,
chính sách c a công ty, m i quan h v iăđ ng nghi p,ăđ a v và s giám sát.
Nhi u nghiên c uă đƣă đ aă raă k t qu không m h s phân chia hai nhóm
nhân t nh ătrênăc aăHerzbergăc ngăănh ăbác b vi c cho r ng các nhân t duy trì
không mang l i s th a mãn trong công vi c. (Kreitner & Kinicki, 2007). Th c t
cho th y r ng các nhân t thu că haiă nhómă trênă đ u có nhă h ng ít nhi uă đ n s
th a mãn trong vi c. Tuy nhiên, thông qua lý thuy t c a Herzberg,ătaăc ngăcóăth
th yă đ c t m quan tr ng c a nhân t thúcă đ y trong vi c mang l i s th a mãn


11

trong công vi căc ngănh ătácăđ ng c a các nhân t duy trì trong vi c d năđ n s b t
mãn c a nhân viên.

Nhân viên b t
mãn và không
cóăđ ng l c

Nhân
t
duy
trì

Nhân viên không
còn b t mãn nh ng
khôngăcóăđ ng l c


Nhân
t
thúc
đ y

Nhân viên không
còn b t mãn và có
đ ng l c

Hình 2. 2 Thuy t hai nhân t c a Herzberg
(Ngu n: www.valuebasedamanagement.net)
Tóm l i: Y u t duy trì không t o ra s thúcăđ yăđ th aămƣnăcaoăh nănh ngă
nóălƠăđi u ki n c n không th không làm t t. Doăđó,ăcôngătyănênăc g ng t oăđi u
ki n làm vi căanătoƠn,ămôiătr ng làm vi c không quá n ào, quan h t t v i nhân
viênầăCònăy u t thúcăđ yălƠăđi u ki năđ đ công vi căđ c hoàn thành t tăh n,ă
nhơnăviênăcóăđ ng l căcaoăh n.ăDoăđó,ăcôngătyănênăs d ng các y u t nƠyăđ đápă
ng nhu c u m căcaoăvƠăđ yănhơnăviênăh ng t i thành tích và s th a mãn cao
h n.ăDoăđó,ăcôngătyănênăs d ng các y u t nƠyăđ đápă ng nhu c u m c cao và
đ yănhơnăviênăh ng t i thành tích và s th aămƣnăcaoăh n.
i măt ngăđ ng c a các tác gi trong lý thuy t nhu c uăđ u cho r ngăđ ng
l c là ngu n l c t o ra t s khao khát c aăcácănhơnăviênăđ c th a mãn các nhu
c uc ah .
2.1.2.2 Thuy t nh n th c
Thuy t nh n th că cóă cácă đ i di n là Thuy tă mongă đ i do Vroom kh i
x ng, Thuy t công b ng,Thuy t x păđ t m c tiêu. Thuy t nh n th c chú tr ng vào
đ ng viên, khuy n khích thông qua vi căđ aăraăcácăph năth ng theo nh ng mong
đ i và c m nh n công b ng.
Thuy tămongăđ i c a Vroom (1964)
Vroom cho r ngăhƠnhăviăvƠăđ ngăc ălƠmăvi c c aăconăng i không nh t thi t

đ c quy tăđ nh b i hi n th cămƠănóăđ c quy tăđ nh b i nh n th c c aăconăng i
v nh ng k v ng c a h trongăt ngălai.ăKhácăv i Maslow và Herzberg, Vroom
không t p trung vào nhu c u c aăconăng i mà t p trung vào k t qu . Lý thuy t này
xoay quanh ba khái ni m (Kreitner & Kinicki, 2007) hay ba m i quan h (Robbins,
2002):


12

đ

- K v ng: là ni m tin r ng n l c s d nă đ n k t qu t t. Khái ni m này
c th hi n thông qua m i quan h gi a n l c và k t qu .

- Tính ch t công c : là ni m tin r ng k t qu t t s d nă đ n ph nă th ng
x ngă đáng. Khái ni mă nƠyă đ c th hi n qua m i quan h gi a k t qu và ph n
th ng.
- Hóa tr : là m că đ quan tr ng c a ph nă th ngă đ i v iă ng i th c hi n
công vi c. Khái ni mănƠyăđ c th hi n thông qua m i quan h gi a ph năth ng
và m c tiêu cá nhân.
Vroom cho r ngăng i nhân viên ch cóăđ ng l c làm vi c khi nh n th c c a
h v c ba khái ni m hay ba m i quan h trên là tích c c. Nói cách khác là khi h
tin r ng n l c c a h s cho ra k t qu t tăh n,ăk t qu đóăd năđ n ph năth ng
x ngăđángăvƠăph năăth ngăđóăcóăỦăngh aăvƠăphùăh p v i m c tiêu cá nhân c a h .

N l c
(Effort)
K v ng
(Expectancy)


E=>P

K t qu (Performance)
P=>O
Ph năth ng
(Outcome)

Hóa tr
(Valence)

ng l c
(Motivational state)
Hình 2. 3 Mô hình k v ng c a Vroom (Isacc eta.,2001) [26]
tr

Vì lý thuy tăđ c d a trên s nh n th c c aăng iălaoăđ ng nên có th x y ra
ng h p là cùng làm m t công ty và cùng m t v tríănh ănhauănh ngăm tăng i


×