Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

1550455742964 hoc24h hoa nc cplt vc03chinhphuccacdanglythuyetdieuche tinhchekimloaithionline depdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.7 KB, 3 trang )

– Hotline: 1900.7012 Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( />
CPLT-VC03. CHINH PHỤC CÁC DẠNG CÂU HỎI KHÓ
ĐIỀU CHẾ – TINH CHẾ KIM LOẠI
VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website />
[Truy cập tab: Khóa Học – Khoá: SUPER-PLUS: CHINH PHỤC LÍ THUYẾT HÓA HỌC]

Đăng ký học tại đây (video tổng kết lý thuyết quan trọng và video chữa full tất cả các ID câu hỏi:
/>Câu 1. [ID: 83681] Để điều chế được kim loại Ba từ BaCO3, có học sinh đề xuất các phương án sau:
(a) Cho tác dụng với HCl rồi lấy BaCl2 thu được đem điện phân nóng chảy.
(b) Cho tác dụng với HCl rồi lấy dung dịch BaCl2 thu được tác dụng với kim loại K.
(c) Nung BaCO3 ở nhiệt độ cao rồi dùng CO khử BaO thu được ở nhiệt độ cao.
(d) Cho tác dụng với HCl rồi điện phân có màng ngăn dung dịch BaCl2 thu được.
Số phương án đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 2. [ID: 83682] Để điều chế Al kim loại, có học sinh đề xuất các phương án sau:
(a) Dùng Mg đẩy AlCl3 ra khỏi muối.
(b) Dùng CO khử Al2O3.
(c) Điện phân nóng chảy Al2O3.
(d) Điện phân dung dịch AlCl3.
(e) Điện phân nóng chảy AlCl3.
(g) Dùng H2 khử Al2O3.
Số phương án được sử dùng trong thực tế hiện nay là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 3. [ID: 83683] Xét dãy các kim loại: K, Ba, Mg, Al. Có các nhận định sau:
(1) Trong công nghiệp, có 1 kim loại điều chế bằng phương pháp điện phân oxit nóng chảy.


(2) Có 2 kim loại có thể điều chế bằng phương pháp điện phân hiđroxit nóng chảy.
(3) Có 3 kim loại có thể điều chế bằng phương pháp điện phân muối clorua nóng chảy.
(4) Có 4 kim loại chỉ điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
Số nhận định đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 4. [ID: 83684] Có các mệnh đề sau:
(a) Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion dương kim loại thành kim loại bằng chất khử thích hợp.
(b) Phương pháp thuỷ luyện dùng điều chế những kim loại có tính khử yếu, như Cu, Hg, Ag, Au...
(c) Phương pháp nhiệt luyện dùng điều chế các kim loại trung bình, như Zn, Fe, Sn, Pb,...
(d) Trong thực tế, phương pháp điện phân chỉ dùng điều chế các kim loại có tính khử mạnh như Li, Na, K, Al,...
Số mệnh đề đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Vui lòng INBOX vào link sau để nhận tài liệu từ Thầy Lê Phạm Thành

/>

– Hotline: 1900.7012 Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( />
Câu 5. [ID: 83685] Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân Hg(NO3)2;
(b) Đốt Ag2S trong không khí;
(c) Cho Na vào dung dịch MgSO4;
(d) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư;
(e) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng;
(g) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư;

(h). Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với cực dương làm bằng đồng, cực âm làm bằng thép.
Số thí nghiệm không có sự tạo thành kim loại là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 6. [ID: 83686] Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp: Ni(NO3)2, Hg(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3, Pb(NO3)2 thu
được chất rắn X. Số kim loại có trong X là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 7. [ID: 83688] Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Al2O3, ZnO, Fe3O4, MgO nung ở nhiệt
độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại chứa số oxit kim loại là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 8. [ID: 83689] Lần lượt nung nóng các chất sau: Ag2S, Au2S, NiS, ZnS, Al2S3, FeS, SnS, PbS trong oxi
(dư) đến khối lượng không đổi. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số phản ứng tạo ra kim loại là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 9. [ID: 83694] Từ quặng ZnCO3.ZnS, người ta có thể điều chế được kim loại Zn theo một số phản ứng
trong các phản ứng cho dưới đây:
to

(1) 2ZnCO3.ZnS + 3O2  4ZnO + 2CO2 + 2SO2
to


(2) ZnO + CO  Zn + CO2
to

(3) ZnO + H2SO4  ZnSO4 + H2O
®pdd (®iÖn cùc tr¬)

(4) 2ZnSO4 + 2H2O  2Zn + O2 + 2H2SO4
Phản ứng không được dùng trong quá trình điều chế Zn là
A. (1) .
B. (2).
C. (3).
Câu 10. [ID: 83701] Có các phương trình phản ứng điện phân:
(a) 2Al2O3

®pnc



(b) 2KCl + 2H2O

4Al + 3O2.

®pdd, mnx

 H2 + 2KOH + Cl2.
®pdd




(c) 4AgNO3 + 2H2O
(d) 2NiSO4 + 2H2O
(e) 2MCln

D. (4).

4Ag + O2 + 4HNO3.

®pdd (anot Ni)

 2Ni + 2H2SO4 + O2.

®pnc



2M + nCl2; với M là kim loại nhóm IA, IIA.

®pnc

 4M + 2nH2O + nO2; với M là kim loại nhóm IA, IIA.
(g) 4M(OH)n 
Số phản ứng viết đúng là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
Vui lòng INBOX vào link sau để nhận tài liệu từ Thầy Lê Phạm Thành

D. 6.


/>

– Hotline: 1900.7012 Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( />
Câu 11. [ID: 83704] Vai trò quan trọng nhất của criolit trong điện phân nóng chảy Al2O3 để sản xuất nhôm là
A. Tiết kiệm năng lượng.
B. Tăng khả năng dẫn điện.
C. Bảo vệ nhôm nóng chảy.
D. Cung cấp thêm nguyên liệu chứa Al.
Câu 12. [ID: 83711] Chỉ bằng phản ứng điện phân trực tiếp NaCl có thể thu được tối đa bao nhiêu hoá chất
khác nhau ?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 13. [ID: 83713] Cho hỗn hợp X gồm Fe, Cu và Ag vào dung dịch chứa duy nhất chất tan Y dư, khuấy đều
cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thì thu được duy nhất kết tủa là Ag với khối lượng đúng bằng
khối lượng Ag trong hỗn hợp X. Trong số các chất: Fe2(SO4)3; Cu(NO3)2; FeSO4 ; AgNO3; FeCl3; CuSO4 ;
Fe(NO3)2. Số chất có thể là Y là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 14. [ID: 83714] Hoà tan hỗn hợp X (gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O) bởi dung dịch chứa (6a +
2b + 2c) mol HNO3 được dung dịch Y. Tiến hành các thí nghiệm riêng biệt sau (giả thiết hiệu suất các phản ứng
đều là 100%):
(1) Thêm c mol bột Al vào Y.
(2) Thêm c mol bột Cu vào Y.
(3) Thêm 2c mol bột Al vào Y.
(4) Thêm 2c mol bột Cu vào Y.
Số thí nghiệm thu được Ag tinh khiết là:

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 15. [ID: 83716] Cho các phản ứng sau:
0

0

t
(1) HgS + O2 
 Hg + SO2;

t
(2) C + 2MgO 
 2Mg + CO2;

0

t
(3) 2Al + Cr2O3 
 Al2O3 + 2Cr;

(4) Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag;

0

ñpdd
t
 2Cu + O2 + 2H2SO4.

(5) CO + FeO 
(6) 2CuSO4 + 2H2O 
 Fe + CO2;
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.

Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH
Đăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: />
ĐÁP ÁN
1A

2A

3D

4C

5A

11A

12D

13B

14A


15B

6A

7B

Vui lòng INBOX vào link sau để nhận tài liệu từ Thầy Lê Phạm Thành

8A

9B

10B

/>


×