Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

slide bài giảng tiết 54 khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ XVIII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.88 MB, 15 trang )


TIẾT 54 BÀI 24 KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII


TIẾT 54 BÀI 24 KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII

1. Tình hình chính trị
- Vào thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến họ Trịnh
suy sụp
+ Vua Lê chỉ còn là cái bóng mờ trong cung cấm
+ Phủ chúa quan năm hội hè, yến tiệc, phung phí
tiền của
+ Quan lại, binh lính hoành hành đục khoét nhân
dân

Nêu những nét
chính về tình
hình chính trị
ở Đàng Ngoài
vào
thế
kỉ
XVIII?


TIẾT 54 BÀI 24 KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII

1. Tình hình chính trị
- Hậu quả: Đời sống người nông dân cực khổ, lầm than
+ Bị quan lại, địa chủ chiếm đoạt ruộng đất
+ Mất mùa, hạn lụt liên tiếp xảy ra


+ Nạn đói xảy ra, người dân phải bỏ làng đi phiêu tán khắp nơi

Sự mục nát của chính quyền phong kiến họ Trịnh
đã dẫn đến hậu quả gì?


TIẾT 54 BÀI 24 KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII

2. Những cuộc khởi nghĩa lớn

Thời gian

1737
1738-1770
1740-1751
1741-1751
1739-1769

Người lãnh đạo

Địa bàn hoạt động

Kết quả


TIẾT 54 BÀI 24 KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII

2. Những cuộc khởi nghĩa lớn

Thời gian


Người lãnh đạo

Địa bàn hoạt động

Kết quả

1737

Nguyễn Dương Hưng

Sơn Tây

Thất bại

1738-1770

Lê Duy Mật

Thanh Hóa,
Nghệ An

Thất bại

1740-1751

Nguyễn Danh Phương

Tam Đảo, Sơn
Tây, Tuyên

Dương

Thất bại

1741-1751

Nguyễn Hữu Cầu

Đồ Sơn, Kinh Bắc,
Thăng Long, Sơn
Nam, Thanh Hóa,
Nghệ An

Thất bại

1739-1769

Hoàng Công Chất

Sơn Nam, Tây
Bắc

Thất bại


KHỞI NGHĨA NGUYỄN
DƯƠNG HƯNG (1737)

SƠN TÂY



LÊ DUY MẬT
(1738-1770)






TIẾT 54 BÀI 24 KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII

THẢO LUẬN NHÓM

Nêu nhận xét về các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng
Ngoài về quy mô, tính chất, ý nghĩa lịch sử?


TIẾT 54 BÀI 24 KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII

2. Những cuộc khởi nghĩa lớn
- Quy mô: nổ ra rộng khắp từ đồng bằng đến miền núi
- Tính chất: nổ ra liên tục, mạnh mẽ, là cuộc chiến tranh của
giai cấp nông dân chống lại chế độ phong kiến bất công
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Làm cho chính quyền họ Trịnh bị lung lay
+ Chứng tỏ sức mạnh và tinh thần đấu tranh quyết liệt của giai cấp

nông dân
+ Tạo tiền đề để cuộc khởi nghĩa Tây Sơn phát triển ra Đàng Ngoài,


lật đổ chính quyền thối nát của vua Lê, chúa Trịnh
? Vì sao các cuộc khởi nghĩa của nông dân diễn ra liên tục, rông
khắp nhưng đều bị thất bai?


TIẾT 54 BÀI 24 KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII

So sánh các cuộc khởi nghĩa nông dân ở
thế kỉ XVIII ở Đàng Ngoài với các cuộc khởi
nghĩa nông dân khác?



×