Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

đề thi học kì 2 môn hóa 11_ có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.34 KB, 10 trang )

TRƯỜNG THPT ………………………….
TỔ CM: HÓA-QP-KT

ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 02 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC .......
Môn: HÓA HỌC
Lớp 11-Ban cơ bản
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề

Mã đề thi: 345

-Họ, tên HS:........................................................
-Số báo danh (lớp):.............................................

I.TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm)
Câu 1: Công thức đơn giản nhất của hiđrocacbon M là CnH2n+1. M thuộc dãy đồng đẳng nào ?
A. ankan.
B. không đủ dữ kiện để xác định.
C. ankan hoặc xicloankan.
D. xicloankan.
Câu 2: Chất hữu cơ X có M = 123 và khối lượng C, H, O và N trong phân tử theo thứ tự tỉ lệ với
72 : 5 : 32 : 14. CTPT của X là:
A. C6H14O2N.
B. C6H6ON2.
C. C6H12ON.
D. C6H5O2N.
Câu 3: Cho công thức cấu tạo sau : CH3CH(OH)CH=C(Cl)CHO. Số oxi hóa của các nguyên tử
cacbon tính từ phái sang trái có giá trị lần lượt là:
A. +1 ; +1 ; -1 ; 0 ; -3.



B. +1 ; -1 ; -1 ; 0 ; -3.

C. +1 ; +1 ; 0 ; -1 ; +3.

D. +1 ; -1 ; 0 ; -1 ; +3.

Câu 4: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là
A. 2-metylpropen và but-1-en(hoặc buten-1).
B. propen và but-2-en(hoặc buten-2).
C. eten và but-2-en(hoặc buten-2).
D. eten và but-1-en(hoặc buten-1).
Câu 5: Hiện nay PVC được điều chế theo sơ đồ sau:
C2H4 � CH2Cl–CH2Cl � C2H3Cl � PVC.
Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 80% thì lượng C2H4 cần dùng để sản xuất 5000 kg PVC là:
A. 280 kg.
B. 1792 kg.
C. 2800 kg.
D. 179,2 kg.
Câu 6: (CH3)2CHC6H5 có tên gọi là:
A. propylbenzen.
B. n-propylbenzen.
C. iso-propylbenzen.
D. đimetylbenzen.
Câu 7: Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ là
A. 2% →5%.
B. 5→9%.
C. 9→12%.
D. 12→15%.
Câu 8: CTPT của ankanal có 10,345% H theo khối lượng là

A. HCHO.
B. CH3CHO.
C. C2H5CHO.
D. C3H7CHO.
Câu 9: C2H2 � A � B � m-brombenzen. A và B lần lượt là:
A. benzen ; nitrobenzen.
B. benzen,brombenzen.
C. nitrobenzen ; benzen.
D. nitrobenzen; brombenzen.
Câu 10: Tên IUPAC của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo : ClCH2CH(CH3)CHClCH3 là
A. 1,3-điclo-2-metylbutan.
B. 2,4-điclo-3-metylbutan.
C. 1,3-điclopentan.
D. 2,4-điclo-2-metylbutan.
Câu 11: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết
tủa
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 12: Khi đun nóng butan-2-ol với H2SO4 đặc ở 170oC thì nhận được sản phẩm chính là


A. but-2-en.
B. đibutyl ete.
C. đietyl ete.
D. but-1-en.
Câu 13: Chỉ ra thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất ?
A. CH3CHO; C2H5OH ; CH3COOH. C. C2H5OH ; CH3COOH ; CH3CHO.
B. CH3CHO ;CH3COOH ; C2H5OH.

D. CH3COOH ; C2H5OH ; CH3CHO.
Câu 14: Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là:
A. Gây hại cho sức khỏe.
B. Tùy thuộc vào nhiệt độ có thể gây hại hoặc không gây hại.
C. Gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe.
D. Không gây hại cho sức khỏe.
Câu 15: CH3CHO có thể tạo thành trực tiếp từ
A. CH3COOCH=CH2.
B. C2H2.
C. C2H5OH.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 16: Hợp chất CH3CH2(CH3)CH2CH2CH(C2H5)COOH có tên quốc tế là
A. axit 2-etyl-5-metyl hexanoic.
B. axit 2-etyl-5-metyl nonanoic.
C. axit 5-etyl-2-metyl hexanoic.
D. tên gọi khác.
Câu 17: Các chất trong nhóm chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ?
A. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br.
B. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH, CH3CH2OH.
C. CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3Br, CH3CH3.
D. HgCl2, CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br.
Câu 18: Hợp chất X có %C = 54,54% ; %H = 9,1%, còn lại là oxi. Khối lượng phân tử của X
bằng 88. CTPT của X là:
A. C4H10O.
B. C5H12O.
C. C4H10O2.
D. C4H8O2.
Câu 19: Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là
A. Phản ứng tách.
B. Phản ứng thế.

C. Phản ứng cộng.
D. Cả A, B,C.
Câu 20: Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. Công thức phân tử
của Y là: A. C2H6.
B. C3H8.
C. C4H10.
D. C5H12.
I. TỰ LUẬN ( 5 điểm)
Câu 1: (2,5 điểm) Viết công thức phân tử của Anđêhit có công thức phân tử C5H10O và gọi tên
( Theo tên thay thế).
Câu 2: (2,5 điểm) Hỗn hợp X gồm metan và anken, cho 5,6 lít X qua dung dịch brom dư thấy
khối lượng bình brom tăng 7,28 gam và có 2,688 lít khí bay ra (đktc). CTPT của anken

Cho: O= 16; H=1; C=12

---------HẾT---------


TRƯỜNG THPT……………………..
TỔ CM: HÓA-QP-KT

ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 02 trang)
-Họ, tên HS:........................................................
-Số báo danh (lớp):.............................................

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC
Môn: HÓA HỌC
Lớp 11-Ban cơ bản
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề


Mã đề thi: 856

I.TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm)
Câu 1: Hiện nay PVC được điều chế theo sơ đồ sau:
C2H4 � CH2Cl–CH2Cl � C2H3Cl � PVC.
Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 80% thì lượng C2H4 cần dùng để sản xuất 5000 kg PVC là:
A. 280 kg.
B. 1792 kg.
C. 2800 kg.
D. 179,2 kg.
Câu 2: CTPT của ankanal có 10,345% H theo khối lượng là
A. HCHO.
B. CH3CHO.
C. C2H5CHO.
D. C3H7CHO.
Câu 3: (CH3)2CHC6H5 có tên gọi là:
A. propylbenzen.
B. n-propylbenzen.
C. iso-propylbenzen.
D. đimetylbenzen.
Câu 4: Tên IUPAC của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo : ClCH2CH(CH3)CHClCH3 là
A. 1,3-điclo-2-metylbutan.
B. 2,4-điclo-3-metylbutan.
C. 1,3-điclopentan.
D. 2,4-điclo-2-metylbutan.
Câu 5: Công thức đơn giản nhất của hiđrocacbon M là CnH2n+1. M thuộc dãy đồng đẳng nào ?
A. ankan.
B. không đủ dữ kiện để xác định.
C. ankan hoặc xicloankan.

D. xicloankan.
Câu 6: Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. Công thức phân tử
của Y là: A. C2H6.
B. C3H8.
C. C4H10.
D. C5H12.
Câu 7: Các chất trong nhóm chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ?
A. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br.
B. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH, CH3CH2OH.
C. CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3Br, CH3CH3.
D. HgCl2, CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br.
Câu 8: Khi đun nóng butan-2-ol với H2SO4 đặc ở 170oC thì nhận được sản phẩm chính là
A. but-2-en.
B. đibutyl ete.
C. đietyl ete.
D. but-1-en.
Câu 9: Hợp chất X có %C = 54,54% ; %H = 9,1%, còn lại là oxi. Khối lượng phân tử của X
bằng 88. CTPT của X là:
A. C4H10O.
B. C5H12O.
C. C4H10O2.
D. C4H8O2.
Câu 10: Chất hữu cơ X có M = 123 và khối lượng C, H, O và N trong phân tử theo thứ tự tỉ lệ
với 72 : 5 : 32 : 14. CTPT của X là:
A. C6H14O2N.
B. C6H6ON2.
C. C6H12ON.
D. C6H5O2N.
Câu 11: Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ là
A. 2% →5%.

B. 5→9%.
C. 9→12%.
D. 12→15%.
Câu 12: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là
A. 2-metylpropen và but-1-en(hoặc buten-1).
B. propen và but-2-en(hoặc buten-2).
C. eten và but-2-en(hoặc buten-2).
D. eten và but-1-en(hoặc buten-1).


Câu 13: Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là
A. Phản ứng tách.
B. Phản ứng thế.
C. Phản ứng cộng.
D. Cả A, B,C.
Câu 14: CH3CHO có thể tạo thành trực tiếp từ
A. CH3COOCH=CH2.
B. C2H2.
C. C2H5OH.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 15: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết
tủa
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 16: Chỉ ra thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất ?
A. CH3CHO; C2H5OH ; CH3COOH. C. C2H5OH ; CH3COOH ; CH3CHO.
B. CH3CHO ;CH3COOH ; C2H5OH.
D. CH3COOH ; C2H5OH ; CH3CHO.

Câu 17: Cho công thức cấu tạo sau : CH3CH(OH)CH=C(Cl)CHO. Số oxi hóa của các nguyên tử
cacbon tính từ phái sang trái có giá trị lần lượt là:
A. +1 ; +1 ; -1 ; 0 ; -3.

B. +1 ; -1 ; -1 ; 0 ; -3.

C. +1 ; +1 ; 0 ; -1 ; +3.
D. +1 ; -1 ; 0 ; -1 ; +3.
Câu 18: C2H2 � A � B � m-brombenzen. A và B lần lượt là:
A. benzen ; nitrobenzen.
B. benzen,brombenzen.
C. nitrobenzen ; benzen.
D. nitrobenzen; brombenzen.
Câu 19: Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là:
A. Gây hại cho sức khỏe.
B. Tùy thuộc vào nhiệt độ có thể gây hại hoặc không gây hại.
C. Gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe.
D. Không gây hại cho sức khỏe.
Câu 20: Hợp chất CH3CH2(CH3)CH2CH2CH(C2H5)COOH có tên quốc tế là
A. axit 2-etyl-5-metyl hexanoic.
B. axit 2-etyl-5-metyl nonanoic.
C. axit 5-etyl-2-metyl hexanoic.
D. tên gọi khác.
I. TỰ LUẬN ( 5 điểm)
Câu 1: (2,5 điểm) Viết công thức phân tử của Anđêhit có công thức phân tử C5H10O và gọi tên
( Theo tên thay thế).
Câu 2: (2,5 điểm) Hỗn hợp X gồm metan và anken, cho 5,6 lít X qua dung dịch brom dư thấy
khối lượng bình brom tăng 7,28 gam và có 2,688 lít khí bay ra (đktc). CTPT của anken

Cho: O= 16; H=1; C=12


---------HẾT---------


TRƯỜNG THPT ………………………….
TỔ CM: HÓA-QP-KT

ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 02 trang)
-Họ, tên HS:........................................................
-Số báo danh (lớp):.............................................

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC .......
Môn: HÓA HỌC
Lớp 11-Ban cơ bản
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề

Mã đề thi: 356

I.TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm)
Câu 1: CTPT của ankanal có 10,345% H theo khối lượng là
A. HCHO.
B. CH3CHO.
C. C2H5CHO.
D. C3H7CHO.
Câu 2: Tên IUPAC của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo : ClCH2CH(CH3)CHClCH3 là
A. 1,3-điclo-2-metylbutan.
B. 2,4-điclo-3-metylbutan.
C. 1,3-điclopentan.
D. 2,4-điclo-2-metylbutan.

Câu 3: Hiện nay PVC được điều chế theo sơ đồ sau:
C2H4 � CH2Cl–CH2Cl � C2H3Cl � PVC.
Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 80% thì lượng C2H4 cần dùng để sản xuất 5000 kg PVC là:
A. 280 kg.
B. 1792 kg.
C. 2800 kg.
D. 179,2 kg.
Câu 4: Chỉ ra thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất ?
A. CH3CHO; C2H5OH ; CH3COOH. C. C2H5OH ; CH3COOH ; CH3CHO.
B. CH3CHO ;CH3COOH ; C2H5OH.
D. CH3COOH ; C2H5OH ; CH3CHO.
Câu 5: Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là
A. Phản ứng tách.
B. Phản ứng thế.
C. Phản ứng cộng.
D. Cả A, B,C.
Câu 6: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là
A. 2-metylpropen và but-1-en(hoặc buten-1).
B. propen và but-2-en(hoặc buten-2).
C. eten và but-2-en(hoặc buten-2).
D. eten và but-1-en(hoặc buten-1).
Câu 7: Công thức đơn giản nhất của hiđrocacbon M là CnH2n+1. M thuộc dãy đồng đẳng nào ?
A. ankan.
B. không đủ dữ kiện để xác định.
C. ankan hoặc xicloankan.
D. xicloankan.
Câu 8: (CH3)2CHC6H5 có tên gọi là:
A. propylbenzen.
B. n-propylbenzen.
C. iso-propylbenzen.

D. đimetylbenzen.
Câu 9: Chất hữu cơ X có M = 123 và khối lượng C, H, O và N trong phân tử theo thứ tự tỉ lệ với
72 : 5 : 32 : 14. CTPT của X là:
A. C6H14O2N.
B. C6H6ON2.
C. C6H12ON.
D. C6H5O2N.
Câu 10: Hợp chất X có %C = 54,54% ; %H = 9,1%, còn lại là oxi. Khối lượng phân tử của X
bằng 88. CTPT của X là:
A. C4H10O.
B. C5H12O.
C. C4H10O2.
D. C4H8O2.
Câu 11: Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ là
A. 2% →5%.
B. 5→9%.
C. 9→12%.
D. 12→15%.
Câu 12: Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. Công thức phân tử
của Y là: A. C2H6.
B. C3H8.
C. C4H10.
D. C5H12.


Câu 13: C2H2 � A � B � m-brombenzen. A và B lần lượt là:
A. benzen ; nitrobenzen.
B. benzen,brombenzen.
C. nitrobenzen ; benzen.
D. nitrobenzen; brombenzen.

Câu 14: Cho công thức cấu tạo sau : CH3CH(OH)CH=C(Cl)CHO. Số oxi hóa của các nguyên tử
cacbon tính từ phái sang trái có giá trị lần lượt là:
A. +1 ; +1 ; -1 ; 0 ; -3.

B. +1 ; -1 ; -1 ; 0 ; -3.

C. +1 ; +1 ; 0 ; -1 ; +3.

D. +1 ; -1 ; 0 ; -1 ; +3.

Câu 15: Khi đun nóng butan-2-ol với H2SO4 đặc ở 170oC thì nhận được sản phẩm chính là
A. but-2-en.
B. đibutyl ete.
C. đietyl ete.
D. but-1-en.
Câu 16: Các chất trong nhóm chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ?
A. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br.
B. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH, CH3CH2OH.
C. CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3Br, CH3CH3.
D. HgCl2, CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br.
Câu 17: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết
tủa
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 18: Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là:
A. Gây hại cho sức khỏe.
B. Tùy thuộc vào nhiệt độ có thể gây hại hoặc không gây hại.
C. Gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe.

D. Không gây hại cho sức khỏe.
Câu 19: Hợp chất CH3CH2(CH3)CH2CH2CH(C2H5)COOH có tên quốc tế là
A. axit 2-etyl-5-metyl hexanoic.
B. axit 2-etyl-5-metyl nonanoic.
C. axit 5-etyl-2-metyl hexanoic.
D. tên gọi khác.
Câu 20: CH3CHO có thể tạo thành trực tiếp từ
A. CH3COOCH=CH2.
B. C2H2.
C. C2H5OH.
D. Tất cả đều đúng.
I. TỰ LUẬN ( 5 điểm)
Câu 1: (2,5 điểm) Viết công thức phân tử của Anđêhit có công thức phân tử C5H10O và gọi tên
( Theo tên thay thế).
Câu 2: (2,5 điểm) Hỗn hợp X gồm metan và anken, cho 5,6 lít X qua dung dịch brom dư thấy
khối lượng bình brom tăng 7,28 gam và có 2,688 lít khí bay ra (đktc). CTPT của anken

Cho: O= 16; H=1; C=12

---------HẾT---------


TRƯỜNG THPT ………………………….
TỔ CM: HÓA-QP-KT

ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 02 trang)
-Họ, tên HS:........................................................
-Số báo danh (lớp):.............................................


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC .......
Môn: HÓA HỌC
Lớp 11-Ban cơ bản
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề

Mã đề thi: 485

I.TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm)
Câu 1: (CH3)2CHC6H5 có tên gọi là:
A. propylbenzen.
B. n-propylbenzen.
C. iso-propylbenzen.
D. đimetylbenzen.
Câu 2: C2H2 � A � B � m-brombenzen. A và B lần lượt là:
A. benzen ; nitrobenzen.
B. benzen,brombenzen.
C. nitrobenzen ; benzen.
D. nitrobenzen; brombenzen.
Câu 3: Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. Công thức phân tử
của Y là: A. C2H6.
B. C3H8.
C. C4H10.
D. C5H12.
Câu 4: Tên IUPAC của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo : ClCH2CH(CH3)CHClCH3 là
A. 1,3-điclo-2-metylbutan.
B. 2,4-điclo-3-metylbutan.
C. 1,3-điclopentan.
D. 2,4-điclo-2-metylbutan.
Câu 5: Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là
A. Phản ứng tách.

B. Phản ứng thế.
C. Phản ứng cộng.
D. Cả A, B,C.
Câu 6: Công thức đơn giản nhất của hiđrocacbon M là CnH2n+1. M thuộc dãy đồng đẳng nào ?
A. ankan.
B. không đủ dữ kiện để xác định.
C. ankan hoặc xicloankan.
D. xicloankan.
Câu 7: Các chất trong nhóm chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ?
A. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br.
B. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH, CH3CH2OH.
C. CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3Br, CH3CH3.
D. HgCl2, CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br.
Câu 8: Khi đun nóng butan-2-ol với H2SO4 đặc ở 170oC thì nhận được sản phẩm chính là
A. but-2-en.
B. đibutyl ete.
C. đietyl ete.
D. but-1-en.
Câu 9: Chất hữu cơ X có M = 123 và khối lượng C, H, O và N trong phân tử theo thứ tự tỉ lệ với
72 : 5 : 32 : 14. CTPT của X là:
A. C6H14O2N.
B. C6H6ON2.
C. C6H12ON.
D. C6H5O2N.
Câu 10: Hợp chất X có %C = 54,54% ; %H = 9,1%, còn lại là oxi. Khối lượng phân tử của X
bằng 88. CTPT của X là:
A. C4H10O.
B. C5H12O.
C. C4H10O2.
D. C4H8O2.

Câu 11: CTPT của ankanal có 10,345% H theo khối lượng là
A. HCHO.
B. CH3CHO.
C. C2H5CHO.
D. C3H7CHO.
Câu 12: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết
tủa
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.


Câu 13: Cho công thức cấu tạo sau : CH3CH(OH)CH=C(Cl)CHO. Số oxi hóa của các nguyên tử
cacbon tính từ phái sang trái có giá trị lần lượt là:
A. +1 ; +1 ; -1 ; 0 ; -3.

B. +1 ; -1 ; -1 ; 0 ; -3.

C. +1 ; +1 ; 0 ; -1 ; +3.

D. +1 ; -1 ; 0 ; -1 ; +3.

Câu 14: Hợp chất CH3CH2(CH3)CH2CH2CH(C2H5)COOH có tên quốc tế là
A. axit 2-etyl-5-metyl hexanoic.
B. axit 2-etyl-5-metyl nonanoic.
C. axit 5-etyl-2-metyl hexanoic.
D. tên gọi khác.
Câu 15: Hiện nay PVC được điều chế theo sơ đồ sau:
C2H4 � CH2Cl–CH2Cl � C2H3Cl � PVC.

Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 80% thì lượng C2H4 cần dùng để sản xuất 5000 kg PVC là:
A. 280 kg.
B. 1792 kg.
C. 2800 kg.
D. 179,2 kg.
Câu 16: CH3CHO có thể tạo thành trực tiếp từ
A. CH3COOCH=CH2.
B. C2H2.
C. C2H5OH.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 17: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là
A. 2-metylpropen và but-1-en(hoặc buten-1).
B. propen và but-2-en(hoặc buten-2).
C. eten và but-2-en(hoặc buten-2).
D. eten và but-1-en(hoặc buten-1).
Câu 18: Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ là
A. 2% →5%.
B. 5→9%.
C. 9→12%.
D. 12→15%.
Câu 19: Chỉ ra thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất ?
A. CH3CHO; C2H5OH ; CH3COOH. C. C2H5OH ; CH3COOH ; CH3CHO.
B. CH3CHO ;CH3COOH ; C2H5OH.
D. CH3COOH ; C2H5OH ; CH3CHO.
Câu 20: Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là:
A. Gây hại cho sức khỏe.
B. Tùy thuộc vào nhiệt độ có thể gây hại hoặc không gây hại.
C. Gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe.
D. Không gây hại cho sức khỏe.
II. TỰ LUẬN ( 5 điểm)

Câu 1: (2,0 điểm) Viết công thức phân tử của Anđêhit có công thức phân tử C5H10O và gọi tên
( Theo tên thay thế).
Câu 2: (2,0 điểm) Hỗn hợp X gồm metan và anken, cho 5,6 lít X qua dung dịch brom dư thấy
khối lượng bình brom tăng 7,28 gam và có 2,688 lít khí bay ra (đktc). Tìm CTPT của anken.

Câu 3:(1,0 điểm) Vì sao rượu càng để lâu càng ngon? Để rượu có chất lượng tốt , người
ta chôn sâu dưới lòng đất, càng sâu càng tốt, giải thích tại sao?
Cho: O= 16; H=1; C=12

---------HẾT---------


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
Môn: Hóa 11- (HKII)
Năm học:
I.Trắc nghiệm
Mỗi câu chọn đúng đạt 0,25 điểm
Câu/MĐ

1

2

3

4

5

6


7

8

9 10 11 12 13 14 15 16 17 18

19

20

MĐ: 345
MĐ: 856
MĐ: 356
MĐ: 485

A
C
C
C

D
C
A
A

A
C
C
D


C
A
A
A

C
A
B
B

C
D
C
A

A
B
A
B

C
A
C
A

A
D
D
D


B
A
A
A

D
A
D
A

A
D
D
D

B
A
A
C

A
C
D
B

A
B
A
A


A
D
A
A

D
B
A
C

A
A
B
D

B
A
B
C

D
A
A
A

II.Tự luận
CÂU

Câu 1

(2.0 điểm)

Câu 2
(2,0 điểm)

Câu 3
(1,0 điểm)

NỘI DUNG CHẤM

1. CH3 – CH2 –CH2 –CH2 -CHO Pentanoic
2. CH3 –CH (CH3 ) –CH2 -CHO. 3-MetylButanoic
3. CH3- CH2 -CH(CH3)-CHO.
2-MetylButanoic
4. C(CH3)3 -CHO.
2,2 - ĐimetylPropanoic
-Dẫn hỗn hợp X vào bình Brom chỉ có anken phản ứng vậy thấy
khối lượng bình tăng lên 7,28 g là khối lượng của anken, có
2,688lit khí bay ra là thể tích của metan.
-Đặt CTPT anken CnH2n (n>= 2)
-Số mol hỗn hợp X = 5,6 / 22,4 = 0,25 (mol)
- Số mol metan = 0,688 / 22,4 = 0,12 (mol)
-Số mol anken =7,28/ 14n = 0,25 – 0,12 = 0,13 (mol)
Giải ta tính được n= 4 CTPT C4H8
-Vì quá trình lên mem diễn ra rất phức tạp, qua nhiều giai đoạn
tạo ra sản phẩm trung gian anđêhit, anđêhit làm giảm chất
lượng,mùi vị rượu , hàm lượng anđêhit càng thấp thì rượu càng
ngon.
-Rượu chôn sâu dưới đất để không khí không bị biến đổinhiều
như trên, ở dưới sâu khí oxi không nhiều? làm cho rượu chua.


BIỂU ĐIỂM

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5 đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5 đ
0,5 đ




×