HỌC PHẦN
TRÍ TUỆ NHÂN TẠO
Bài 1:
TỔNG QUAN VỀ TRÍ TUỆ
NHÂN TẠO
Mục đích của trí tuệ nhân tạo:
Theo Winton: mục đích chính của trí tuệ nhân
tạo là làm cho các máy tính điện tử thông minh
hơn, có ích hơn và giúp khám phá các quy luật
về khả năng hoạt động trí tuệ của con người. từ
đây sẽ tác động trực tiếp làm cho con người
thông minh hơn, hoạt động có hiệu quả hơn.
3
Mơ hình “TTNT”:
quyết vấn đe
û
i
a
i
G
à
Lập luận
Công cụ
thực hiện
am
es
Robo
t
Biểu diễn
tri thức
ye
Hệ chu ân gia
Heuristic
ận
Nh
dạng
G
Trí tuệ nhân tạo
Máy: Newral
Ngôn ngữ: Prolog
4
Vai trò trí tuệ nhân tạo:
Ứng dụng
Intelligence
System
Kỹ thuật
Knowledge Engineering
(Công nghệ về tri thức)
Khoa học
Artificial Intelligence
(Trí tuệ nhân tạo)
Trí tuệ nhân tạo
5
Các khái nhiệm căn bản
Trí tuệ nhân tạo: trí tuệ nhân tạo có thể được định
nghĩa như một hệ thống máy móc có khả năng thực
hiện những hành động của con người được xem là
thông minh.
Thông minh: sự nghiên cứu, sự thu thập thông tin tiêu
biểu như: cố gắng học những ý tưởng xử lý của bộ
não con người, bao gồm cả việc nghiên cứu sự vật có
ý tưởng, có ý nghĩa, có sự chú ý, nhận dạng, hiểu vấn
đề và sáng tạo ra vấn đề.
Trí tuệ nhân tạo
6
Các khái niệm căn bản
Nhân tạo: Có nghĩa là cố gắng sử dụng
máy tính để xây dựng những hệ thống
nhân tạo bắt chước đặc tính của việc thu
thập thơng tin một cách thơng minh.
Ghi
Tính
Tìm
Suy
Nhớ
Toán
Kiếm
Luận
Máy tính hiện nay chỉ mới làm được phần này
Trí tuệ nhân tạo
7
DỮ LIỆU = Chữ cái, con số, hình ảnh riêng rẽ,
rời rạc, không mang một ý nghĩa nào.
THÔNG TIN = Các dữ liệu được sắp xếp theo
một quan hệ nào đó.
TRI THỨC = mối quan hệ giữa các dữ liệu
được xác định một cách tường minh.
8
VÍ DỤ :
DỮ LIỆU : 1, 1, 3, 5, 2, 7, 11, ...
THÔNG TIN : 1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34, ....
TRI THỨC : Un = Un-1 + Un-2.
9
THÔNG TIN
DỮ LIỆU
Trí tuệ nhân tạo
10
Số lượng
Độ trừu tượng
TRI
THỨC
Một số thuật toán
Trí tuệ nhân tạo
11
Một số thuật toán
Trí tuệ nhân tạo
12
Một số thuật toán
Trí tuệ nhân tạo
13
Một số thuật toán
Trí tuệ nhân tạo
14
Một số thuật toán
Trí tuệ nhân tạo
15
Một số thuật toán
Trí tuệ nhân tạo
16
Một số thuật toán
Trí tuệ nhân tạo
17
Các tính chất của một thuật toán
Khi xây dựng một thuật toán và chương
trình tương ứng để giải một bài toán cần
phải phân tích:
+ Tính đúng đắn của thuật toán: phải dùng
công cụ toán học để chứng minh là đúng.
+ Tính đơn giản của thuật toán: dễ hiểu, dễ
lập trình, dễ hiệu chỉnh.
+ Tính tối ưu của thuật toán (nếu có nhiều
thuật toán).
Trí tuệ nhân tạo
18
Các tính chất của một thuật toán
Lưu ý:
Thời gian và bộ nhớ là 2 đại lượng tỷ lệ
nghịch, nên nhiều khi tính càng đơn giản
càng làm chậm chương trình.
Thời gian thực hiện một thuật toán phụ
thuộc rất nhiều yếu tố:
+ Kích thước của dữ liệu.
+ Kiểu lệnh
+ Tốc độ xử lý của máy.
+ Ngôn ngữ lập trình.
+ Trình biên dịch.
Trí tuệ nhân tạo
19
Kỹ thuật tìm kiếm
Trí tuệ nhân tạo
20
Kỹ thuật tìm kiếm
Cực tiểu hóa giá thành: Người đưa thư cần xác
định hành trình đi ngắn nhất sao cho mỗi thành
phố đi đến đúng một lần và quay về thành phố
xuất phát.
Trò chơi: Tic-tac-toe (cờ caro).
Bài toán tô màu:
Cho một bản đồ, tô màu cho mỗi nước trên bản
đồ sao cho hai nước láng giềng (có chung
đường biên giới) có hai màu khác nhau.
Vấn đề: số màu cần dùng tối đa là bao nhiêu?
1976 người ta đã dùng máy tính để chứng minh
được là chỉ cần dùng tối đa là 4 màu.
Trí tuệ nhân tạo
21
Kỹ thuật tìm kiếm
Trí tuệ nhân tạo
22
Biểu diễn bài tốn
Giả thuyết
Kết luận
S0 S1 S2 … … … … Sn
START
Trạng thái bắt đầu
Trí tuệ nhân tạo
GOAL
Trạng thái kết thúc
23
Biểu diễn bài toán
Hầu hết các bài toán đều có thể phát biểu dưới dạng
sau: từ một trạng thái xuất phát hãy tìm đường dẫn đến
một trạng thái kết thúc mong muốn. Việc tìm đường đi
này là một nghệ thuật để giải quyết vấn đề, bao gồm các
bước sau:
Chọn được không gian tìm kiếm thích hợp.
Tiến hành tìm kiếm có hệ thống và có hiệu quả trong
không gian tìm kiếm.
Sử dụng triệt để các nguồn tri thức có liên quan trong
quá trình tìm kiếm tương ứng với miền đại lượng cụ thể.
Trí tuệ nhân tạo
24
Biểu diễn bài toán
Không gian tìm kiếm của một vấn đề giải trên máy
tính thường được biểu diễn bởi một đồ thị hoặc một
dạng đặc biệt của đồ thị (cây). Sau khi bài toán được
biểu diễn dưới dạng đồ thị (hoặc cây) thì:
Mỗi đỉnh là một giai đoạn của quá trình giải (hay là
trạng thái).
Mỗi cung là một tác động biến đổi quá trình từ giai
đoạn này sang giai đoạn khác.
Trí tuệ nhân tạo
25