Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

trắc nghiệm nguyen li động cơ đốt trong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.26 KB, 11 trang )

1. Nhiệt trị của nhiên liệu là:
A. Nhiệt lượng thu được khi đốt cháy hoàn toàn 1kg ( hoặc 1m 3) nhiên liệu ở điều kiện thường
(P=1atm, T=25oC)
B. Nhiệt lượng thu được khi đốt cháy hoàn toàn 1kg ( hoặc 1m 3) nhiên liệu
C. Nhiệt lượng thu được khi đốt cháy hoàn toàn 1kg ( hoặc 1m 3) nhiên liệu ở điều kiện chuẩn
(P=1atm, T=0oC)
D. Tất cả các câu trên đều sai
2. Khe hở nhiệt Xu-pap trên hệ thống phân phối khí nhằm mục đích:
A. Tăng công suất động cơ
B. Giúp làm mát các chi tiết trên hệ thống phân phối khí
C. Tránh cho Xu-pap bị đội khi các chi tiết của hệ thống phân phối khí bị giãn nở nhiệt
D. Câu B và C đều đúng
3. Van hằng nhiệt trên hệ thống làm mát có nhiệm vụ:
A. Giúp động cơ làm mát nhanh hơn
B. Giúp làm mát các chi tiết trên hệ thống phân phối khí
C. Giúp rút ngắn thời gian hâm nóng nước làm mát
D. Câu B và C đều đúng
4. Trong hệ thống làm mát bằng nước của động cơ đốt trong khi áp suất trong hệ thống cao
hơn giá trị quy định:
A. Nước sẽ bay hơi nhanh ra môi trường xung quanh
B. Nước sẽ được dẫn qua két tản nhiệt để giảm nhiệt độ
C. Nước được dẫn qua bình nước phụ qua van giảm áp
D. Nước được dẫn ra bình nước phụ qua van chân không
5. Trong hệ thống làm mát bằng nước của động cơ đốt trong khi áp suất trong hệ thống cao
hơn giá trị quy định:
A. Nước làm mát từ bình nước phụ được cung cấp vào hệ thống của van giảm áp
B. Nước làm mát từ bình nước phụ được cung cấp vào hệ thống thông qua van chân không
C. Nước làm mát được cung cấp vào hệ thống bởi người sử dụng
D. Tất cả các câu trên đều sai
6. Quá trình cấp nhiệt trong chu trình lý tưởng tổng quát của động cơ Diesel cỡ lớn tăng áp
cao và động cơ phun nhiên liệu nhờ khí nén được đặc trưng bởi:


A. Quá trình đẳng tích (Qlv)
B. Quá trình đẳng áp (Qlp)
C. Quá trình cấp nhiệt hỗn hợp (đẳng tích và đẳng áp)
D. Tất cả đều sai
7. Mục đích của việc làm Piston lệch tâm trong động cơ:
A. Giảm lực quán tính của Piston
B. Tăng lực ngang tác dụng lên Piston
C. Thay đổi chiều tác dụng của lực ngang ở cuối kỳ nén
D. Thay đổi chiều tác dụng của lực ngang ở đầu kì nổ
8. Ở nhiệt độ bình thường thân Piston có dạng:
A. Tròn trên đỉnh và trụ ở thân
B. Oval ở đỉnh và hình nón ở thân
C. Oval ở đỉnh và hình trụ ở thân
D. Tùy thuộc vào loại piston
9. Chọn phát biểu nào đúng về tỷ số nén của động cơ:
A. Tỷ số nén là tỷ số được tính bằng E=V/Vo
B. Tỷ số nén là tỷ số được tính bằng E=(V+Vc)/V


10.

11.

12.

13.

14.

15.


16.

C. Đơn vị của tỷ số nén là
D. Tỷ số nén là tỷ số được tính bằng E=(V+Vc)/Vc
E: ép xi long
Vc: V buồng đốt
V: V công tác
Thể tích công tác của một động cơ được định nghĩa:
A. Thể tích buồng cháy của xilanh
B. Thể tích không gian được giới hạn giữa ĐCT và ĐCD của một xilanh
C. Thể tích toàn phần của một xilanh bao gồm thể tích buồng cháy và thể tích không gian được
giới hạn giữa ĐCT và ĐCD của một xilanh
D. Thể tích không gian được giới hạn giữa ĐCT và ĐCD của tất cả xilanh
Trong động cơ đốt trong các thông số có ích là công suất, mômen, hiệu suất so với các thông
số chỉ thị:
A. Lớn hơn
B. Nhỏ hơn
C. Bằng nhau
D. Không xác định, tùy thuộc vào động cơ
Hình bên miêu tả kiểu buồng đốt:
A. Buồng đốt phụ trên động cơ Diesel
B. Buồng đốt xoáy lốc trên động cơ Diesel
C. Buồng đốt thống nhất trên động cơ Diesel
D. Buồng đốt thống nhất trên động cơ xăng
Áp suất phun nhiên liệu của động cơ diesel dùng buồng đốt thống nhất so với buồng đốt
phụ:
A. Nhỏ hơn
B. Bằng nhau
C. Lớn hơn

D. Không xác định được
Nhiệt trị cao của nhiên liệu là:
A. Nhiệt lượng thu được sau khi đốt cháy hoàn toàn 1kg ( hoặc 1m 3) nhiên liệu trong điều kiện
áp suất môi chất trước và sau khi đốt cháy bằng nhau
B. Toàn bộ nhiệt lượng thu được sau khi đốt cháy hoàn toàn 1kg ( hoặc 1m3) nhiên liệu bao gồm
nhiệt ẩn của hơi nước
C. Nhiệt lượng thu được sau khi đốt cháy hoàn toàn 1kg ( hoặc 1m 3) nhiên liệu trong điều kiện
thể tích môi chất trước và sau khi đốt cháy bằng nhau
D. Toàn bộ nhiệt lượng thu được sau khi đốt cháy hoàn toàn 1kg ( hoặc 1m3) nhiên liệu không
bao gồm nhiệt ẩn của hơi nước
Kích thước khe hở nhiệt của Xupap nạp so với Xupap xả trên cùng một động cơ:
A. Lớn hơn
B. Nhỏ hơn
C. Bằng nhau
D. Tùy thuộc vào động cơ
Nhiệt trị thấp của nhiên liệu là:
A. Nhiệt lượng thu được sau khi đốt cháy hoàn toàn 1kg ( hoặc 1m 3) nhiên liệu trong điều kiện
áp suất môi chất trước và sau khi đốt cháy bằng nhau
B. Toàn bộ nhiệt lượng thu được sau khi đốt cháy hoàn toàn 1kg ( hoặc 1m3) nhiên liệu bao gồm
nhiệt ẩn của hơi nước


17.

18.

19.

20.


21.

22.

23.

C. Nhiệt lượng thu được sau khi đốt cháy hoàn toàn 1kg ( hoặc 1m 3) nhiên liệu trong điều kiện
thể tích môi chất trước và sau khi đốt cháy bằng nhau
D. Toàn bộ nhiệt lượng thu được sau khi đốt cháy hoàn toàn 1kg ( hoặc 1m3) nhiên liệu không
bao gồm nhiệt ẩn của hơi nước
Loại dầu bôi trơn nào sau đây là dầu nhớt đa cấp dùng cho động cơ xăng:
A. SEA-10W/40, API – CC
B. SEA-10W/40, API – SH
C. SEA-40, API – CC
D. SEA-40, API – SC
Sau một thời gian làm việc xilanh sẽ có dạng mòn:
A. Mòn dạng côn kích thước lớn nhất ở vị trí Xécmăng trên cùng (khi pittông ở từ điểm thương)
B. Mòn dạng ovan
C. Cả A và B đúng
D. cả A và B sai
Khi tính toán nhiệt cho động cơ đốt trong chúng ta tính giá trị:
A. Nhiệt trị thấp
B. Nhiệt trị đẳng áp
C. Nhiệt trị đẳng tích
D. Nhiệt trị cao
Sinh viên A nói chiều quay đúng của động cơ (4 kỳ) là chiều quay sao cho Xupap thải của
máy số 1 vừa đóng tiếp đến Xupap nạp của máy 1 mở. Sinh viên B nói chiều quay đúng của
động cơ là chiều quay sao cho 2 xu bắt máy số 1 trùng điệp (cùng mở):
A. Sinh viên A đúng
B. Sinh viên B đúng

C. Sinh viên A và B đều đúng
D. Sinh viên A và B đều sai
Trị số Octan của một loại nhiên liệu:
A. Là % của lượng Izo – Octan theo thể tích trong hỗn hợp nhiên liệu mẫu gồm Izo, Octan với
Heptan
B. Là % của lượng Izo – Octan theo thể tích trong hỗn hợp nhiên liệu mẫu gồm Izo, Octan với
Heptan có điểm cháy kích nổ giống như nhiên liệu đem thử
C. Là % của lượng Izo – Octan theo thể tích trong hỗn hợp nhiên liệu mẫu gồm Izo, Octan với
Naphtalen
D. Là % của lượng Izo – Octan theo khối lượng trong hỗn hợp nhiên liệu gồm Izo – Octan với
Heptan có điểm cháy kích nổ giống như nguyên liệu đem thử
Trị số Xetan của một nhiên liệu:
A. Là % của lượng Xetan tính theo thể tích trong hỗn hợp nhiên liệu mẫu gồm n-Xetan và Metyl
Naphtalen
B. Là % của lượng Xetan tính theo thể tích trong hỗn hợp nhiên liệu mẫu gồm n-Xetan và Metyl
Naphtalen có điểm tự cháy giống như nhiên liệu đem thử
C. Là % của lượng Xetan tính theo khối lượng trong hỗn hợp nhiên liệu mẫu gồm n-Xetan và
Metyl Naphtalen có điểm tự cháy giống như nhiên liệu đem thử
D. Là % của lượng Xetan tính theo thể tích trong hỗn hợp nhiên liệu mẫu Izo-Octan với Heptan
Nhiệt độ tự cháy của nhiên liệu xăng………… nhiệt độ tự cháy của nhiên liệu Diesel:
A. Cao hơn
B. Thấp hơn
C. Bằng nhau
D. Không xác định được


24. Nguyên liệu có chỉ số Octan = 85 được định nghĩa có khả năng chống kích nổ tương ứng
với:
A. Loại nhiên liệu có 85% Izo-Octan và 15% Xetan tách theo thể tích
B. Loại nhiên liệu có 85% Izo-Octan và 15% Heptan tách theo thể tích

C. Loại nhiên liệu có 85% Heptan và 15% Izo-Octan tách theo thể tích
D. Loại nhiên liệu có 85% Izo-Octan và 15% Octan tách theo thể tích
25. Hành trình của Piston trong Xilanh có giá trị bằng:
A. Chiều dài của má khuỷu
B. = 2 lần chiều dài của má khuỷu
C. = 2 lần bán kính quay của má khuỷu
D. = bình phương thỉ số S/D
26. So với động cơ 4 kỳ động cơ 2 kỳ có các ưu điểm sau:
A. Tính kinh tế nhiên liệu tốt hơn
B. Chất lượng khí thải tốt hơn
C. Khả năng tăng tốc của động cơ tốt hơn
D. Khả năng làm mát động cơ dễ dàng hơn
27. Tỷ số tăng áp khí cháy trong chu trình lý tưởng tổng quát của động cơ đốt trong là tỷ số:
A. .
B. .
C. .
D. .
28. Quá trình nhả nhiệt của động cơ đốt trong được đặc trưng bởi:
A. Quá trình nhả nhiệt đẳng tích
B. Quá trình nhả nhiệt đẳng áp
C. Quá trình nhả nhiệt vừa đẳng áp vừa đẳng tích
D. quá trình nhả nhiệt hỗn hợp
29. Chu trình lý tưởng tổng quát của động cơ đốt trong dùng nhiên liệu xăng được trưng bởi:
A. Quá trình cấp nhiệt đẳng áp (Q1p) kết hợp với nhả nhiệt đẳng áp (Q1v)
B. Quá trình cấp nhiệt đẳng áp (Q1p) kết hợp với nhả nhiệt đẳng tích và đẳng áp ( Q 2v và Q2p)
C. Quá trình cấp nhiệt đẳng tích (Q1v) kết hợp với nhả nhiệt đẳng tích (Q2v)
D. Quá trình cấp nhiệt đẳng tích (Q1v) kết hợp với nhả nhiệt đẳng tích và đẳng áp ( Q 2v và Q2p)
30. Dựa vào sơ đồ T-S, hiệu suất chu trình lớn nhất tương ứng với:
A. Động cơ Diesel hiện đại
B. Động cơ Diesel cỡ lớn tăng áp cao

C. Động cơ xăng
D. Tất cả đều sai
31. Dựa vào đồ thị T-S nhiệt độ nhả cho nguồn lạnh Q2 của chu trình cấp nhiệt đẳng áp được
đặc trưng bởi:
A. Diện tích mobn
B. Diện tích mob’n’
C. Diện tích nbb’n’
D. Diện tích mCz’b’n’
32. Dựa vào đồ thị T-S hiệu suất nhiệt lớn nhất ứng với:


33.

34.

35.

36.

37.

38.

39.

40.

A. Chu trình cấp nhiệt đẳng áp
B. Chu trình cấp nhiệt đẳng tích
C. Chu trình cấp nhiệt hỗn hợp

D. Không xác định được
Dựa vào đồ thị T-S chu trình cấp nhiệt của động cơ xăng và Diesel có:
A. Cùng tỷ số nén và nguồn nhiệt nhả (Q2x > Q2D)
B. Khác tỷ số nén và nguồn nhiệt nhả (Q2x > Q2D)
C. Khác tỷ số nén và nguồn nhiệt nhả (Q2x < Q2D)
D. Cùng tỷ số nén và nguồn nhiệt nhả (Q2x < Q2D)
So sánh hiệu suất nhiệt của các chu trình cấp nhiệt, chu trình cấp nhiệt hỗn hợp có hiệu
suất:
A. Lớn hơn chu trình cấp nhiệt đẳng tích nhưng nhỏ hơn chu trình cấp nhiệt đẳng áp
B. Lớn hơn chu trình cấp nhiệt đẳng áp và chu trình cấp nhiệt đẳng tích là nhỏ nhất
C. Lớn hơn chu trình cấp nhiệt đẳng tích và chu trình cấp nhiệt đẳng áp là nhỏ nhất
D. Lớn hơn chu trình cấp nhiệt đẳng áp nhưng nhỏ hơn chu trình cấp nhiệt đẳng tích
Chốt Piston trong cơ cấu piston - trục khuỷu - thanh truyền lệch tâm được đặt:
A. Lệch với đường tâm xilanh về phía chiều quay động cơ
B. Lệch với đường tâm xilanh ngược phía chiều quay động cơ
C. Giữa đường tâm xilanh
D. Lệch về phía trước động cơ
Tính kinh tế của chu trình được đặc trưng bởi:
A. Áp suất trung bình của chu trình
B. Hiệu suất của chu trình
C. Áp suất cực đại của chu trình
D. Hiệu suất cực đại của chu trình
Tính hiệu quả của chu trình được đặc trưng bởi:
A. Áp suất trung bình của chu trình
B. Hiệu suất nhiệt của chu trình
C. Áp suất cực đại của chu trình
D. Hiệu suất cực đại của chu trình
Cho động cơ 4 kỳ V6 có dung tích xilanh là 3L có tỉ số S/D =1 và tỉ số nén là 9,5 bán kính
trục khuỷu (r ) và thể tích buồng cháy(Vc) của một xilanh là:
A. r = 0.3 cm

B. r = 8.6 cm
C. r = 8.6 cm
D. r = 4.3cm
Cho động cơ 4 kỳ thẳng hàng 4 xilanh, đường kính xilanh D = 80mm, thể tích buồng cháy là
0.2L tỉ số S/D=1. Thể tích lớn nhất (Va) và thể tích công tác (Vh) của động cơ bằng:
A. Va = 0.45L, Vh = 0.4 L
B. Va = 2.4L, Vh = 1.6L
C. Va = 1.8L, Vh = 1 L
D. Va = 0.4L, Vh = 0.05 cc
Công tắc áp suất đầu trong hệ thống bôi trơn động cơ dùng để:
A. Đóng mạch điều khiển đèn báo áp suất dầu bôi trơn khi áp suất trong hệ thống cao hơn giá trị
quy định
B. Đóng mạch điều khiển đèn báo áp suất dầu bôi trơn khi áp suất trong hệ thống thấp hơn giá
trị quy định
C. Điều khiển áp suất dầu bôi trơn


41.

42.

43.

44.

45.

46.

47.


48.

49.

D. Mở van đường dầu đi bôi trơn động cơ
Trên động cơ xăng, tỉ lệ hòa khí A/F=14.7/1 tương ứng với hệ số dư lượng không khí lamda (
hay alpha) là:
A. 1.2
B. 0.9
C. 1
D. 1.1
Hệ thống phân phối khí loại DOHC có ưu điểm:
A. Cơ cấu đơn giản
B. Cơ cấu đơn giản nhưng điều khiển được sự đóng mở của nhiều Xupap
C. Điều khiển 2 Xupap nạp và 2 Xupap thải trong cùng một Xilanh
D. Điều khiển được nhiều Xupap đồng thời giảm được lực quán tính tác dụng lên cơ cấu
Thanh truyền trong động cơ lắp đúng khi:
A. Lổ phun dầu trên thanh truyền nằm phía cùng chiều với chiều quay động cơ
B. Lổ phun dầu trên thanh truyền nằm phía ngược chiều với chiều quay động cơ
C. Lổ phun dầu trên thanh truyền nằm chính giữa thanh truyền
D. Tất cả đều sai
Khi điều chỉnh khe hở xupap trên động cơ 6 xi lanh 4 kỳ thẳng hàng thứ tự công tác là 1-36-2-4-5, khi dầu trên Puly trục khuỷu cùng với dấu điểm chết trên (ĐCT) trên thân máy,
máy số 1 và 2 Xupap trùng điệp lúc này chúng ta chỉnh khe hở 2 Xupap của máy số mấy:
A. Máy số 6
B. Máy số 4
C. Máy số 2
D. Máy số 5
Khí xả trên ô tô chứa các chất gây ô nhiễm môi trường sau:
A. H2O, C2H2, CO2

B. NO2, C2H2, CO
C. H2O, H2, O2
D. Cả 3 đều đúng
Khi động cơ xăng hoạt động ở chế độ hỗn hợp đậm, thành phần khí xả có:
A. Nồng độ HC, CO thấp
B. Nồng độ HC, CO cao
C. Nồng độ HC cao, CO thấp
D. Nồng độ HC thấp , CO cao
Nồng độ NO2 trong khí thải sẽ có giá trị lớn nhất khi động cơ hoạt động với hệ số dư lượng
không khí (lamda):
A. <0.8
B. = 0.9
C. =1.1
D. =1
Hệ thống lưu hồi khí xã EGR được sử dụng trong động cơ đốt trong để:
A. Giảm nồng độ CO
B. Giảm nồng độ HC
C. Giảm nồng độ NO2
D. Tất cả đều đúng
Hệ thống thông hơi trục khuỷu PVC được sử dụng trong động cơ xăng để:
A. Xử lý lượng HC có trong khí xả
B. Xử lý lượng HC do xăng bay hơi trong bình xăng


50.

51.

52.


53.

54.

55.

56.

57.

58.

C. Xử lý lượng HC lọt xuống Cacte chứa dầu bôi trơn
D. Xử lý lượng HC lọt qua khe hở Xupap và bệ Xupap
Thuật ngữ “Otto engine” trong chuyên ngành ôtô dùng để chỉ:
A. Động cơ đốt trong
B. Động cơ xăng
C. Động cơ Diesel
D. Động cơ ô tô
Thuật ngữ “CI engine” trong chuyên ngành ôtô dùng để chỉ:
A. Động cơ đốt trong
B. Động cơ xăng
C. Động cơ Diesel
D. Động cơ ô tô
Động cơ sử dụng con đội thủy lực trên hệ thống phân phối khí có đặc điểm:
A. Không cần điều chỉnh khe hở nhiệt của Xupap
B. Tăng góc mở sớm, đóng muộn của Xupap khi tăng tốc độ động cơ
C. Khi làm việc động cơ sẽ không có tiếng gõ (do Xupap làm việc gây ra)
D. Tất cả đều đúng
Hiện tượng kích nổ trên động cơ xăng có thể sinh ra do:

A. Nhiệt độ động cơ quá cao
B. Dùng xăng có trị số Xetan quá thấp
C. Chất lượng hòa trộn nhiên liệu kém
D. Độ phun của nhiên liệu
Van một chiều ở đầu vào lọc tính trong hệ thống bôi trơn động cơ đốt trong có công dụng:
A. Ngăn không cho cặn bẩn trở về bom khi tắt máy và cung cấp nhớt kịp thời khi khởi động
động cơ
B. Bật đèn cảnh báo khi áp lực nước nhỏ hơn quy định
C. Đảm bảo áp suất nhớt không đổi ở mọi tốc độ động cơ
D. Mở mạch đi tắt qua lọc khi lọc tinh bị nghẹt
Hiện tượng cháy sớm trên động cơ xăng là:
A. Hiện tượng hỗn hợp tự bốc cháy sau khi Bugi đánh lửa
B. Hiện tượng hỗn hợp tự bốc cháy trước khi Bugi đánh lửa
C. Hiện tượng hỗn hợp tự bốc cháy do sự gia nhiệt của ngọn lửa khi cháy
D. Hiện tượng hỗn hợp tự bốc cháy và sinh ra áp suất
Tổn thất áp suất trên đường ống nạp, (dentaPk) của động cơ đốt trong 4 kỳ không tăng áp:
A. Tỷ lệ thuận với đường kính Xupap nạp
B. Tỉ lệ nghịch với tốc độ động cơ
C. Tỷ lệ thuận với tốc độ động cơ
D. Tỉ lệ nghịch với sức cản trên đường ống nạp
Hệ số khí sót của động cơ xăng so với động cơ Diesel trên động cơ 4 kỳ không tăng áp:
A. Nhỏ hơn
B. Lớn hơn
C. Bằng nhau
D. Tùy thuộc vào động cơ
Hiệu suất nạp của động cơ 4 kỳ không tăng áp ở trường hợp quét sạch buồng cháy
( gammaC=0) khi tăng tỷ số nén động cơ thì:
A. Hiệu suất nạp giảm
B. Hiệu suất nạp tăng
C. Hiệu suất nạp là hằng số



59.

60.

61.

62.

63.

64.

65.

66.

D. Không xác định được
Khi tăng quá cao nhiệt độ sẩy nóng môi chất mới (denta T) trên động cơ 4 kỳ không tăng áp
thì:
A. Hiệu suất nạp giảm
B. Hiệu suất nạp tăng
C. Công suất tăng
D. Không ảnh hưởng đến hiệu suất nạp
Khi bắt bình tiêu âm và bộ trung hòa khí xả trên động cơ đốt trong thì:
A. Làm tăng hệ số khí sót
B. Làm giảm hệ số nạp
C. Làm tăng công tiêu hao để lấy khí thải ra khỏi Xilanh
D. Tất cả đều đúng

Sử dụng xăng có trị số Octan nhỏ hơn giá trị cho phép cần phải:
A. Điều chỉnh tăng góc đánh lửa sớm của động cơ
B. Điều chỉnh giảm góc đánh lửa sớm của động cơ
C. Không cần điều chỉnh lại góc đánh lửa
D. Tất cả đều sai
Tỷ số nén của động cơ (ép xi long) được viết dưới dạng:
A. 10
B. 10PSI
C. 10 kg/cm2
D. 10Kpa
Áp suất cuối quá trình nén Xilanh của động cơ xăng có giá trị………… áp suất cuối quá
trình nén Xilanh của động cơ Diesel:
A. Lớn hơn
B. Nhỏ hơn
C. Bằng nhau
D. Câu A và B sai
Sinh viên A nói động cơ 4 Xilanh thẳng hàng thứ tự công tác 1-3-4-2 cặp Piston có cùng vị
trí sẽ là 1-4,2-3. Sinh viên B nói ở động cơ 4 Xilanh thẳng hàng thứ tự công tác 1-3-4-2 cặp
Pistong có cùng vị trí là 1-3, 2-4:
A. Sinh viên A đúng
B. Sinh viên B đúng
C. Sinh viên A và B đúng
D. Sinh viên A và B sai
Sinh viên A nói động cơ 4 Xilanh thẳng hàng thứ tự công tác 1-3-4-2, khi máy 1 ở thì nén
thì máy 4 sẽ ở thì thải. Sinh viên B nói ở động cơ 4 Xilanh thẳng hàng thứ tự công tác 1-3-42, khi máy 2 ở thì cháy - giãn nở máy 4 sẽ ở thì nạp:
A. Sinh viên A đúng
B. Sinh viên B đúng
C. Sinh viên A và B đúng
D. Sinh viên A và B sai
Trị số Octan của nhiên liệu đặc trưng cho:

A. Khả năng chống kích nổ của nhiên liệu xăng
B. Độ đậm đặc của nhiên liệu Diesel
C. Khả năng tự cháy của nhiên liệu xăng
D. Nhiệt độ chớp cháy của nhiên liệu xăng


67. Trong động cơ Diesel giai đoạn từ lúc nhiên liệu phun vào buồng cháy cho đến khi hỗn hợp
tự bốc cháy được gọi là:
A. Giai đoạn bốc cháy của nhiên liệu
B. Giai đoạn cháy trể
C. Giai đoạn cháy rớt
D. Giai đoạn cháy sớm
68. Khoảng thời gian cháy trễ trên động cơ Diesel bị tác động bởi:
A. Nhiệt trị cao của nhiên liệu
B. Chỉ số Octan của nhiên liệu
C. Chỉ số Xetan của nhiên liệu
D. Tất cả đều sai
69. Hệ số tăng áp trên (Supercharge) động cơ đốt trong có nhiệm vụ:
A. Tăng lượng nhiên liệu cung cấp cho động cơ
B. Tăng lượng không khí cấp cho động cơ
C. Tăng chất lượng khí thải
D. Giảm nhiệt độ buồng cháy
70. Khí NO hình thành trong khí thải của động cơ có nguyên nhân chính:
A. Nhiệt độ buồng cháy quá thấp
B. Chất lượng hòa trộn nhiên liệu kém
C. Nhiệt độ buồng cháy quá cao
D. Sử dụng nhiên liệu có chỉ số Octan quá lớn
71. Hiện tượng cháy sớm trên động cơ xăng có thể xảy ra do các nguyên nhân sau:
A. Vách Xilanh quá nóng
B. Bugi bị quá nhiệt

C. Muội than cháy trong lòng Xilanh
D. Tất cả đều đúng
72. Nhiệt độ cuối quá trình nén động cơ xăng có giá trị………… so với nhiệt độ cuối quá trình
nén động cơ Diesel:
A. Cao hơn
B. Thấp hơn
C. Bằng nhau
D. Tùy thuộc vào loại động cơ
73. Chọn phát biểu đúng trong những câu sau về tỉ lệ hòa khí(A/F):
A. Tỷ lệ hòa khí được tính theo tỉ lệ thể tích giữa không khí và nhiên liệu trong hỗn hợp
B. Tỷ lệ hòa khí 16/1 cho thấy hỗn hợp giàu
C. Tỷ lệ hòa khí được tính theo tỉ lệ khối lượng giữa không khí và nhiên liệu trong hỗn hợp
D. Cả A và B đều đúng
74. Ở động cơ xăng hoạt động ở chế độ toàn tải, hệ số dư lượng không khí (lamda) sẽ có giá trị:
A. 0.5 – 0.6
B. 0.85 – 0.9
C. 1.1
D. 1.2 – 1.3
75. Khi tăng số vòng quay, động cơ Diesel sẽ:
A. Giảm góc phun dầu sớm
B. Tăng góc phun dầu sớm
C. Tăng chất lượng khí thải
D. Cả A và C đều đúng
76. Trong động cơ Diesel, nhiên liệu được đốt cháy bởi:


77.

78.


79.

80.

81.

82.

83.

84.

A. Tia lửa cưỡng bức
B. Nhiên liệu phun cuối quá trình nén
C. Sự gia tăng nhiệt độ của môi chất khí quá trình nén
D. Tia lửa từ Bugi
Tỷ số nén của động cơ đốt trong là:
A. Tỷ số thể tích mỗi chất trong xilanh lúc đầu và cuối quá trình nén
B. Tỷ lệ áp suất mỗi chất trong xilanh lúc đầu và cuối quá trình nén
C. Thể tích toàn bộ thể tích công tác
D. Thể tích công tác thể tích buồng cháy
Nguyên nhân nào sau đây làm giảm áp suất nén trên động cơ đốt trong:
A. Rò rỉ môi chất qua khe hở Xéc măng
B. Rò rỉ môi chất qua đệm nắp máy
C. Rò rỉ môi chất qua khe hở giữa Piston và Xilanh
D. Tất cả đều đúng
Nhiệt độ bán lửa của nhiên liệu xăng so với nhiên liệu Diesel:
A. Thấp hơn
B. Cao hơn
C. Bằng nhau

D. Tất cả đều sai
Thông số 100cc của một động cơ đốt trong thể hiện cho:
A. Thể tích toàn bộ
B. Thể tích công tác
C. Thể tích buồng chay
D. Thể tích bình chứa nhiên liệu
Động cơ V-60 DOHC có tất cả bao nhiêu trục Cam nạp:
A. 1
B. 2
C. 4
D. 2 hoặc 4 đều đúng
Trong động cơ 4 kì trục cam dẫn động trực tiếp hoặc gián tiếp từ trục khuỷu động cơ với tỉ
số truyền:
A. 1:2
B. 1:1
C. 2:1
D. 2
Hiệu suất của động cơ Diesel so với hiệu suất động cơ xăng có cùng chế độ hoạt động:
A. Thấp hơn
B. Cao hơn
C. Bằng nhau
D. Không xác định được
Phần đầu của Piston động cơ có công dụng:
A. Bao kín
B. Tản nhiệt
C. Chịu lực ngang N
D. Cả A và B đều đúng





×